trong ngày đầu tiên thăm Việt Nam
Thứ ba, 28/2/2017 | 20:54 GMT+7
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản hôm nay tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam lần đầu tiên.
.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản hôm nay tới Hà Nội, bắt đầu chuyến thăm chính thức Việt Nam lần đầu tiên.
.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản đến Hà Nội lúc hơn 15h chiều nay, bắt đầu chuyến thăm Việt Nam lần đầu tiên kéo dài từ ngày 28/2 đến 5/3.
.
.
Phó chủ tịch nước Đặng Thị Ngọc Thịnh chào đón quốc khách tại sân bay.
Nhà vua và Hoàng hậu hy vọng chuyến thăm tới Việt Nam sẽ đóng góp cho việc thúc đẩy hơn nữa hiểu biết lẫn nhau và quan hệ hữu nghị giữa hai nước.
.
.
Nhà vua và Hoàng hậu Nhật Bản lên xe rời sân bay Nội Bài.
.
.
Nhà vua và Hoàng hậu sau đó tới khách sạn Sheraton tiếp các tình nguyện viên Tổ chức Hợp tác Hải ngoại Nhật Bản.
.
.
.
Như Tâm
Ảnh: Giang Huy
Khiêm Phan Nguyễn
KHÔNG CÓ VUA...
Hôm nay, Vua và Hoàng hậu Nhật Bản đến Hà Nội và lưu lại Hà Nội đến hết thứ Năm. Sáng thứ Sáu đi Huế và lưu lại Huế, kinh đô của triều đại cuối cùng của VN đến sáng Chủ nhật thì nhà Vua bay sang Bangkok (Thái Lan) và trở về nước vào thứ Hai.
Nhật Bản - Việt Nam – Thái Lan, tam giác này có hai nước còn Vua, còn Hoàng gia. Ở Việt Nam thì không có vua nữa.
"Không có vua", bất chợt gợi nhớ đến tác phẩm văn học không liên quan đến sự kiện ngoại giao này là truyện ngắn “Không có vua” của Nguyễn Huy Thiệp. “Không có vua” là trạng thái nhân thế đảo điên, không tôn ti trật tự, không chuẩn mực giá trị, không điểm tựa tinh thần. Nói như Nietzsche: “Thượng đế đã chết”.
Trong thế giới "không có vua" ở nhà lão Kiền, cha con, anh em gầm gừ, chửi bới, cạnh khóe, cấu xé nhau, không tiếc lời nanh độc giành cho nhau; em "sòng phẳng" trả "tiền công" cắt tóc cho anh trai; cha chồng nhìn trộm con dâu tắm, em chồng ngang nhiên sàm sỡ, đòi ngủ với chị dâu; con giơ tay biểu quyết để cha chết... Sinh, cô con dâu được coi như “bông hoa lài cắm bãi cứt trâu”.
Có nhà nghiên cứu cho rằng: Nhìn ở góc độ tính dục thì do nhà lão Kiền sự mất cân bằng âm dương. Nhà năm bố con là đàn ông, vợ lão Kiền mất đã lâu. Sinh về làm dâu trong bối cảnh ấy. Thế là loạn.
Trong bữa ăn "Đoài nhìn chăm chú vào khoảng lõm ở ngực chị dâu, nơi chiếc khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ: "Tình ơi tình, mình ơi mình, tình hở hang lắm cho mình ngẩn ngơ". Sau bữa ăn, khi Sinh cất nồi dưới bếp, "Đoài đi theo, lấy cơm vào cặp lồng. Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, Đoài bảo: "Người chị tôi cứ mềm như bún". Ngày giỗ, khi soạn mâm, Sinh bảo Khảm: "Thiếu cái gì thì gọi", đợi Khảm đi khuất, Đoài bảo: "Thiếu một tý tình thôi, Sinh cho tôi xin một tý tình". Sau đó, mặc Sinh xua đuổi, Đoài đã cả gan "xán lại, hôn chút lên má Sinh". "Sinh đẩy ra, Đoài hổn hển: "Tôi nói trước, thế nào tôi cũng ngủ được với Sinh một lần"".
Đêm giao thừa, Đoài buông lời với chị dâu: "Tối nay tôi vào buồng Sinh nhé!"...
Và đến lượt lão Kiền. "Lão loay hoay dưới bếp, nghe tiếng dội nước ở trong buồng tắm, thở dài, bỏ lên nhà. Đi vài bước, lão Kiền quay lại, vào trong bếp, bắc chiếc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm. Trong buồng tắm, Sinh đứng khỏa thân"...
Khi quá giận bố vì mục sở thị cảnh bố nhìn Sinh khỏa thân, giận cá chém thớt, Đoài tát thật lực Tốn một cái. Lão Kiền hỏi "Sao đánh nó?". Đoài bảo: "Nó vô giáo dục thì đánh". Lão Kiền chửi: "Thế mày có giáo dục à?". Đoài nghiến răng nói khẽ: "Tôi cũng vô giáo dục nhưng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng".
Nhân vật Sinh trong truyện nói: "Khổ lắm. Nhục lắm. Vừa đau đớn, vừa chua xót. Nhưng thương lắm” .
Ôi cái thế giới “KHÔNG CÓ VUA”.
Ảnh: Giang Huy
-------------------
Khiêm Phan Nguyễn
KHÔNG CÓ VUA...
Hôm nay, Vua và Hoàng hậu Nhật Bản đến Hà Nội và lưu lại Hà Nội đến hết thứ Năm. Sáng thứ Sáu đi Huế và lưu lại Huế, kinh đô của triều đại cuối cùng của VN đến sáng Chủ nhật thì nhà Vua bay sang Bangkok (Thái Lan) và trở về nước vào thứ Hai.
Nhật Bản - Việt Nam – Thái Lan, tam giác này có hai nước còn Vua, còn Hoàng gia. Ở Việt Nam thì không có vua nữa.
"Không có vua", bất chợt gợi nhớ đến tác phẩm văn học không liên quan đến sự kiện ngoại giao này là truyện ngắn “Không có vua” của Nguyễn Huy Thiệp. “Không có vua” là trạng thái nhân thế đảo điên, không tôn ti trật tự, không chuẩn mực giá trị, không điểm tựa tinh thần. Nói như Nietzsche: “Thượng đế đã chết”.
Trong thế giới "không có vua" ở nhà lão Kiền, cha con, anh em gầm gừ, chửi bới, cạnh khóe, cấu xé nhau, không tiếc lời nanh độc giành cho nhau; em "sòng phẳng" trả "tiền công" cắt tóc cho anh trai; cha chồng nhìn trộm con dâu tắm, em chồng ngang nhiên sàm sỡ, đòi ngủ với chị dâu; con giơ tay biểu quyết để cha chết... Sinh, cô con dâu được coi như “bông hoa lài cắm bãi cứt trâu”.
Có nhà nghiên cứu cho rằng: Nhìn ở góc độ tính dục thì do nhà lão Kiền sự mất cân bằng âm dương. Nhà năm bố con là đàn ông, vợ lão Kiền mất đã lâu. Sinh về làm dâu trong bối cảnh ấy. Thế là loạn.
Trong bữa ăn "Đoài nhìn chăm chú vào khoảng lõm ở ngực chị dâu, nơi chiếc khuy bấm vừa tuột ra, bâng quơ: "Tình ơi tình, mình ơi mình, tình hở hang lắm cho mình ngẩn ngơ". Sau bữa ăn, khi Sinh cất nồi dưới bếp, "Đoài đi theo, lấy cơm vào cặp lồng. Đoài đưa tay chạm vào lưng Sinh, Đoài bảo: "Người chị tôi cứ mềm như bún". Ngày giỗ, khi soạn mâm, Sinh bảo Khảm: "Thiếu cái gì thì gọi", đợi Khảm đi khuất, Đoài bảo: "Thiếu một tý tình thôi, Sinh cho tôi xin một tý tình". Sau đó, mặc Sinh xua đuổi, Đoài đã cả gan "xán lại, hôn chút lên má Sinh". "Sinh đẩy ra, Đoài hổn hển: "Tôi nói trước, thế nào tôi cũng ngủ được với Sinh một lần"".
Đêm giao thừa, Đoài buông lời với chị dâu: "Tối nay tôi vào buồng Sinh nhé!"...
Và đến lượt lão Kiền. "Lão loay hoay dưới bếp, nghe tiếng dội nước ở trong buồng tắm, thở dài, bỏ lên nhà. Đi vài bước, lão Kiền quay lại, vào trong bếp, bắc chiếc ghế đẩu, trèo lên nín thở ngó sang buồng tắm. Trong buồng tắm, Sinh đứng khỏa thân"...
Khi quá giận bố vì mục sở thị cảnh bố nhìn Sinh khỏa thân, giận cá chém thớt, Đoài tát thật lực Tốn một cái. Lão Kiền hỏi "Sao đánh nó?". Đoài bảo: "Nó vô giáo dục thì đánh". Lão Kiền chửi: "Thế mày có giáo dục à?". Đoài nghiến răng nói khẽ: "Tôi cũng vô giáo dục nhưng không nhìn trộm phụ nữ cởi truồng".
Nhân vật Sinh trong truyện nói: "Khổ lắm. Nhục lắm. Vừa đau đớn, vừa chua xót. Nhưng thương lắm” .
Ôi cái thế giới “KHÔNG CÓ VUA”.
Sao lịch trình của vua và hoàng hậu Nhật bản KHÔNG VIẾNG THĂM VÀ ĐẶT HOA Ở LĂNG ÔNG HỒ NHỈ ?
Trả lờiXóa70% Hán ngữ hiện đại mà Trung Quốc,Nhật Bản,Việt Nam đang sử dụng là do người Nhật sáng tạo ra.
Trả lờiXóaThật đáng khâm phục!
Chế độ XHCN Việt nam hiện nay không có vua là đúng rồi . Chế độ này ra đời trước cả chế độ phong kiến cơ mà . Vì vậy nó lạc hậu -xấu xa -đê hèn là đúng chứ còn gì nữa ./
Trả lờiXóaChế độ XHCN mà được ,chỉ cần 1/2 chế độ phong kiến là phúc lớn cho người dân Việt tộc lắm rồi .Khổ nỗi nó đê tiện -xấu xa -hèn hạ quá -Không ngửi được .Toàn dân phải đồng sức ,đồng lòng đem chôn nó thôi ./
Trả lờiXóaChế độ Phong kiến ;tốt đẹp gấp vạn lần chế độ XHCN .Bạn hãy tin điều đó đi .
Trả lờiXóa