Chu Mộng Long
NGUYỄN ĐỨC TỒN: TÁC HẠI CỦA GIÁO SƯ DỎM
Giáo sư dỏm thì gây hại vô kể trong môi trường học thuật và môi trường văn hóa - xã hội. Trường hợp Nguyễn Đức Tồn được phong giáo sư nhờ đạo văn, lại giữ ghế Viện trưởng một viện khoa học, tổn hại mà ông gây ra là kinh khủng:
NGUYỄN ĐỨC TỒN: TÁC HẠI CỦA GIÁO SƯ DỎM
Giáo sư dỏm thì gây hại vô kể trong môi trường học thuật và môi trường văn hóa - xã hội. Trường hợp Nguyễn Đức Tồn được phong giáo sư nhờ đạo văn, lại giữ ghế Viện trưởng một viện khoa học, tổn hại mà ông gây ra là kinh khủng:
- Ăn lương từ thuế máu của nhân dân với mức lương không tương xứng với năng lực trong một thời gian khá dài.
- Kẻ gian đứng đầu một viện khoa học làm cho viện khoa học ấy không thể phát triển trong sáng, lành mạnh. Anh ta áp đặt nhân cách lẫn cái gọi là chân lý của mình lên kẻ khác. Mâu thuẫn, xung đột nội bộ là tất yếu!
- Sản xuất và đào tạo ra nhiều sản phẩm mang dấu ấn của kẻ cắp tạo nên hệ thống dây chuyền ăn cắp. Thầy cho trò chép lại luận án của mình để lừa hội đồng là một bằng chứng.
- Trong khi những người có năng lực thật sự lại bị đe dọa, vu cáo, trù dập.
Đây là một bằng chứng "giáo sư" Tồn trù dập nghiên cứu sinh. Không biết ông Tồn có "nâng đỡ không trong sáng" nghiên cứu sinh nào do ông hướng dẫn chưa (trường hợp nghiên cứu sinh chép lại luận án tiếng Nga của ông chẳng hạn?), nhưng "gây khó dễ" đối với nghiên cứu sinh khác là có.
Đây là trường hợp điển hình. "Bản tường trình" của một nghiên cứu sinh bị ông Tồn gây khó dễ để trả thù (vặt) người từng công khai phê phán ông Tồn đạo văn:
Thông tin do PGS.TS Ngôn ngữ Hoàng Dũng cung cấp.
Không còn một chút nhân cách nào của người.
Trả lờiXóa" Thằng khốn nạn " có lẽ là từ xứng đáng nhất giành cho tên giáo sư
Trả lờiXóaTS dỏm , vô nhân này .
Thằng cha Tồn này về Huế kết nghĩa anh em với cựu anh hùng Hồ Xuân Mãn thì thật là đẹp đôi.
Trả lờiXóaHihi cái cô học cao học nghiên cứu ngôn ngữ tiếng Việt mà lại viết bản tường trình gởi khoa mà dùng đại từ nhân xưng là EM .
Trả lờiXóaXưng hô thế này trong văn bản nó thể hiện ở chổ không biết cách dùng từ trong văn bản của 1 nhà nghiên cứu.
Nó thể hiện tâm thế quỳ lụy không phải của người trưởng thành.
Mà không phải chỉ mình cô này nếu không nói là còn quá nhiều người dù bằng cấp cao nhưng chả biết cách dùng từ trong văn bản ,thể hiện tâm thức xu nịnh , sợt sệt .
Tóm lại việc gì phải dùng từ em trong văn bản ?