Hoa hậu Mỹ Linh diện áo dài duyên dáng trổ tài chơi đàn bầu. Ảnh: Ngoisao,net.
CỦA VIỆT NAM?
Thời gian gần đây, nhiều nhà tạo mẫu nổi tiếng của Trung Quốc đã tung ra các bộ sưu tập áo dài tại những tuần lễ thời trang quan trọng. Chiếc áo dài Việt Nam bỗng dưng được giới thiệu là thành quả sáng tạo của giới thiết kế Trung Quốc.
Tờ China Daily cũng liên tục công bố những "giá trị văn hóa" này, với
mục đích khẳng định chiếc áo dài thuộc về người Trung Quốc. Đây là một
dạng "đường lưỡi bò" tinh vi hơn chăng?
Chiếc áo dài Việt Nam xuất hiện từ năm 1934, do họa sĩ Nguyễn Cát Tường thiết kế. Thế nhưng, nếu chúng ta không cẩn thận, thì Trung Quốc vẫn thừa khả năng (cả về tài lực, nhân lực, vật lực lẫn... quyền lực) để tạo dựng những chứng cứ lịch sử khác, mà tước đoạt bản quyền chiếc áo dài của Việt Nam.
Làm sao để bảo vệ chiếc áo dài Việt Nam? Tôi đã trò chuyện với hai nhân vật thời trang hàng đầu Việt Nam là nhà tạo mẫu Minh Hạnh và nhà tạo mẫu Sĩ Hoàng, cả hai đều khẩn thiết mong Chính phủ và Quốc hội nhanh chóng hoàn tất các điều kiện cần thiết để công nhận chiếc áo dài là Quốc Phục của Việt Nam.
Thực địa hay quần đảo bị chiếm hữu có thể giành lại, còn văn hóa bị lấy đi thì sẽ mất mãi mãi!
___________
Đây là những chiếc áo dài tại các buổi trình diễn thời trang ở Trung Quốc, các nhà Thiết kế của TQ đã lấy Áo Dài của Việt Nam để khẳng định đây là trang phục của người TQ. Các tờ báo lớn ở TQ trong đó có tờ China Daily tháng 10 năm 2018 công bố những mẫu Áo Dài này ra với thông điệp “khẳng định giá trị văn hoá của Trung Quốc”.
Gần đây, một số tuần Thời trang của TQ, các nhà thiết kế tung ra các mẫu Áo Dài và cho đó là những sáng tạo của TQ.
Chiếc áo dài Việt Nam xuất hiện từ năm 1934, do họa sĩ Nguyễn Cát Tường thiết kế. Thế nhưng, nếu chúng ta không cẩn thận, thì Trung Quốc vẫn thừa khả năng (cả về tài lực, nhân lực, vật lực lẫn... quyền lực) để tạo dựng những chứng cứ lịch sử khác, mà tước đoạt bản quyền chiếc áo dài của Việt Nam.
Làm sao để bảo vệ chiếc áo dài Việt Nam? Tôi đã trò chuyện với hai nhân vật thời trang hàng đầu Việt Nam là nhà tạo mẫu Minh Hạnh và nhà tạo mẫu Sĩ Hoàng, cả hai đều khẩn thiết mong Chính phủ và Quốc hội nhanh chóng hoàn tất các điều kiện cần thiết để công nhận chiếc áo dài là Quốc Phục của Việt Nam.
Thực địa hay quần đảo bị chiếm hữu có thể giành lại, còn văn hóa bị lấy đi thì sẽ mất mãi mãi!
XÂM LƯỢC MỀM
Đây là những chiếc áo dài tại các buổi trình diễn thời trang ở Trung Quốc, các nhà Thiết kế của TQ đã lấy Áo Dài của Việt Nam để khẳng định đây là trang phục của người TQ. Các tờ báo lớn ở TQ trong đó có tờ China Daily tháng 10 năm 2018 công bố những mẫu Áo Dài này ra với thông điệp “khẳng định giá trị văn hoá của Trung Quốc”.
Tôi nghĩ đây là một cuộc xâm lược thật sự rất nguy hiểm, với những sức
mạnh của TQ với một thái độ bành trướng thì đây là một ý đồ rất nguy
hiểm. Người Trung Quốc đến VN thấy phụ nữ VN mặc Áo Dài thì họ sẽ cho
rằng đó là người TQ, đất VN này là đất của TQ thì quá nguy hiểm. Đồng
hoá về văn hoá là loại xâm lược tốn thời gian nhưng hiệu quả nhất.
Thiết nghĩ, VN phải sớm hoàn tất các thủ tục để công nhận Áo DÀi là Quốc phục chứ không phải là trang phục truyền thống không không, nói miệng chẳng ai tin nhưng có có thái độ khẳng khái để khẳng định giá trị thật sự, vừa để quảng bá những giá trị cốt lõi của Áo Dài VN ra thế giới mạnh mẽ hơn vừa đảm bảo không bị đồng hoá trước TQ.
____________
Nguyễn Xuân Diện
ĐÀN BẦU LÀ CỦA TA, NHƯNG TRUNG QUỐC NÓI LÀ CỦA HỌ VÀ HỌ LẬP HỒ SƠ ĐỂ UNESCO CÔNG NHẬN
Sáng nay, PGS.TS Nguyễn Thụy Loan đến Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm để tìm tài liệu Hán Nôm viết về Nam Cầm và Độc huyền cầm (đàn Bầu).
Thiết nghĩ, VN phải sớm hoàn tất các thủ tục để công nhận Áo DÀi là Quốc phục chứ không phải là trang phục truyền thống không không, nói miệng chẳng ai tin nhưng có có thái độ khẳng khái để khẳng định giá trị thật sự, vừa để quảng bá những giá trị cốt lõi của Áo Dài VN ra thế giới mạnh mẽ hơn vừa đảm bảo không bị đồng hoá trước TQ.
____________
Nguyễn Xuân Diện
ĐÀN BẦU LÀ CỦA TA, NHƯNG TRUNG QUỐC NÓI LÀ CỦA HỌ VÀ HỌ LẬP HỒ SƠ ĐỂ UNESCO CÔNG NHẬN
Sáng nay, PGS.TS Nguyễn Thụy Loan đến Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nôm để tìm tài liệu Hán Nôm viết về Nam Cầm và Độc huyền cầm (đàn Bầu).
Một anh xẩm đang gảy đàn Bầu. Ảnh cũ.
Đàn Nam Cầm. Nam Cầm không phải là đàn Bầu.
Chúng tôi đã tìm được cuốn sách cổ chép: Nam Cầm là do Luân Quận công Dục chế ra. Còn Độc Huyền
cầm, tục gọi là Đàn Bầu, theo Hoàng Yến Cầm Khảo thì đàn này do người
Nam Bắc Kỳ chế ra. Năm Thành Thái 8 (1896) có người mù (hát xẩm) cắp
theo đàn này đi vào thành Thuận Hóa; Độc huyền cầm ở đất Thần Kinh mới
bắt đầu có từ đấy.
Mấy năm nay, Trung Quốc lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận Độc huyền cầm (Đàn Bầu) là di sản văn hóa của họ. Khi hồ sơ đã lập xong thì Bộ Văn hóa VN và các Viện về âm nhạc và văn hóa của ta mới biết. Bây giờ bọn họ mới giãy lên như đỉa phải vôi, và sắp tổ chức hội thảo về Đàn Bầu.
Mấy năm nay, Trung Quốc lập hồ sơ để trình UNESCO công nhận Độc huyền cầm (Đàn Bầu) là di sản văn hóa của họ. Khi hồ sơ đã lập xong thì Bộ Văn hóa VN và các Viện về âm nhạc và văn hóa của ta mới biết. Bây giờ bọn họ mới giãy lên như đỉa phải vôi, và sắp tổ chức hội thảo về Đàn Bầu.
Lại bài ăn cắp
Trả lờiXóaTráo trở môi răng!
Khả năng nước Việt biến mất là có thật?
Trả lờiXóaBạn Tốt và còn là đồng chí !
Trả lờiXóaMột ngày không xa trong tương lai gần, khi Tàu cộng chính thức đặt hệ thống cai trị Việt Nam và khi đó họ mới công bố là một lãnh đạo nào đó của Việt Nam đã ký thỏa thuận giao VN cho Tàu. Dân VN sẽ được tập trung "học nghề" trong các trại cãi tạo - tẩy não như dân ở Tân Cương. Lúc đó dân Việt Nam mới chịu sáng mắt, nhưng đã quá muộn rồi!
Trả lờiXóađau lắm
XóaSợ gì, quan trọng là phụ nữ TQ họ có mặc áo dài và chơi đàn bầu của Việt nam đâu. Cứ kệ cho bọn họ vơ ào là áo dài truyền thống là của họ nhưng dân không dùng thì cũng bằng 0.
Trả lờiXóa