Trần Đình Thu
GÂY HẤN BIỂN ĐÔNG CÓ THỂ LÀ VÁN BÀI CUỐI CÙNG KHI TRUNG QUỐC ĐANG THUA ĐẬM TRÊN MỌI MẶT TRẬN
Vào giữa tháng 6, con số tăng trưởng của nền kinh tế Trung quốc trong quý 2 năm nay có mức thấp nhất kể từ 1990. Đó là con số tổng quát của nền kinh tế Trung quốc kể từ khi bước vào thương chiến. Đi vào cụ thể, các con số khác khá bi đát với kinh tế nước này.
Chẳng hạn con số về số việc làm mà Trung quốc bị mất đi vì thương chiến. Các nhà nghiên cứu kinh tế cho biết ngành công nghiệp Trung quốc bị mất khoảng 5 triệu việc làm. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, con số này có thể lên đến 45 triệu nếu như tất cả các công ty nước ngoài rút khỏi Trung quốc. Điều này không có nghĩa là chỉ mới 10% doanh nghiệp nước ngoài rút khỏi Trung quốc bởi vì hai con số này không hoàn toàn tăng giảm tỷ lệ thuận với nhau. Hiện tôi chưa có con số tỷ lệ các doanh nghiệp rời khỏi Trung quốc nhưng một điều chắc chắn rằng các doanh nghiệp vẫn đang tháo chạy khi đàm phán rơi vào bế tắc như hiện nay. Nhiều công ty chạy sang các nước lân cận trong khi những công ty Mỹ đang dự định rút về Mỹ theo lời kêu gọi của tổng thống nước họ.
Hiện có đến 400 công ty Mỹ tuyên bố sẽ rút khỏi Trung quốc.
GÂY HẤN BIỂN ĐÔNG CÓ THỂ LÀ VÁN BÀI CUỐI CÙNG KHI TRUNG QUỐC ĐANG THUA ĐẬM TRÊN MỌI MẶT TRẬN
Vào giữa tháng 6, con số tăng trưởng của nền kinh tế Trung quốc trong quý 2 năm nay có mức thấp nhất kể từ 1990. Đó là con số tổng quát của nền kinh tế Trung quốc kể từ khi bước vào thương chiến. Đi vào cụ thể, các con số khác khá bi đát với kinh tế nước này.
Chẳng hạn con số về số việc làm mà Trung quốc bị mất đi vì thương chiến. Các nhà nghiên cứu kinh tế cho biết ngành công nghiệp Trung quốc bị mất khoảng 5 triệu việc làm. Theo tính toán của các nhà nghiên cứu, con số này có thể lên đến 45 triệu nếu như tất cả các công ty nước ngoài rút khỏi Trung quốc. Điều này không có nghĩa là chỉ mới 10% doanh nghiệp nước ngoài rút khỏi Trung quốc bởi vì hai con số này không hoàn toàn tăng giảm tỷ lệ thuận với nhau. Hiện tôi chưa có con số tỷ lệ các doanh nghiệp rời khỏi Trung quốc nhưng một điều chắc chắn rằng các doanh nghiệp vẫn đang tháo chạy khi đàm phán rơi vào bế tắc như hiện nay. Nhiều công ty chạy sang các nước lân cận trong khi những công ty Mỹ đang dự định rút về Mỹ theo lời kêu gọi của tổng thống nước họ.
Hiện có đến 400 công ty Mỹ tuyên bố sẽ rút khỏi Trung quốc.
Đó là vấn đề đầu tư nước ngoài tại Trung quốc. Còn con số thiệt hại của các doanh nghiệp Trung quốc do việc bị Mỹ xếp vào danh sách đen cũng rất lớn. Những công ty có yếu tố nhà nước của Trung quốc như Huawei hay Tập đoàn đường sắt Trung quốc hiện nay vẫn đang khốn đốn.
Chính vì vậy theo Forbes, Trung quốc đang có xu hướng rút lui trên toàn cầu về đầu tư nước ngoài.
Cơ quan giám sát đầu tư toàn cầu Trung Quốc (CGIT), một cơ quan uy tín của Viện Doanh nghiệp Mỹ cho biết, các khoản đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc các loại trong nửa đầu năm nay chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm 2018 và chỉ bằng 1/4 so với năm 2017, khi cuộc chiến thương mại với Mỹ chưa diễn ra.
Mức đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc 6 tháng đầu năm nay thấp nhất kể từ năm 2008.
Theo Forbes, tác động từ cuộc chiến thương mại với Mỹ sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế, tài chính của Trung Quốc trên toàn cầu kể cả khi hai bên sớm đạt được thỏa thuận thương mại. Còn nếu kéo dài thì sẽ vô cùng bi đát.
Dự trữ ngoại hối của Trung quốc cũng giảm sụt rất lớn, giảm gần 25% so với lúc đỉnh điểm vào năm 2014.
Về các vấn đề Đài Loan, Hong Kong… cũng đang gây áp lực lớn lên Trung quốc và chính quyền ông Tập dường như không có biện pháp gì đối phó mang tính khả thi.
Trung Quốc bối rối đến nỗi ngoại trừ việc áp thuế ra, không có và không dám sử dụng bất cứ biện pháp nào khác. Ngay cả việc đe dọa bán tháo trái phiếu Mỹ, dùng vũ khí đất hiếm hay lập danh sách đen các công ty Mỹ cũng không thấy thực hiện.
Chính vì vậy theo Forbes, Trung quốc đang có xu hướng rút lui trên toàn cầu về đầu tư nước ngoài.
Cơ quan giám sát đầu tư toàn cầu Trung Quốc (CGIT), một cơ quan uy tín của Viện Doanh nghiệp Mỹ cho biết, các khoản đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc các loại trong nửa đầu năm nay chỉ bằng một nửa so với cùng kỳ năm 2018 và chỉ bằng 1/4 so với năm 2017, khi cuộc chiến thương mại với Mỹ chưa diễn ra.
Mức đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc 6 tháng đầu năm nay thấp nhất kể từ năm 2008.
Theo Forbes, tác động từ cuộc chiến thương mại với Mỹ sẽ ảnh hưởng sâu sắc tới kinh tế, tài chính của Trung Quốc trên toàn cầu kể cả khi hai bên sớm đạt được thỏa thuận thương mại. Còn nếu kéo dài thì sẽ vô cùng bi đát.
Dự trữ ngoại hối của Trung quốc cũng giảm sụt rất lớn, giảm gần 25% so với lúc đỉnh điểm vào năm 2014.
Về các vấn đề Đài Loan, Hong Kong… cũng đang gây áp lực lớn lên Trung quốc và chính quyền ông Tập dường như không có biện pháp gì đối phó mang tính khả thi.
Trung Quốc bối rối đến nỗi ngoại trừ việc áp thuế ra, không có và không dám sử dụng bất cứ biện pháp nào khác. Ngay cả việc đe dọa bán tháo trái phiếu Mỹ, dùng vũ khí đất hiếm hay lập danh sách đen các công ty Mỹ cũng không thấy thực hiện.
Có lẽ thua đậm trên các mặt trận như thế nên đòn cuối cùng có thể sử dụng là gây hấn trên Biển Đông nhưng đòn này cũng đang bị các nước đáp trả mạnh mẽ, thậm chí một nước luôn sợ Trung quốc như Việt Nam chúng ta.
Tác giả nhầm to. Nước Việt Nam không sợ Trung quốc. chỉ có một số người sợ thôi nhé./.
Trả lờiXóaMỗi buổi sáng mai ri ; Đọc bài của tác giả Trần Đình Thu về " bạn vàng bốn tốt " lại : Thấy lòng khấp khởi mừng vui rời rợi ...
Trả lờiXóa