Tử tù Hồ Duy Hải được "đặc quyền" gửi đơn xin ân xá
Lao Động
Lao Động
08/05/2020 | 19:39
Theo luật sư Lê Cao, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện tại thì Hồ Duy Hải tiếp tục được “đặc quyền” gửi đơn xin ân giảm hình phạt tử hình đến Chủ tịch Nước, cho dù trước đó Hồ Duy Hải đã sử dụng “đặc quyền” này. Bản án tử hình của Hồ Duy Hải chỉ được thi hành sau khi Chủ tịch Nước bác đơn xin ân giảm.
Trao đổi với PV Lao Động, Luật sư Lê Cao (Đoàn Luật sư Đà Nẵng) cho hay, sau thời gian dài kêu oan và sự vào cuộc của nhiều cơ quan ban ngành đề nghị cần xem xét lại vụ án, vụ án tử tù Hồ Duy Hải đã được xem xét giám đốc thẩm.
Sau 3 ngày làm việc, Hội đồng thẩm phán trong phiên xử giám đốc thẩm do Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình làm chủ tọa đã công bố quyết định không chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao và giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm, bản án hình sự phúc thẩm đã tuyên tử hình đối với Hồ Duy Hải về tội “Giết người”, “Cướp tài sản”.
"Gần 12 năm kể từ ngày khởi tố, vụ án Hồ Duy Hải đã “khép lại” vẫn với án tử hình cho Hồ Duy Hải. Vụ án này chắc chắn sẽ đi vào lịch sử tố tụng hình sự Việt Nam" - Luật sư Lê Cao nói.
Theo Luật sư Lê Cao, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện tại thì Hồ Duy Hải tiếp tục được “đặc quyền” gửi đơn xin ân giảm hình phạt tử hình đến Chủ tịch Nước, cho dù trước đó Hồ Duy Hải đã sử dụng “đặc quyền” này. Bản án tử hình của Hồ Duy Hải chỉ được thi hành sau khi Chủ tịch Nước bác đơn xin ân giảm.
Còn theo Luật sư Đặng Văn Cường (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội), theo thông tin vụ việc thì mới đây, Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao đã công bố quyết định giám đốc thẩm về việc giữ nguyên bản án đối với Hồ Duy Hải, do đó, bản án sẽ tiếp tục được thi hành và Hồ Duy Hải buộc phải chấp hành hình phạt.
Quyết định này chỉ bị xem xét lại trong trường hợp có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao mới phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó theo Điều 404 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Do đó, nếu không có căn cứ xem xét lại Quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao theo quy định thì Hồ Duy Hải phải chấp hành án tử hình theo Bản án phúc thẩm đã có hiệu lực.
Theo luật sư Lê Cao, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện tại thì Hồ Duy Hải tiếp tục được “đặc quyền” gửi đơn xin ân giảm hình phạt tử hình đến Chủ tịch Nước, cho dù trước đó Hồ Duy Hải đã sử dụng “đặc quyền” này. Bản án tử hình của Hồ Duy Hải chỉ được thi hành sau khi Chủ tịch Nước bác đơn xin ân giảm.
Trao đổi với PV Lao Động, Luật sư Lê Cao (Đoàn Luật sư Đà Nẵng) cho hay, sau thời gian dài kêu oan và sự vào cuộc của nhiều cơ quan ban ngành đề nghị cần xem xét lại vụ án, vụ án tử tù Hồ Duy Hải đã được xem xét giám đốc thẩm.
Sau 3 ngày làm việc, Hội đồng thẩm phán trong phiên xử giám đốc thẩm do Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao Nguyễn Hòa Bình làm chủ tọa đã công bố quyết định không chấp nhận kháng nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát Nhân dân Tối cao và giữ nguyên bản án hình sự sơ thẩm, bản án hình sự phúc thẩm đã tuyên tử hình đối với Hồ Duy Hải về tội “Giết người”, “Cướp tài sản”.
"Gần 12 năm kể từ ngày khởi tố, vụ án Hồ Duy Hải đã “khép lại” vẫn với án tử hình cho Hồ Duy Hải. Vụ án này chắc chắn sẽ đi vào lịch sử tố tụng hình sự Việt Nam" - Luật sư Lê Cao nói.
Theo Luật sư Lê Cao, căn cứ vào quy định của pháp luật hiện tại thì Hồ Duy Hải tiếp tục được “đặc quyền” gửi đơn xin ân giảm hình phạt tử hình đến Chủ tịch Nước, cho dù trước đó Hồ Duy Hải đã sử dụng “đặc quyền” này. Bản án tử hình của Hồ Duy Hải chỉ được thi hành sau khi Chủ tịch Nước bác đơn xin ân giảm.
Còn theo Luật sư Đặng Văn Cường (Đoàn Luật sư thành phố Hà Nội), theo thông tin vụ việc thì mới đây, Hội đồng thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao đã công bố quyết định giám đốc thẩm về việc giữ nguyên bản án đối với Hồ Duy Hải, do đó, bản án sẽ tiếp tục được thi hành và Hồ Duy Hải buộc phải chấp hành hình phạt.
Quyết định này chỉ bị xem xét lại trong trường hợp có căn cứ xác định quyết định của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao có vi phạm pháp luật nghiêm trọng hoặc phát hiện tình tiết quan trọng mới có thể làm thay đổi cơ bản nội dung quyết định mà Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao không biết được khi ra quyết định đó, nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội yêu cầu, Ủy ban Tư pháp của Quốc hội, Viện trưởng Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao kiến nghị, Chánh án Tòa án Nhân dân Tối cao đề nghị thì Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao mới phải mở phiên họp để xem xét lại quyết định đó theo Điều 404 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Do đó, nếu không có căn cứ xem xét lại Quyết định của Hội đồng thẩm phán TAND Tối cao theo quy định thì Hồ Duy Hải phải chấp hành án tử hình theo Bản án phúc thẩm đã có hiệu lực.
Tin liên quan:
Kỳ án tử tù Hồ Duy Hải
Gặp người từng nhiều lần trò chuyện với Hồ Duy Hải trong trại giam
Toàn cảnh phiên giám đốc thẩm, y án tử hình với Hồ Duy Hải
Không chấp nhận kháng nghị vụ tử tù Hồ Duy Hải: Luật sư nói gì?
Gặp người từng nhiều lần trò chuyện với Hồ Duy Hải trong trại giam
Toàn cảnh phiên giám đốc thẩm, y án tử hình với Hồ Duy Hải
Không chấp nhận kháng nghị vụ tử tù Hồ Duy Hải: Luật sư nói gì?
Trả lờiXóaTrong sách Ly Lâu Thượng,
Mạnh Tử đã luận bàn
Những dấu hiệu cho thấy
Một chế độ sắp tàn.
“Trên không có đạo lý,
Dưới pháp luật bất minh.
Vua chúa phạm luật nghĩa.
Quan chức phạm luật hình”.
Cứ theo đó mà xét,
Thì Trung Quốc và ta
Cái kết của chế độ
Có vẻ cũng không xa. Thái Bá Tân