Thứ Bảy, 1 tháng 12, 2012

TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC VỀ HỘ CHIẾU LƯỠI BÒ

TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN HÌNH “LƯỠI BÒ” LÊN HỘ CHIẾU CÔNG DÂN


Chúng tôi, những người ký tên vào Tuyên bố này, cực lực phản đối hành động khiêu khích mới của nhà cầm quyền Trung Quốc cho in đường 9 đoạn bao trùm hầu hết Biển Đông (thường gọi là đường “lưỡi bò”) lên hộ chiếu cấp cho công dân nước mình. Hành động được tính toán này cho thấy nhà cầm quyền Trung Quốc ngoan cố tiếp tục thực hiện mọi thủ đoạn nhằm thôn tính Biển Đông, mở đường cho những bước leo thang mới của Trung Quốc trực tiếp xâm phạm chủ quyền quốc gia của các nước có liên quan trên Biển Đông, uy hiếp nghiêm trọng hòa bình và ổn định trong khu vực. Bước đi mới này bóc trần sự giả dối của các nhà lãnh đạo Trung Quốc khi nói tại Đại hội 18 của Đảng Cộng sản Trung Quốc cũng như tại Hội nghị cấp cao Đông Á lần thứ 7 mới đây về hòa bình, hữu nghị và hợp tác với các nước, đặc biệt là các nước ven Biển Đông.

Đã có nhiều nước trên thế giới nghiêm khắc lên án những hành động trái luât pháp quốc tế này của nhà cầm quyền Trung Quốc và không chấp nhận hộ chiếu của công dân Trung Quốc có in hình xâm phạm chủ quyền nước khác.

Chúng tôi ủng hộ tuyên bố ngày 22-11-2012 của người phát ngôn Bộ Ngoại giao nước CHXHCNVN, trong đó nêu rõ: “Việc làm trên của Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, cũng như chủ quyền và quyền tài phán của Việt Nam đối với các vùng biển liên quan đến Biển Đông”. Chúng tôi đồng tình với những việc làm của các nước trên thế giới lên án bước leo thang mới này của Trung Quốc trong việc thực hiện mưu đồ bành trướng.

Chúng tôi đòi nhà cầm quyền Trung Quốc phải:

-  tôn trọng luật pháp quốc tế và chủ quyền của các quốc gia có liên quan trên Biển Đông,
-   từ bỏ mọi âm mưu “bẻ từng cái đũa trong bó đũa” chia rẽ các nước ASEAN trong vấn đề Biển Đông cũng như mọi việc làm cản trở sự thông qua Quy tắc ứng xử (Code of Conduct – COC) mà tất cả các quốc gia liên quan phải tôn trọng trên Biển Đông.

Chúng tôi cùng nhân dân cả nước kiên quyết đấu tranh bảo vệ chủ quyền quốc gia đối với các vùng biển và hải đảo của nước mình trên Biển Đông, đồng thời đoàn kết và cùng hành động với nhân dân các nước hữu quan đấu tranh cho hòa bình, ổn định, hữu nghị, hợp tác và cùng phát triển trên Biển Đông.

Chúng tôi luôn luôn coi trọng tình hữu nghị với nhân dân Trung Quốc, mong nhân dân Trung Quốc hiểu đúng sự thật lịch sử và luật pháp quốc tế về biển, không bị lừa mị và kích động bởi chính sách bành trướng của nhà cầm quyền mang danh chủ nghĩa dân tộc.

Chúng tôi, những người ký đầu tiên vào tuyên bố này mong đồng bào ở trong và ngoài nước tham gia ký tên để biểu thị sự đoàn kết nhất trí của dân tộc ta kiên quyết chống mọi hành vi xâm phạm chủ quyền quốc gia.

Hà Nội – Huế – Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 25.11.2012


ĐỒNG KÝ TÊN:
1. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP HCM
2. Hoàng Tụy, GS TS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Viện IDS
3. Trần Việt Phương, nguyên chuyên gia tư vấn của các Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải
4. Trần Đức Nguyên, nguyên chuyên gia tư vấn của các Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải
5. Vũ Quốc Tuấn, nguyên Trợ lý Thủ tướng Võ Văn Kiệt, nguyên chuyên gia tư vấn của các Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Phan Văn Khải
6. Huỳnh Công Minh, Linh mục, Giáo phận Sài Gòn
7. Hồ Ngọc Nhuận, Ủy viên UBTƯMTTQVN, Phó Chủ tịch Ủy ban MTTQ TP HCM, nguyên Giám đốc chính trị nhật báo Tin Sáng
8. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
9. Lê Xuân Khoa, GS, Hoa Kỳ
10. Hà Dương Tường, nguyên GS Đại học Công nghệ Compiègne, Pháp
11. Đặng Lương Mô, GS TS, nguyên Viện trưởng Học viện Quốc gia Kỹ thuật Sài Gòn, nguyên GS Đại học Hosei, Tokyo, hiện là cố vấn Đại học Quốc gia TP HCM
12. Trần Văn Thọ, GS TS, Đại học Waseda, Tokyo
13. Lê Văn Tâm, TS, Ủy viên UBTƯMTTQVN, nguyên chủ tịch Hội Người Việt Nam ở Nhật, Tokyo
14. Nguyễn Ngọc Giao, dạy học, Pháp
15. Lê Đăng Doanh, nguyên chuyên gia tư vấn của Thủ tướng Chính phủ, nguyên Viện trưởng Viện Quản lý Kinh tế Trung ương
16. Nhà thơ Hoàng Hưng, TP HCM
17. Hà Văn Thịnh, Đại học Khoa học Huế
18. Nguyễn Văn Dũng, võ sư, thành phố Huế
19. Trần Đắc Lộc, cựu giảng viên Đại học Khoa học Huế, hiện cư trú tại Cộng hòa Czech
20. Nguyên Ngọc, nhà văn, nguyên thành viên của Viện IDS
21. Đào Công Tiến, nguyên Hiệu trưởng Đại học Kinh tế TP HCM
22. Trần Quốc Thuận, Luật sư, nguyên Phó Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội
23. Lê Công Giàu, nguyên Phó Bí thư thường trực Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
24. Huỳnh Tấn Mẫm, bác sĩ, Đại biểu Quốc hội khóa 6, nguyên Chủ tịch Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, TP HCM
25. Lê Hiếu Đằng, nguyên Phó Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tại Thành phố HCM, TP HCM
26. Trần Văn Long, nguyên Phó Bí thư Thành đoàn TP HCM, nguyên Phó Tổng Giám đốc Tổng công ty du lịch Sài Gòn (Saigontourist), TP HCM
27. Kha Luơng Ngãi, nguyên Phó Tổng biên tập báo Sài Gòn giải phóng
28. Cao Lập, cựu tù chính trị Côn Đảo, TP HCM
29. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM
30. Phạm Phú Ngọc Trai, Chủ tịch, Tổng Giám đốc Cty Tư vấn Hội nhập toàn cầu GIBC, Chủ tich Câu lạc bộ dẫn đầu LBC (Leading Business Club, VCCI), nguyên Chủ tịch, TGĐ PepsiCo, Indochina
31. Nguyễn Minh Thuyết, GS TS, nguyên Đại biểu Quốc hội, Hà Nội
32. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, Đại học Sư phạm TP HCM
33. Đào Duy Chữ, TS, Phú Mỹ Hưng, TP HCM
34. Trần Thanh Vân, kiến trúc sư, Hà Nội
35. Trần Tố Nga, cựu tù chính trị, Pháp
36. Nguyễn Trọng Bình, nguyên Hiệu trưởng Trường Đại học Tại chức Hải Phòng
37. Lê Thân, Cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên Tổng Giám Đốc Riverside, Nha Trang
38. Tống Văn Công, nhà báo, nguyên Tổng biên tập báo Lao Động
39. Phạm Xuân Phương, đại tá, cựu chiến binh, Hà Nội
40. Phạm Khiêm Ích, PGS, Ủy viên UBTƯMTTQVN, nguyên Phó Viện trưởng Viện Thông tin thuộc Ủy ban Khoa học Xã hội Việt Nam
41. Nguyễn Huệ Chi, GS, Hà Nội
42. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Đại học Bách khoa, Đà Nẵng, Phó Tổng thư ký Hội Cơ học Thủy khí Việt Nam
43. Phạm Toàn, nhà giáo, Hà Nội
44. Hoàng Dũng, PGS TS, Đại học Sư phạm TP HCM
45. Phạm Văn Đỉnh, TSKH, nguyên giảng viên Đại học UPPA (Pau, Pháp)
46. Nguyễn Phúc Cương, PGS TS, bác sĩ, Hà Nội
47. Nguyễn Gia Hảo, nguyên thành viên Tổ tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Hà Nội
48. Nguyễn Hữu Việt Hưng, GS TSKH, giảng viên cao cấp Đại học Quốc gia Hà Nội
49. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư tin học, Thụy Sĩ
50. Nguyễn Thịnh Lê, TS, nghiên cứu giảng dạy tại Clausthal University of Technology, CHLB Đức
51. Nguyễn Thế Thanh, nguyên Phó Giám đốc Sở VH-TT TP HCM
52. Phạm Chi Lan, nguyên chuyên gia tư vấn của Thủ tướng Chính phủ (1996-2006), Hà Nội
53. Phạm Công Cường, TS, Hà Nội
54. Trần Minh Hải, Linh mục Công giáo, Gwangju, Hàn Quốc
55. Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP HCM
56. Nguyễn Xuân Diện, TS, Viện Hán Nôm, Hà Nội
57. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo
58. Nguyễn Quang Lập, nhà văn
59. Võ Quang Dũng, Việt Kiều, CHLB Đức
60. Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển
61. Nguyễn Quốc Bình, kỹ sư cấp thoát nước TP HCM
62. Trần Công Thạch, hưu trí, TP HCM
63. Nguyễn Vạn Hồng (Cung Văn), nhà báo, nguyên Tổng Thư ký BCH SV Đoàn Đại học Văn khoa Sài Gòn 1964-1965
64. Lương Thị Thuỷ, Hà Nội
65. Nguyễn Thị Khánh Trâm, TP HCM
66. Trần Ngọc Tuấn, nhà báo, nhà văn, báo Xa Xứ tại Cộng Hòa Czech
67. Tô Văn Trường, TS, nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch Thủy lợi miền Nam
68. Phan Thế Vấn, bác sĩ, TP HCM
69. Phạm Gia Khánh, cán bộ hưu trí, 92 tuổi, TP HCM
70. Đoàn Công Nghị, Nha Trang
71. Nguyễn Xuân Hoan, chuyên viên kinh tế, TP Pleiku, Gia Lai
72. Lê Duy Mạnh, Sinh viên, Trung Đô - Vinh - Nghệ An
73. Nguyễn Quang Thạch, phụ trách chương trình sách hóa nông thôn Việt Nam, Hà Tĩnh
74. Bùi Văn Bồng, Đại tá, Cần Thơ
75. Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh doanh và Hỗ trợ doanh nghiệp - BSA
76. Nguyễn Kim Khánh, nhà báo nữ, Phó Tổng biên tập Tạp chí Thương gia, Hà Nội
77. Dennis Ho, Hoa Kỳ
78. Nguyễn Phương Tùng, PGS TS, TP HCM
79. Phạm Thanh Liêm, Vũng Tàu
80. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, Giám đốc Chi nhánh phía Nam NXB Hội Nhà văn
81. Tô Oanh, TP Bắc Giang
82. Khai Tâm, Nhật Bản
83. Phí Văn Lịch, nguyên Vụ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, Hà Nội
84. Đạt Nguyễn, Surveyor, Australia
85. Trần Hữu Khánh, hưu trí, TP HCM
86. Nguyễn Công Thanh, TP HCM
87. Nguyễn Đăng Hưng, GS TSKH, Giáo sư Danh dự Thực thụ Đại học Liège
88. Nguyễn Hoàng Hải, CHLB Đức
89. Nguyễn Hồng Phương, CHLB Đức
90. Minh Trình Nguyễn, cựu chiến binh, cựu cán bộ nghiên cứu Viện Mác-Lênin, Hà Nội, CHLB Đức
91. Thị Bích Hằng Nguyễn, CHLB Đức
92. Trần Quang Thái, Tổng Thư ký, Phó Chủ tịch thường trực, Hội Hữu nghị Việt-Séc TP. Hồ Chí Minh
93. Nguyễn Cảnh, Hoa Kỳ
94. Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Lâm Đồng, Đà Lạt
95. Mai Thái Lĩnh, nguyên Phó Chủ tịch Hội đồng Nhân dân Đà Lạt
96. Huỳnh Nhật Hải, nguyên Phó Giám đốc Trường Đảng Lâm Đồng
97. Nguyễn Quang Nhàn, hưu trí, Đà Lạt
98. Phan Đắc Lữ, nhà thơ
99. Phạm Đình Trọng, nhà văn, TP HCM
100. Đinh Xuân Dũng, cựu dân biểu Sài Gòn, Hoa Kỳ
101. Đỗ Trung Quân, nhà thơ, TP HCM
102. Đặng Ngọc Quang, Phú Thọ
103. Lương Đình Cường, Tổng biên tập báo điện tử NguoiViet, CHLB Đức
104. Phạm Lê Vương Các, sinh viên Luật, TP HCM
105. Nguyễn Đình Hòa, Sales Engineer Văn phòng đại diện AL-KO THERM
106. Huỳnh Ngọc Chênh, nhà báo, TP HCM
107. Huy Đức, nhà báo, TP HCM
108. Hồ Văn Chiến, hưu trí, TP HCM
109. Lê Tấn Hùng, TP HCM
110. Hoàng Quý Thân, PGS TS
111. Lê Mạnh Chiến, hưu trí, Hà Nội
112. Trần Xuân Huyền, lao động tự do, Nghệ An
113. Nguyễn Xuân Liên, Giám đốc Bảo tàng chiến tranh ngoài trời Vực Quành, Quảng Bình
114. Nguyễn Đức Thọ, Hà Nội
115. André Menras - Hồ Cương Quyết, Pháp
116. Nguyễn Văn Kích, nguyên Vụ trưởng, thành viên Ban Nghiên cứu Thủ tướng Chính phủ Phan Văn Khải
117. Phạm Quang Tú, Phó Viện trưởng Viện Tư vấn phát triển, Hà Nội
118. Nguyễn Trọng Nhân, nhiếp ảnh, Tiền Giang
119. Trần Minh Phú, Đà Nẵng
120. Đặng Danh Ánh, hưu trí, TP HCM
121. Nguyễn Văn Mỹ, Giám đốc công ty du lịch Lửa Việt
122. Nguyễn Quốc An, hưu trí, Hà Nội
123. Bùi Phương Linh, chuyên viên, Hà Nội
124. Đào Thanh Thủy, hưu trí, Hà Nội
125. Hoàng Thị Nhật Lệ, cán bộ về hưu, TP HCM
126. Hà Thúc Huy, PGS TS, Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM
127. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang, Khánh Hòa
128. Phạm Văn Quang, TS, giảng viên đại học, Đồng Nai
129. Đào Thanh Thủy, hưu trí, Hà Nội
130. Vũ Quang Chính, nhà lý luận phê bình phim, Hà Nội
131. Nguyễn Thị Minh Lê, Hà Nội
132. Nguyen Thi Minh Dung, Doctor of Pharmacy, Hoa Kỳ
133. Nguyễn Hữu Chuyên, giáo viên, Thái Bình
134. Tôn Đức Hải, kỹ sư, 
135. Nguyễn Trọng Huấn, kiến trúc sư, nguyên Tổng biên tập báo Kiến trúc và Đời sống
136. Mai Nguyen, giáo viên, Hoa Kỳ
137. Nguyễn Cảnh, Hoa Kỳ
138. Nguyễn Quốc Cẩm, công dân Hà Nội
139. Nguyễn Mạnh Cường, kỹ sư, luật sư, TP HCM
140. Nguyễn Tiến Tài, hưu trí, Hà Nội
141. Phạm Quỳnh Hương, nhà xã hội học, Hà Nội
142. Bùi Tiến An, cựu tù Côn Đảo, nguyên cán bộ Ban Dân vận Thành ủy TP HCM
143. Phạm Đức Nguyên, TS, giảng viên cao cấp, Đại học Xây dựng, Hà Nội
144. Nguyễn Đắc Xuân, nhà văn, nhà nghiên cứu lịch sử văn hóa Huế, Thành phố Huế
145. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học và Công nghệ, nguyên thành viên Viện IDS, Giám đốc NXB Tri Thức
146. Nguyễn Trung, nguyên thành viên Ban Nghiên cứu của Thủ tướng, thành viên Viện IDS, Hà Nội
147. Đào Tiến Thi, Ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
148. Trần Khang Thụy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Ứng dụng trường Đại học Kinh tế TP HCM
149. Hồ Uy Liêm, nguyên Phó Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
150. Tương Lai, nguyên thành viên Tổ Tư vấn của Thủ tướng Võ Văn Kiệt, Ban Nghiên cứu của Thủ tướng Phan Văn Khải, thành viên của Viện IDS, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam.
151. Huỳnh Nhật Tấn, nguyên Phó Giám đốc Trường Đảng tỉnh Lâm Đồng
152. Đinh Kim Phúc, nhà nghiên cứu, TP HCM
153. Đặng Thị Hảo, TS, nguyên cán bộ Viện Văn học, Hà Nội
154. Nguyễn Thị Văn, nguyên cán bộ Viện Xã hội học, Hà Nội
155. Lê Đình Ty, thi sĩ, nhiếp ảnh gia, Hội viên Hội Văn học Nghệ thuật Quảng Bình
156. Trần Tiến Hùng (Trần Vasclav), Cộng hòa Czech
157. Lê Thị Lương, Cộng hòa Czech
158. Trần Huy Quang, nhà văn, Hà Nội
159. Nguyễn Thúy Hạnh, Hà Nội
160. Nguyễn Hữu Thao, cựu chiến sĩ BTM F289 Công binh, Bulgaria
161. Bùi Việt Hà, Công ty Công nghệ Tin học Nhà trường, Hà Nội
162. Ngô Thanh Hà, hưu trí, TP HCM
163. Lê Bá Phúc, công ty Teleq, TP HCM
164. Phan Trọng Đại, kỹ sư, Cộng hòa Czech
165. Ngô Kim Hoa, nhà báo, TP HCM
166. Nguyễn Bá Thuận, nguyên chuyên gia Vận trù và Dự báo, Bộ Khoa học và Phát triển, Vương quốc Đan Mạch
167. Nguyễn Thiện, tác giả chương trình “Dân ta biết sử ta”, TPHCM
168. Võ Quang Diệm, TS, nguyên Phó Vụ trưởng, Bộ Xây dựng
169. Nguyễn Đăng Quang, đại tá, Hà Nội
170. Phạm Hải Hồ, TS, CHLB Đức
171. Thái Thăng Long, nhà thơ, Nhà xuất bản Thanh niên
172. Tôn Thất Hùng, kỹ sư, Hoa Kỳ
173. Đinh Công Sản, PGS TS, TP HCM
174. Tô Quang Vinh, Hà Nội
175. Vũ Thị Nhuận, The University of Tokyo, Nhật Bản
176. Trần Thiện Tứ, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM, nguyên Bí thư Quận ủy quận Phú Nhuận, nguyên Giám đốc sở Kinh tế Đối ngoại TP HCM, nguyên Đại biểu Quốc hội khoá 8
177. Đặng Thiện, nguyên ủy viên Thường vụ BCH Đoàn Sinh viên khu Sài Gòn Gia Định (1966-1968), nguyên Chủ tịch UBND quận 11 TP HCM, nguyên Cục trưởng Cục thuế TP HCM, cựu tù chính trị Côn Đảo
178. Nguyễn Văn Kết (Hai Ly), nguyên Phó Bí thư Đảng ủy sở Văn hóa Thông tin TP HCM, cựu tù chính trị Côn Đảo
179. Nguyễn Văn Tư (Chín Trị), nguyên Chánh văn phòng Khu Đoàn khu Sài Gòn Gia Định, nguyên Bí thư liên Quận ủy 2+4, nguyên Bí thư Đảng ủy, Phó Chánh thanh tra TP HCM
180. Nguyễn Văn Lê (Hai Lê), nguyên Chánh văn phòng Ban Cán sự Đảng khu Đoàn khu Sài Gòn Gia Định (1960-1962), nguyên chánh văn phòng Ban Dân vận Thành ủy TP HCM
181. Trần Văn Mỹ, nguyên biệt động quân khu Sài Gòn Gia Định, cựu tù chính trị Côn Đảo, nguyên giảng viên đại học Sài Gòn Gia Định
182. Lê Hồng Phóng, Lạng Sơn
183. Đặng Bích Phượng, cán bộ hưu trí, Hà Nội
184. Vũ Hải Long, TS, TP HCM
185. Lương Nguyễn Trãi, giáo viên, TP HCM
186. Khải Nguyên, nhà giáo, nhà văn, TP Hải Phòng
187. Nguyễn Trác Chi, TP HCM
188. Nguyễn Lê Thu An, nhà báo, cựu tù chính trị Côn Đảo
189. Nguyễn An Hương, giảng viên Nhạc viện TP HCM
190. Phùng Hoài Ngọc, nguyên giảng viên chính Đại học An Giang, Hội viên Hội nhà báo Việt Nam.
Bạn đọc phát hiện ở Danh sách đầu tiên có một người bị trùng, vì vậy số người ký không phải là 150, mà là 149. Danh sách đợt 2 do đó là 189 người ký, chứ không phải là 190.
Xin chân thành cáo lỗi cùng bạn đọc.
Bauxite Việt Nam
190. Trần Hồng Quân, GS TS, nguyên Hiệu trưởng Đại học Bách khoa TP HCM
191. Lê Văn Nuôi, nguyên Bí thư Thành đoàn TNCS HCM, TP HCM, nguyên Tổng biên tập báo Tuổi trẻ
192. Nguyễn Quang A, TS, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
193. Vũ Anh Nguyên, CHLB Đức
194. Nguyễn Thị Hoàng Nhi, nguyên ủy viên Ban Chấp hành Hội Sinh viên Việt Nam, Pháp
195. Hạ Đình Nguyên, nguyên Chủ tịch Ủy ban Hành động thuộc Tổng hội Sinh viên Sài Gòn trước 1975, cựu tù chính trị Côn Đảo. TP HCM
196. Phạm Hải Hồ, TS, CHLB Đức
197. Phan Thị Lan Phương, biên kịch tự do
198. Đào Đình Bình, kỹ sư, hưu trí, Hà Nội
199. Nguyễn Phú Yên, nhạc sĩ, TP HCM
200. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, TP HCM
201. Huỳnh Văn Nam, Nhật Bản
202. Lê Hồng Quang, Hà Nội
203. Nguyễn Kỳ Viên, chuyên viên huấn luyện, TP HCM
204. Nguyễn Anh, Đài Loan
205. Phạm Văn Lễ, kỹ sư, TP HCM
206. Hoàng Văn Hoan, TS, Hà Nội
207. Lê Công Sơn, kiến trúc sư, Hà Nội
208. Xuan Hung Nguyen, bác sĩ, Institute of Molecular and Cellular Biology (IBMC), Pháp
209. Vũ Tam Huề, TS, nguyên chuyên viên cao cấp Tập đoàn Dầu khí Việt Nam, HCM
210. Nguyễn Quốc Dũng, kỹ sư, Thừa Thiên Huế
211. Hồ Hiếu, nguyên cán bộ phong trào đấu tranh của nhân dân, sinh viên học sinh tranh thủ dân chủ TP Đà Lạt, nguyên Chánh văn phòng Quận ủy Quận 1, nguyên Chánh văn phòng Ban Dân vận Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh, cựu tù chính trị Côn Đảo
212. Trần Hà Anh, TSKH, cán bộ hưu trí, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Hạt nhân (Đà Lạt), nguyên Đại biểu Quốc hội, Đà Lạt
213. Hồ Thị Kim, bác sĩ, hưu trí
214. Lưu Trọng Văn, người viết báo, TP HCM
215. Khổng Ngân Giang, TS, Đại học Littoral Calais, Pháp
216. Nhật Tuấn, nhà văn, TP HCM
217. Nha Nguyen, Hoa Kỳ
218. Nguyễn Cường, nông dân, Hà Nội,
219. Lan Pham, kế toán, Hoa Kỳ
220. Nguyễn Khắc Bình, kỹ sư, TP HCM
221. Trần Quốc Thịnh, Hoa Kỳ
222. Thế Dũng, nhà văn, nhà thơ, CHLB Đức
223. Nguyễn Hùng, kỹ sư, Australia
224. Bùi Dũng Joseph, Hoa Kỳ
225. Lê Văn Chương, Cần Thơ
226. Sa Huỳnh, kỹ sư, CHLB Đức
227. Nguyễn Đăng Khoa, kỹ sư, giảng viên Đại học Kỹ sư INSA, Pháp
228. Nguyen Manh, Czech
229. Ngô Thái Văn, Hoa Kỳ
230. Song Chi (Lê Bá Diễm Chi), đạo diễn phim và nhà báo độc lập, Na Uy
231. Ngô S. Đồng Toản, Cử nhân, Hà Nội
232. Nguyễn Hữu Mão, cựu chiến binh, Hà Nội
233. Trần Quốc Hùng, TP HCM
234. Nguyễn Thanh Hằng, dược sĩ, Pháp
235. Trần Ngọc Sơn, kỹ sư, Pháp
236. Nguyễn Hồng Khoái, chuyên viên, Hà Nội
237. Nguyễn Văn Cung, thượng tá, nhạc sĩ, Hà Nội
238. Nguyễn Đức Phổ, nông dân, TPHCM
239. Vũ Sinh Hiên, nhà nghiên cứu, TP HCM
240. Nguyễn Hòa, cao học hành chánh Sài Gòn, hưu trí, Hoa Kỳ
241. Trần Ngọc Thạch, bán bánh mỳ, TP HCM
242. Nguyễn Mạnh Trí, chủ nhiệm website www.tranhchapbiendong.com, Hoa Kỳ
243. Trần Thị Như Thủy, nghiên cứu viên khoa học, Canada
244. Kevin Nguyen, Assistant Professor, Hoa Kỳ
245. Hoàng Thị Hoà Bình, PGS TS, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
246. J.B. Nguyễn Hữu Vinh, kỹ sư, blogger, Hà Nội
247. Hoang Trong Luong, Hoa Kỳ
248. Trần Công Khánh, hưu trí, Hải Phòng
249. Võ Thanh Tân, giảng viên, TP HCM
250. Trần Thiện Kế, dược sĩ, Hà Nội
251. Lê Bích Nhu, kỹ sư, Hà Nội
252. Ngô Văn Hoa, bác sĩ, Đà Nẵng
253. Nguyễn Thanh Tuấn, dược sĩ, TP HCM
254. Vũ Quang Huy, cựu chiến binh, cán bộ hưu trí, Hà Nội
255. Võ Tá Luân, nhân viên kỹ thuật IT, TP HCM
256. Hoàng Nghĩa Thắng, Vinh, Nghệ An
257. Minh Thọ, luật gia, nhà báo, nguyên Trưởng đại diện Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương tại TP HCM, TP HCM
258. Nguyễn Minh Hiền, nhà báo, nguyên Tổng biên tập báo Doanh nhân Sài Gòn, TP HCM
259. Nguyễn Văn Lịch, cựu chiến binh, Hà Nội
260. Nguyễn Chí Dũng, TP HCM
261. Cuong Nguyen, Hoa Kỳ
262. Hoàng Hiếu Minh, kỹ sư, Hà Nội
263. Nguyễn Minh Sơn, Vũng Tàu
264. Thân Lê Khuyên, Giám đốc kinh doanh công ty Than Le Pool, TP HCM
265. Nguyễn Việt Cường, kỹ sư, Bà Rịa Vũng Tàu
266. Phạm Văn Mầu, cử nhân, nguyên Chánh văn phòng Đảng ủy Đường sắt Việt Nam
267. Trần Tiễn Cao Đăng, nhà văn, trí thức tự do, TP HCM
268. Dinh Nguyen, Hoa Kỳ
269. Lại Nguyên Ân, nghiên cứu văn học, Hà Nội
270. Mai Văn Tuất (blogger Văn Ngọc Trà), TP HCM
271. Phan Xuân Ngọc, nguyên Phó Hiệu trưởng trường Đại học Hàng hải Việt Nam, hưu trí, Nha Trang
272. Phạm Ngọc Diệp, kỹ sư, TP HCM
273. Hoàng Mạnh Đễ, dạy toán Lycée Marie Curie, Đại học Khoa học Sài Gòn
274. Nghiêm Ngọc Trai, kỹ sư, hưu trí, Hà Nội
275. Vũ Công Đoàn, kiến trúc sư, Ninh Bình
276. Nguyễn Bá Phúc, kỹ sư, Vĩnh Long
277. Hoàng Minh Tường, nhà văn, Hà Nội
278. Hồ Thị Sinh Nhật, giáo viên, Hà Nội
279. Nguyễn Xuân Nghĩa, TS, TP HCM
280. Tô Thanh Bình, Hà Nội
281. Lê Như Lan, hưu trí, Hà Nội
282. Trần Minh Thế, PGS TS, nguyên Viện trưởng Viện Thông tin Địa chất, Hà Nội
283. Nghiêm Sĩ Cường, kinh doanh, Hà Nội
284. Nguyễn Thị Mười, TPHCM
285. Nguyễn Hữu Nam, bút danh Nguyên Hải, hưu trí, TP HCM
286. Nguyễn Hữu Tuyến, kỹ sư, cựu quân nhân QĐNDVN, hưu trí, TP HCM
287. Đào Văn Minh, sinh viên cao học trường Đại học Y tế công cộng, Hà Nội
288. Huỳnh Thị Ngọc Tuyết, TS, hưu trí, TP HCM
289. Đoàn Xuân Cao, Hà Nội
290. Nguyễn Thanh Nga, MBA, Hà Nội
291. Truong The Minh, Hoa Kỳ
292. Chu Sơn, công dân Việt Nam, TP HCM
293. Nguyễn Thị Kim Thoa, công dân Việt Nam, TP HCN
294. Lê Bắc, TP HCM
295. Trần Tuấn Lộc, kế toán trưởng, TP HCM
296. Thanh Dang, Hoa Kỳ
297. Nguyễn Xuân Hùng, kỹ sư, TP Đà Nẵng
298. Đinh Văn Thành, TP HCM
299. Võ Dân Giang, Đội Bảo vệ Ban Quản lý chợ thành phố Tam Kỳ, Quảng Nam
300. Chung Hoang Chuong, GS, Đại học San Francisco, Hoa Kỳ
301. Phạm Gia Minh, TS, Hà Nội
302. Nguyễn Thị Hoàng Nhi, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Sinh viên Việt Nam, St Genis Pouilly, Pháp
303. Lê Đình Hùng, công dân Việt Nam, TP HCM
304. Alan Le, MBA, Hoa Kỳ
305. Hoàng Văn Vương, giảng viên trường Đại học Bách khoa, Hà Nội
306. Văn Công Mỹ, kinh doanh, TP HCM
307. Nguyễn Trung Hiếu, kỹ sư xây dựng, kiến trúc sư, TP HCM
308. Le Huu Hoang Loc, thạc sĩ, Vĩnh Long
309. Trần Thanh Trúc, Bà Rịa Vũng Tàu
310. Nguyễn Đức Sắc, Hà Nội
311. Đặng Thị Thu Hương, nhà báo, Hà Nội
312. Nguyễn Thu Nguyệt, giảng viên hưu trí, TP HCM
313. Đào Minh Châu, Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thuỵ Sĩ tại Việt Nam, Hà Nội
314. Bùi Phan Thiên Giang, kỹ sư, TP HCM
315. Hoàng Lê Nam, kỹ sư, Hà Nội
316. Đỗ Nam Hải, kỹ sư, doanh nhân, Hải Phòng
317. Nguyễn Vĩnh Nguyên, cựu chiến binh, kỹ sư, Hà Nội
318. Phạm Văn Hiền, nguyên giảng viên trường Tô Hiệu, Hải Phòng
319. Đào Văn Tùng, cán bộ nghỉ hưu, Tiền Giang
320. Thùy Linh, nhà văn, Hà Nội
321. Trần Hằng Nga, GS, Hoa kỳ
322. Phạm Mạnh Hùng, kỹ sư, Hà Nội
323. Quyền Văn Phú Henri (tự Võ), nguyên Tổng Thư ký chi hội BasRhin của Hội người Việt Nam tại Pháp
324. Đỗ Anh Pháo, cử nhân, hưu trí, Hà Nội
325. Lê Công Quí, kỹ sư, TP HCM
326. Trần Thu Trang, Cộng hòa Czech
327. Trần Ngọc Vân, Cộng hòa Czech
328. Trần Rạng, giáo viên, TP HCM
329. Phùng Thị Lý, nội trợ, TP HCM
330. Trịnh Duy, nhân viên hỗ trợ kỹ thuật, Philippines
331. Hoàng Gia Cương, nhà thơ, Hội Nhà văn Hà Nội
332. Đỗ Minh Tuấn, nhà thơ, đạo diễn, Hà Nội
333. Thạch Quang Hải, Gia Lâm, Hà Nội
334. Le Thanh Hai, Ba Lan
335. Mai Khắc Khuê, nguyên đại tá Hải quân, Hà Nội
336. Thanh Thảo, nhà thơ, Quảng Ngãi
337. Le Hung Dung, Cộng hòa Czech
338. Nguyễn Đức Quỳ, Hà Nội
339. Lê Hải, nhà nhiếp ảnh, Đà Nẵng
340. Nguyen Van Chung, CHLB Đức
341. Nguyen Tuyet Mai, CHLB Đức
342. Nguyen Duc Anh, CHLB Đức
343. Nguyen Viet Anh Philip, CHLB Đức
344. Nguyen Van Nam, CHLB Đức
345. Nguyen Van Truong. CHLB Đức
346. Nguyễn Tuyêt Nhung, CHLB Đức
347. Nguyễn Thành Chung, CHLB Đức
348. Đặng Nguyệt Ánh, TS, nguyên nghiên cứu viên cao cấp, Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam
349. Nguyễn Phạm Điền, hưu trí, Australia
350. Nguyễn Thái Sơn, giáo viên, TP HCM
351. Lê Hoàng Lan, TS, Hà Nội
352. Trần Hoàng Hà, luật sư tập sự, TP HCM
353. Nguyễn Vi Khải, Phó Viện trưởng Viện Những vấn đề phát triển (VIDS), nguyên Viện trưởng Viện Chủ nghĩa xã hội khoa học, Hà Nội
354. Tran Trong Duc, TP HCM
355. Hà Tuấn Anh, TS, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Quản lý, TP HCM
356. Lê Hoàng Anh, biên tập viên Nhà Xuất bản Trẻ, TP HCM
357. Nguyễn Huy Canh, nhà nghiên cứu , Hải Phòng
358. Trần Quang Cơ, nguyên Thứ trưởng Bộ Ngoại giao

359. Bà Trần Quang Cơ
 

_________________________________________________________________
THÔNG BÁO V VIỆC TIẾP NHẬN CHỮ KÝ VÀO BẢN TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN HÌNH “LƯỠI BÒ” LÊN HỘ CHIẾU CÔNG DÂN
Kính thưa quý vị và các bạn trong và ngoài nước,

Trước hành động khiêu khích mới của nhà cầm quyền Trung Quốc cho in đường 9 đoạn bao trùm hầu hết Biển Đông (thường gọi là đường “lưỡi bò”) lên hộ chiếu cấp cho công dân nước mình, một bản Tuyên bố phản đối đã được soạn thảo, gửi xin ý kiến chỉnh sửa và đã công bố vào sáng 27.11.2012.

Nhằm thuận tiện cho việc tiếp nhận chữ ký, chúng tôi mở một địa chỉ e-mail mới để những ai muốn ký tên vào bản Tuyên bố sẽ gửi vào đấy. Để tránh những sai sót không đáng có, đề nghị quý vị và các bạn ghi rõ họ tên, chức danh và địa chỉ trong một, hai dòng thật ngắn gọn.

Địa chỉ mới để ghi tên là: tb271112@gmail.com

Quý vị nào chưa kịp nhận được thông báo này mà vẫn gửi vào 3 địa chỉ mà chúng tôi đã thông báo trước đây: tnglai@gmail.com, caolap2012@gmail.com, haochu2008@gmail.com thì chúng tôi vẫn sẽ chuyển vào địa chỉ nói trên.

Xin trân trọng cám ơn!
TP HCM, ngày 27.11.2012
Nhóm soạn thảo
 .

42 nhận xét :

  1. Hộ chiếu của nó nó in gì thì kệ nó thôi. Theo tôi, quan trọng là đối sách của nhà cầm quyền VN. Còn phản đối TQ thì phải là Nhà nước làm. Nếu nhà nước chịu nhường đất nhường biển, nếu a dua theo Tàu thì phải phản đối chính quyền VN.

    Trả lờiXóa
  2. hoan hô các bác nhữn người tiên phong .hãy đoàn kết toàn dân trong và ngoài nước ,vạch trần thủ đoạn của bọn bành trướng trong giới lãnh đạo Trung quốc để bảo vệ đất nước và hoa bình

    Trả lờiXóa
  3. Tôi LÊ ĐÌNH TY, Thi sỹ - Nhiếp ảnh gia, Hội viên Hội VHNT Quảng Bình xin đăng ký, ký tên phản đối Nhà cầm quyền Trung Quốc in hình " lưỡi bò" lên hộ chiếu cấp cho công dân nước mình( Trung Quốc)!

    Trả lờiXóa
  4. Xin hỏi: tôi muốn kí tên thì gửi về đâu, thưa anh Xuân Diện?

    Trả lờiXóa
  5. Đề nghị viết Bản Tuyên Bố này bằng tiếng Anh, tiếng Pháp, tiếng Hoa đồng gửi đến :
    TTK LHQ , BNG CP HCQ Hoa Kỳ , EU , CTN , Thủ Tường Quốc Vụ Viện và BNG CP CHND Trung Hoa , CT ASEAN, VP TTK Asean, TBT BCHTW ĐCSVN , CTN CHXHCNVN , Thủ Tướng CP nước CHXHCNVN , CT QH nước CHXHCNVN, BT BNG nước CHXHCNVN.

    Trả lờiXóa
  6. Nhiệt liệt hoan hô liệt chư vi-hết sức ủng hộ và quyết tâm giữ nước!

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Toi la Vu Thi Ha Thu, Brussels cung xin ki ten. Da dao chinh quyen Trung Quoc da tam xam luoc.

      Xóa
  7. Chúng tôi:Trần tiến Hùng, Trần vasclav, Lê thị Lương
    ở cộng hòa Séc kí tên.
    Đề nghị tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện cho vào danh sách hộ vì không biết đăng kí mhuw thế nào? cám ơn

    Trả lờiXóa
  8. Xúc động và cảm ơn các quý vị có tấm lòng yêu nước đã ký tên vào bản tuyên bố phản đối nhà cầm quyền TQ.Yêu cầu nhà lãnh đạo VN cần có thái độ quyết liệt với hành động khiêu khích và âm mưu thâm độc của bọn bá quyền Bắc Kinh

    Trả lờiXóa
  9. Hộ chiếu này làm Trung Quốc mất uy tín quốc tế về tính tham lam hiểu độc và tiểu nhân

    Trả lờiXóa
  10. Kêu gọi tất cả những người Việt Nam trong và ngoài nước hãy kiên quyết chống đường lưỡi bò bằng việc làm đầu tiên:
    -KÝ TÊN NGAY VÀO "TUYÊN BỐ PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN HÌNH LƯỠI BÒ LÊN HỘ CHIẾU CÔNG DÂN".

    Trung Quốc đang từng bước lấm chiếm Biển Đông ngang ngược đến điên rồ và Chính quyền Việt Nam mềm dẻo, hữu nghị đến mức khó hiểu (!?)
    Nhưng, nhân dân Việt Nam quyết "KHÔNG CHỊU LÀM NÔ LỆ", quyết từng bước VẠCH MẶT KẺ THÙ.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Xuân Diện sửa giúp mình: "lấn chiếm", Thanks!

      Xóa
  11. Bác Diện ơi sao ko nêu ra một địa chỉ nhất định để bà con tham gia ký tên cho tập trung, VD: Nói rõ là ai muốn ký tên thì đăng ký tại bài...trên Blog...để khi chia sẻ sang các trang khác thì mọi người vẫn tụ hội về một điểm để đăng ký, tránh tình trạng chỗ nào cũng thấy ký nhưng rất lèo tèo.
    Tôi đăng ký bên Ba sàm rồi
    Phan Trọng Đại kỹ sư đang sống tại CH Séc

    Trả lờiXóa
  12. Anh Diện xem lại tên của Phạm Quang Tú hàng thứ 60 và 117 đều là một người.

    Trả lờiXóa
  13. Văn bản kêu gọi ký tên nhưng sao không thấy trang nào hướng dẫn ký?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Các trang này thưa bà con, chỉ cần ghi rõ: đồng ý ký + tên, địa chỉ rồi gửi email thông thường vào một trong các địa chỉ email dưới đây...

      "Xin gửi đến các bác, các anh chị và các bạn xem và nếu nhất trí với nội dung TUYÊN BỐ thì gửi lại cho chúng tôi câu trả lời đơn giản : đồng ý ký , kèm theo đó xin ghi thật vắn tắt chức danh, địa chỉ thật ngắn gọn để chúng tôi in kèm theo và gửi về theo các địa chỉ: tnglai@gmail.com, chuhao@gmail.com, caolap2012@gmail.com, tb271112@gmail.com, để chúng tôi kịp thời ghi vào TUYÊN BỐ."

      (http://nguoilotgach.blogspot.de/2012/11/thu-khan-kinh-gui-cac-bac-cac-anh-chi.html

      http://huynhngocchenh.blogspot.de/2012/11/thong-bao-tiep-nhan-chu-ky-phan-oi.html)

      Xóa
  14. Tôi là Phạm văn Điệp quê quán Sầm Sơn Thanh Hóa đang làm việc trong ban lãnh đạo Hội hội người Việt Nam tỉnh Karelia ở Liên Bang Nga tự nguyện đăng ký ký tên vào bản tuyên bố phản đối hành vi khiêu khích và tham vọng chiếm lãnh thổ, lãnh hải của Việt Nam bằng kiểu vẽ đường lưỡi bò vào Hộ chiếu Trung Quốc.

    Trả lờiXóa
  15. Bác Diện cho tên em vào danh sách: Vũ Quốc Ngữ, nhà báo. Địa chỉ: Hà Nôi . Cảm ơn bác.

    Trả lờiXóa
  16. Cho tôi xin đăng kí một chữ kí vào bản tuyên bố trên.
    Tên : Nguyễn Văn Dũng, Ks xây dựng, địa chỉ : Đồng Nai.

    Xin bác Diện chuyển giúp.
    Chúng ta đồng lòng trong cuộc đấu tranh giành chủ quyền biển đảo chân chính!

    Ks Dũng.

    Trả lờiXóa
  17. Anh Dien cho em vao danh sach ky ten phan doi Trung Quoc nhe.Nguyen Van Truong -Yen Mo-Ninh Binh

    Trả lờiXóa
  18. Trần Lương xin ký tên!
    Buồn 1 chút là những người trung thực lại nhiều "nguyên" và "cựu" quá ! còn "đang và "đương" thì đang bận làm thơ à?

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Để trả lời câu hỏi của bạn Trần Lương tôi nghĩ rất nhiều người mang tâm lí sợ sệt bị ghi sổ đen, bị nói xấu bêu rếu vu khống ngay cả trên phương tiện truyền thông nhà nước nhưng đã không được xử lí nghiêm minh như pháp luật quy định(vụ nhà văn Nguyên Ngọc và 1 số trí thức khác khởi kiện đài PTTH Hà nội, vụ hành hung TS Nguyễn xuân Diện tại viện NC Hán nôm, vụ cụ bà Lê Hiền Đức bị hành hung, vụ chị Bùi Hằng bị đưa vào trại phục hồi nhân phẩm...), còn nhiều người khác bị đánh đập, bị cơ sở đuổi việc...nhưng đã không được pháp luật bảo vệ. Do những vụ việc như vậy bị phơi bày làm hầu hết cán bộ "đang" và "đương" chức cả cấp thấp và cấp cao đều không thể dũng cảm kí tên để tránh tai vạ đến mình ảnh hưởng đến miếng cơm manh áo của bản thân gia đình trong khi cuộc sống hiện tại đã quá khó khăn cùng cực !...Nhận xét như vậy nếu có gì sai sót làm tổn thương đến tinh thần yêu nước của ai đó tôi thành thật xin lỗi...

      Xóa
  19. Trước mưu đồ thực hiện bá quyền thôn tính đất liền, biển đảo của thế hệ giới cầm quyền TQ mới- như nhận xét của 1 người nước ngoài sau khi ông Tập cận Bình được bầu vào vị trí cao nhất của đảng CSTQ- rằng ông ấy là 1 người rất "rắn" - mà có lẻ hành động đầu tiên này đối với chúng ta là 1 minh chứng cho bản chất con người ông ấy. Chúng ta-những người VN- cần cảnh giác đề phòng và tỏ rỏ thái độ kiên quyết phản đối hành động đưa đường lưỡi bò vào bản đồ biên giới hải đảo của TQ âm mưu thôn tính vĩnh viển biển đảo Hoàng sa, Trường sa của nước ta và một số nước khác có vùng biển đảo đang tranh chấp với họ.

    Trả lờiXóa
  20. Xin chào chủ nhân Blog!
    Để ủng hộ bản tuyên bố phản đối hành động leo thang của nhà cầm quyền TQ cho in hình lưỡi bò lên hộ chiếu của công dân TQ. Tôi đã dịch toàn bộ bản tuyên bố sang tiếng Trung. Mong chủ Blog cho đăng để những ngườiTQ yêu hòa bình trên thế giới đọc để hiểu phản ứng của nhân dân VN chúng ta.
    Nhân đây cũng mong các cao nhân sửa lại nội dung của bản dịch nếu có sai sót.
    Xin được cán ơn trước!

    Người Việt

    反对中国当局在中国公民护照内页印制“U形”图之宣布

    我们,在本“宣布”上签署的人,强烈反对中国当局在中国公民护照内页印制九段线图(俗称U形图)涵盖了东海大部分的新挑衅行为。此计划行为揭示了中国当局继续铁杆实行并吞东海的着数,开辟中国的新升级阶段直接侵犯东海有关国家的主权,严重地威胁该地区的和平与稳定。此新步骤揭穿了中国领导人在中国共产党第18届大会以及在第7次东亚峰会上演讲与各国尤其东海沿海国家的和平、友谊及合作的虚伪。

    已有诸国严厉地谴责中国当局违反了国际法的行为并不接受中国公民护照上印制侵犯他国主权的地图。

    我们支持越南社会主义共和国外交部发言人于2012/11/22日的宣布,其中明确:“中国上诉之行为已违犯越南对黄沙及长沙两个群岛的主权,以及越南对东海各海域的主权及管辖权”。我们同情世上诸国谴责中国在实行扩张图谋的新升级的动作。

    我们要求中国当局:
    - 尊重国际法和东海有关国家的主权,
    - 除去“一把筷子一根一筷子折断”的各图谋来分裂东盟各国在东海问题以及遏止通过“东海各方行为准则”(Code of Conduct – COC)而有关国家在东海应尊重的。

    我们与全国人民坚定斗争捍卫母国在东海海域及海岛的国家主权,同时与有关各国人民团结及共同为东海的和平、稳定、友谊、合作和发展而斗争。

    我们一直珍视中国人民的友谊,希望中国人民理解历史的真实及国际海洋法,而不被中国当局以民族主义的名称来扩张政策欺骗而煽动。

    我们,在本“宣布”上先签署的人盼望国内外同胞一起签字以表示我民族的一致团结并坚定反抗侵犯国家主权的各行为。

    河内 - 顺化 - 胡志明市,于2012/11/25日


    Trên đây là bản tiếng Trung giản thể







    Trả lờiXóa
  21. Đây là bản tiếng trung phồn thể

    Người Việt

    反對中國當局在中國公民護照內頁印製“U形”圖之宣布

    我們,在本“宣布”上簽署的人,強烈反對中國當局在中國公民護照內頁印製九段線圖(俗稱U形圖)涵蓋了東海大部分的新挑釁行為。此計劃行為揭示了中國當局繼續鐵桿實行併吞東海的著數,開闢中國的新升級階段直接侵犯東海有關國家的主權,嚴重地威脅該地區的和平與穩定。此新步驟揭穿了中國領導人在中國共產黨第18屆大會以及在第7次東亞峰會上演講與各國尤其東海沿海國家的和平、友誼及合作的虛偽。

    已有諸國嚴厲地譴責中國當局違反了國際法的行為並不接受中國公民護照上印製侵犯他國主權的地圖。

    我們支持越南社會主義共和國外交部發言人於2012/11/22日的宣布,其中明確:“中國上訴之行為已違犯越南對黃沙及長沙兩個群島的主權,以及越南對東海各海域的主權及管轄權”。我們同情世上諸國譴責中國在實行擴張圖謀的新升級的動作。

    我們要求中國當局:
    - 尊重國際法和東海有關國家的主權,
    - 除去“一把筷子一根一筷子折斷”的各圖謀來分裂東盟各國在東海問題以及遏止通過“東海各方行為準則”(Code of Conduct – COC)而有關國家在東海應尊重的。

    我們與全國人民堅定鬥爭捍衛母國在東海海域及海島的國家主權,同時與有關各國人民團結及共同為東海的和平、穩定、友誼、合作和發展而鬥爭。

    我們一直珍視中國人民的友誼,希望中國人民理解歷史的真實及國際海洋法,而不被中國當局以民族主義的名稱來擴張政策欺騙而煽動。

    我們,在本“宣布”上先簽署的人盼望國內外同胞一起簽字以表示我民族的一致團結並堅定反抗侵犯國家主權的各行為。

    河內 - 順化 - 胡志明市,於2012/11/25日

    Trả lờiXóa
  22. rất hoan nghênh và ủng hộ bạn "NẶc danh" 15:26(29-11-2012)hành động của bạn thật tốt vò Blog này không chỉ người VN quan tâm mà tin rằng người Trung quốc cũng quan tâm và trong số họ không thiếu người nhận ra lẽ phải

    Trả lờiXóa
  23. Kính bác ẩn danh giỏi tiếng Trung quốc. Tôi nghĩ Việt Nam mình đang rất cần có thêm nhiều người yêu nước đồng thời có khả năng Hoa ngữ như bác. Rất hoan nghênh và rất cám ơn bác. Mong bác bỏ thêm nhiều thời gian và công sức để giúp nước trong lãnh vực đặc biệt này. Nhân dân ta sẽ dễ đối đầu với dã tâm xâm lược của nhà cầm quyền Bắc Kinh hơn nếu hiểu biết rõ hơn về tình hình của họ, kể cả tình hình dư luận trong nước của họ.

    Trả lờiXóa
  24. Cám ơn bác Nặc danh 18:17 ngày 29/11/2012 và bác Ha Le đã quá khen. Quả thật tiếng Trung của tôi vẫn chưa được giỏi. Nhưng với tinh thần yêu nước vẫn cứ mạnh dạn dịch bản tuyên bố sang tiếng Trung. Rất mong các cao nhân giởi tiếng Trung chỉnh sửa lại giúp. Xin được cám ơn nhiều!

    Người Việt

    Trả lờiXóa
  25. Ko biết ông TCB này có nhận thức được bài học của ông ĐTB năm 79 ko nhỉ? nêú hơn theo nhận xét thì fải nâng cao cảnh jác Sẵn Sàng Chiến Đấu vớikẻ thù thôi.

    Trả lờiXóa
  26. cuuchienbinhtranxuannghieplúc 11:57 1 tháng 12, 2012

    Nhờ các bác xem lại cho tôi: Trần Xuân Nghiệp và bạn tôi cùng ký tên mấy ngày nay rồi sao không thấy có tên. Tôi gửi qua hộp thư tb271112@gmail.com.

    Trả lờiXóa
    Trả lời
    1. Có lẽ số người ký tên đông lắm, bác Trần Xuân Nghiệp ạ. Tôi đã gởi email qua hộp thư bác Tương Lai, ký tên ngay khi bản tuyên bố vừa được đưa lên mạng vài tiếng đồng hồ mà giờ vẫn chưa thấy mình trong danh sách. Như vậy tôi đoán số người ký tên hẳn phải gần đến số ngàn rồi, có thể vì nhiều thư quá và gởi đến nhiều địa chỉ khác nhau nên việc cập nhật danh sách rất vất vả, rất mất thời gian.

      Xóa
  27. Tôi cảm thấy rất vui, vì nhìn bản danh sách dù chưa cập nhật kịp này, thấy tỉ lệ người trong nước ký tên rất cao, trong đó có không ít vị đã từng hay đang làm việc trong guồng máy chính quyền, thậm chí có những vị từng là cán bộ cao cấp. Điều này chứng tỏ dư luận quan tâm rất sát tình hình biển Đông, và hơn nữa, rất đồng lòng trong việc quyết tâm bảo vệ chủ quyền đất nước.

    Trả lờiXóa
  28. Đồng ý ký tên phản đối hộ chiếu lưỡi bò.

    Bùi Văn Bông

    Hà Nội

    Trả lờiXóa
  29. Tôi là Lê Anh Tuấn, Tiến sỹ, Phó Viện trưởng Viện Nghiên cứu Biến đổi Khí hậu - Đại học Cần Thơ tham gia ký tên vào Tuyên bố PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN HÌNH “LƯỠI BÒ” LÊN HỘ CHIẾU.

    Trả lờiXóa
  30. Tôi Đỗ Duy Văn- nhà nghiên cứu văn nghệ dân gian Việt Nam-Ủy viên BCH Hội Văn học-nghệ thuật Quảng Bình. Xin đăng ký và ký tên vào Tuyên bố PHẢN ĐỐI NHÀ CẦM QUYỀN TRUNG QUỐC IN HÌNH “LƯỠI BÒ” LÊN HỘ CHIẾU.

    Trả lờiXóa
  31. Bà con cô bác cứ "yên tâm". Thời gian sắp tới Trung Quốc sẽ có thêm nhiều trò với VN ta. Đặc biệt cái trò chận bắt tàu thuyền trên biển Đông, Trung Quốc sẽ ưu tiên tàu thuyền Việt Nam.

    Xem bài viết của đài RFI:

    http://www.viet.rfi.fr/viet-nam/20121202-quan-chuc-tinh-hai-nam-ngu-dan-viet-nam-la-doi-tuong-chinh-cua-quyet-dinh-chan-bat

    Trả lờiXóa
  32. Tôi đã kí và gởi vào email đã cho.

    Trả lờiXóa
  33. Trần Thành Cônglúc 13:40 2 tháng 2, 2013

    Tôi tên là Trần Thành Công , địa chỉ 104 Phú Gia - Phú Mỹ Hưng - Quận 7 - TP.HCM - email , cực lực phản đối "đường lưỡi bò" của Chính quyền Trung Quốc, hòng muốn xâm chiếm lãnh hải của Vietnam.

    Trả lờiXóa
  34. Tôi không có tên trong danh sách trên nhưng tôi luôn ủng hộ, có việc làm cụ thể chống lại quan điểm lập bản đồ có "lưỡi bò" ở Biển Đông của Trung Quốc...

    Trả lờiXóa
  35. Đúng là chúng ta phải bảo vệ lãnh thổ của dân tộc ta nhưng chúng ta cần phải có một biện pháp và chiến lược lâu dài để đối phó với những âm mưu và hành động của Trung Quốc nếu không chúng ta sẽ càng làm cho vấn đề này trở nên khó giải quyết hơn mà thôi.

    Trả lờiXóa
  36. Tôi cực lực phản đối đường lưỡi bò của chính quyền Trung Quốc, xâm phạm nghiêm trọng lãnh hải Việt Nam

    Trả lờiXóa
  37. là người con Đất Việt chúng ta phải cùng nhau đồng lòng, hợp sức để cùng phán đối việc Trung Quốc đưa ra đường lưỡi bò phi pháp. Chúng vẫn đang từng ngày nhòm ngó nước ta và Biển Đông và sẽ không bao giờ từ bỏ nó.

    Trả lờiXóa