Đoàn 30 người của Chủ tịch UBND Hà Nội Nguyễn Đức Chung đã đến huyện Mỹ Đức - nơi một số người dân đang giam 20 cán bộ, chiến sĩ trong đó có nhiều cảnh sát cơ động .
Vì sao Mỹ Đức thành 'điểm nóng'?
Nguồn tin của VnExpress cho biết, đoàn khoảng 30 người, đi 5 xe ôtô, cùng với Chủ tịch Nguyễn Đức Chung có một số quan chức của thành phố.
Đây là chuyến đi đầu tiên về huyện ủy Mỹ Đức của Chủ tịch Chung, 2 ngày sau khi 18 cảnh sát cơ động trong tổng số 38 người bị một số người dân Mỹ Đức giữ tại nhà văn hóa thôn Hoành.
Ông được Hà Nội giao chỉ đạo các cơ quan chức năng cùng huyện Mỹ Đức sớm ổn định tình hình tại Mỹ Đức. Tuy nhiên, những ngày qua, việc đối thoại với người dân mới chỉ thực hiện được "qua các kênh thông tin bằng điện thoại".
Một nguồn tin nói việc đối thoại gặp cản trở do người dân còn nhiều ý kiến, chưa cử được người đại diện.
Lãnh đạo Hà Nội khẳng định các kiến nghị của người dân về đất đai "sẽ được xem xét một cách thỏa đáng". Ưu tiên số một của Hà Nội là đảm bảo an toàn cho 20 người đang bị giữ và an toàn cho người dân.
Vì sao Mỹ Đức thành 'điểm nóng'?
Nguồn tin của VnExpress cho biết, đoàn khoảng 30 người, đi 5 xe ôtô, cùng với Chủ tịch Nguyễn Đức Chung có một số quan chức của thành phố.
Đây là chuyến đi đầu tiên về huyện ủy Mỹ Đức của Chủ tịch Chung, 2 ngày sau khi 18 cảnh sát cơ động trong tổng số 38 người bị một số người dân Mỹ Đức giữ tại nhà văn hóa thôn Hoành.
Ông được Hà Nội giao chỉ đạo các cơ quan chức năng cùng huyện Mỹ Đức sớm ổn định tình hình tại Mỹ Đức. Tuy nhiên, những ngày qua, việc đối thoại với người dân mới chỉ thực hiện được "qua các kênh thông tin bằng điện thoại".
Một nguồn tin nói việc đối thoại gặp cản trở do người dân còn nhiều ý kiến, chưa cử được người đại diện.
Lãnh đạo Hà Nội khẳng định các kiến nghị của người dân về đất đai "sẽ được xem xét một cách thỏa đáng". Ưu tiên số một của Hà Nội là đảm bảo an toàn cho 20 người đang bị giữ và an toàn cho người dân.
.
Trước đó, 15/4, khi 4 người trong xã bị bắt để phục vụ điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng bắt nguồn từ những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng phục vụ mục đích quốc phòng, nhiều người dân xã Đồng Tâm đã phản ứng.
Một số người đã tập trung không cho xe của lực lượng làm nhiệm vụ ra khỏi địa bàn. Đám đông đã đập phá 5 ôtô, trong số này có một xe chở quân, một xe cứu thương. 38 người thi hành công vụ, trong đó có nhiều cảnh sát cơ động Hà Nội đã bị giữ.
Giải thích lý do, một người nhận là đại diện ở thôn Hoành nói, họ muốn chính quyền thả người, đối thoại giải quyết các mâu thuẫn đất đai... "Nguyện vọng của dân các thôn muốn việc thu hồi, giải phóng mặt bằng được thực hiện đúng quy định".
Người dân khẳng định những người bị giữ vẫn được cung cấp thức ăn, đồ uống và những điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
Tối 17/4, 15 cảnh sát cơ động đã được thả, 3 người khác tự giải thoát. Công an Hà Nội cũng thả một số người tại xã Đồng Tâm bị bắt ngày 15/4 với lý do đã "thừa nhận sai phạm và xin được về địa phương để khắc phục hậu quả".
Phó giám đốc Công an Hà Nội, thiếu tướng Bạch Thành Định nói với VnExpress: "Việc tạm thả những người này không phải là sự thỏa hiệp của chính quyền với những đòi hỏi của nhóm người kích động tại địa phương".
Nhiều băng rôn được treo ở Đồng Tâm. Người dân cho hay họ
không chống chính quyền. Ảnh: Võ Hải
Trước đó, 15/4, khi 4 người trong xã bị bắt để phục vụ điều tra vụ án gây rối trật tự công cộng bắt nguồn từ những vướng mắc trong giải phóng mặt bằng phục vụ mục đích quốc phòng, nhiều người dân xã Đồng Tâm đã phản ứng.
Một số người đã tập trung không cho xe của lực lượng làm nhiệm vụ ra khỏi địa bàn. Đám đông đã đập phá 5 ôtô, trong số này có một xe chở quân, một xe cứu thương. 38 người thi hành công vụ, trong đó có nhiều cảnh sát cơ động Hà Nội đã bị giữ.
Giải thích lý do, một người nhận là đại diện ở thôn Hoành nói, họ muốn chính quyền thả người, đối thoại giải quyết các mâu thuẫn đất đai... "Nguyện vọng của dân các thôn muốn việc thu hồi, giải phóng mặt bằng được thực hiện đúng quy định".
Người dân khẳng định những người bị giữ vẫn được cung cấp thức ăn, đồ uống và những điều kiện sinh hoạt tối thiểu.
Tối 17/4, 15 cảnh sát cơ động đã được thả, 3 người khác tự giải thoát. Công an Hà Nội cũng thả một số người tại xã Đồng Tâm bị bắt ngày 15/4 với lý do đã "thừa nhận sai phạm và xin được về địa phương để khắc phục hậu quả".
Phó giám đốc Công an Hà Nội, thiếu tướng Bạch Thành Định nói với VnExpress: "Việc tạm thả những người này không phải là sự thỏa hiệp của chính quyền với những đòi hỏi của nhóm người kích động tại địa phương".
Nhóm phóng viên
Đoàn xe của Ông Chung tại sân UBND huyện Mỹ Đức, lúc 16h00
(Ảnh: CTV Tễu)
Báo Dân trí đưa tin:
Trao đổi với phóng viên Dân trí tại nhà, cụ Bùi Văn Nhạc (74 tuổi, người dân thôn Hoành, xã Đồng Tâm), cho biết, nghe tin Chủ tịch UBND TP Hà Nội về với dân, nhân dân rất vui mừng.
Trao đổi với phóng viên Dân trí tại nhà, cụ Bùi Văn Nhạc (74 tuổi, người dân thôn Hoành, xã Đồng Tâm), cho biết, nghe tin Chủ tịch UBND TP Hà Nội về với dân, nhân dân rất vui mừng.
Cụ Nhạc chia sẻ niềm vui của người dân thôn Hoành khi nghe tin Chủ tịch Hà Nội
về làm việc. (Ảnh: Tuấn Hợp)
"Nếu Chủ tịch Nguyễn Đức Chung về thì chúng tôi sẵn dàng dọn đường,
mang kiệu ra đón tiếp", anh Tuyển, người thôn Hoành nói thêm.
Một trong những lối vào thôn Hoành, xã Đồng Tâm bị hạn chế bằng chướng ngại vật
(Ảnh chụp sáng 17/4)
Đoàn xe của Ông Chung tại sân UBND huyện Mỹ Đức, lúc 16h00
(Ảnh: CTV Tễu)
Cuối cùng thì anh Chung Con cũng phải xuất hiện. Chắc giờ mới tìm ra bài. Bà con Đồng Tâm phấn khởi, nhưng cúng nên hết sức cẢNH GIÁC. Và cả anh Chung nữa, chớ tự tin quá, không biết bài của anh có giải được vụ này không? Hi vọng sẽ có một giải pháp phù hợp. Trong tình hình hiện nay, anh Chung nên "thua" dân thì hay hơn. Chả biết?
Trả lờiXóaBà con Đồng Tâm sẽ đón vị chủ tịch TP lần đầu tiên đến xã. Nhưng bà con hãy chuẩn bị tinh thần để đón một cảnh sát hình sự NĐChung nữa.
Trả lờiXóaĐừng vội mừng. Nếu một chính quyền sạch thì sao dân phải thế này. Chúng lại đang cưỡng chế đất ở bắc ninh đấy.
Trả lờiXóaĐồng Tâm quyết giữ đất.
Trả lờiXóaHợp lực đòi công lý!