BS Dương Trần Ánh
CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÌ CỘNG ĐỒNG
Sau một thời gian dài, hệ thống đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông vẫn chưa biết chính xác thời điểm nào đi vào hoạt động. Cộng đồng mạng đã hiến kế chuyển đổi mục đích sử dụng thành đường đi bộ, thành công viên. Sao cho nó có hữu ích cho xã hội, chứ không phải là những khối bê tông, những đống sắt khô khan. Đây;
Là nơi, người dân Hà Nội có giây phút thư giãn ngắm thành phố nhộn nhịp từ trên cao sau một ngày làm việc vất vả.
Là nơi, người dân Hà Nội đi bộ, chạy bộ tập thể dục nâng cao sức khỏe.
Là nơi, có không gian hẹn hò lãng mạn của các đôi tình nhân vì các công viên khác đã quá tải.
Là địa điểm thăm quan, du lịch độc đáo cho người dân các tỉnh. Họ về đây để tìm hiểu về một công trình lập nhiều kỷ lục quốc gia.
Có nhiều lợi ích thế, tại sao ta không chuyển đổi mục đích sử dụng nhỉ.
Hình ảnh mang tính chất minh họa:
CHUYỂN ĐỔI MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG VÌ CỘNG ĐỒNG
Sau một thời gian dài, hệ thống đường sắt trên cao Cát Linh-Hà Đông vẫn chưa biết chính xác thời điểm nào đi vào hoạt động. Cộng đồng mạng đã hiến kế chuyển đổi mục đích sử dụng thành đường đi bộ, thành công viên. Sao cho nó có hữu ích cho xã hội, chứ không phải là những khối bê tông, những đống sắt khô khan. Đây;
Là nơi, người dân Hà Nội có giây phút thư giãn ngắm thành phố nhộn nhịp từ trên cao sau một ngày làm việc vất vả.
Là nơi, người dân Hà Nội đi bộ, chạy bộ tập thể dục nâng cao sức khỏe.
Là nơi, có không gian hẹn hò lãng mạn của các đôi tình nhân vì các công viên khác đã quá tải.
Là địa điểm thăm quan, du lịch độc đáo cho người dân các tỉnh. Họ về đây để tìm hiểu về một công trình lập nhiều kỷ lục quốc gia.
Có nhiều lợi ích thế, tại sao ta không chuyển đổi mục đích sử dụng nhỉ.
Hình ảnh mang tính chất minh họa:
.
Theo tôi nếu đường này không đủ tiêu chuẩn mà tuyến đường vẫn phù hợp nên làm đường sắt trên cao thì rõ ràng nên phá đi để công ty các nước tử tế vào làm lại. Còn việc chuyển đổi mục đíhc chỉ nên coi là chuyện vui trong ngày chứ nếu làm thì lại là thêm 1 cái "không giống ai" của VN!
Trả lờiXóaĐây còn là di tích về "tình bạn" "tình đồng chí" với...
Trả lờiXóaThan ôi!Sáng kiến tuyệt vời
Trả lờiXóaCần treo tấm biển"Ngán đời,mời lên!"
Bởi chưng nếu chẳng phải điên
Thất tình,vỡ nợ...ai lên cầu này?
Chưa hoàn thành đã lung lay
Tưởng cơn gió nhẹ cũng bay mất cầu
Diêm Vương phê sẵn một câu:
"Muốn chết chúng mới rước Tầu vào xây!"
HƯƠNG DƯƠNG THU
Nên chuyển nó thành nghĩa trang dành riêng cho mấy ông nội đảng,như nghĩa trang mai dịch rứa,cho nó độc đáo.
Trả lờiXóaKhông có gì phải cười, cũng chẳng sợ "không giống ai", tôi lại thấy đây không chỉ là ý tưởng tuyệt vời, mà thực sự là giải pháp thực tế, nghiêm túc cho bài toán kinh tế VN - Xã hội hiện nay:
Trả lờiXóa1) Không cần tiếp tục đầu tư, tránh phải bỏ thêm bao nhiêu triệu $US nữa để chạy tàu. Cũng sẽ không lo phải trả lỗ hàng trăm triệu $US nữa khi vận hành, vì chắc chắn sẽ lỗ nặng.
2) Dù sao đi nữa, trên con đường này cũng có thể triển khai vài dịch vụ XH, kể cả trồng hoa 1 số đoạn cho đẹp, một số đoạn làm nơi vui chơi,...
2) Còn ý nghĩa XH thì đã rõ: Đây là tượng đài (xấu xí) nhắc nhở toàn dân VN về "Tấm lòng vàng" của TQ.
Bạn Tạ Tuấn ơi! Bạn mơ mộng nên thơ quá!Đường chúng ta"rộng thênh thang tám thước"(Tố Hữu)...Mười năm trời dân chúng tôi đi làm hàng ngày qua đoạn đường Cầu giấy -Mai Dịch khổ ngang bị tra tấn vì cây cầu choán hết đường .Xe máy,ô tô,xe đạp chen chúc nhau,leo cả lên vỉa hè,nhích từng bước chậm hơn đi bộ.Khốn nạn nhấy là những ngày mưa to hoặc nắng nóng,"trần lưng giơ đầu ra mà hứng chịu!giờ thì cây cầu đã thành thứ vo bổ,bạn có đủ lương tâm ngồi thưởng trà,nhấm nháp cà phê hoặc dẫn người yêu,vợ con dạo chơi...trên đầu nhiều ngàn người đang khốn khổ chen chúc bên dưới không?
Trả lờiXóaNhưng ai cũng biết ,ngay cả đập nó đi cũng không dễ.Ngoài khó ăn nói với dân về " chủ trương sáng suốt",thì chi phí đập phá vì đổ bỏ đống phế liệu cũng ngang tiền xây nó chứ chẳng chơi!
Làm gì cũng được hết, nhưng trước đó hãy trói gô bọn trùm Hà nội và bộ GTVT cho phơi nắng ba ngày trên đó để hả lòng dân đã!
Xóa