Sơn Văn Lê
Lễ Tưởng niệm 38 năm Chiến tranh biên giới phía Bắc tại Tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội. 17/02/10979 - 17/02/2017.
Người dân Hà Nội đã qui tụ về khu vực tượng đài Lý Thái Tổ để thắp nén nhang dâng lên các anh hùng tử trận chống Trung Cộng xâm lăng biên giới phía Bắc 1979. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Hà Nội đã dở mọi thủ đoạn để ngăn cản người dân tham dự buổi tưởng niệm này.
Họ sử dụng loa tuyên truyền giải tán đoàn người, xúi dục và kích động một số phần tử côn đồ vào phá rối buổi tưởng niệm, một số kẻ nhảy múa trên khu vực sân trước tượng đài Lý Thái Tổ. Có kẻ phá rối các hãng thông tấn nước ngoài tác nghiệp và thách thức họ.
Đoàn người tưởng niệm vẫn kiên trì, ôn hòa để thành kính dâng lên những bông hoa, nén nhang cho các vị anh hùng dân tộc.
Người dân nói: "Trung Quốc là kẻ thù thâm độc, ngàn đời không quên"
" Kẻ nào cố tình ngăn cản, phá rối nhân dân tưởng niệm các vị anh hùng tử trận chống Trung Quốc chính là kẻ bán nước, tay sai cho Tàu".
Paulus Lê Sơn
Ảnh: Trung Nghĩa
Lễ Tưởng niệm 38 năm Chiến tranh biên giới phía Bắc tại Tượng đài Lý Thái Tổ, Hà Nội. 17/02/10979 - 17/02/2017.
Người dân Hà Nội đã qui tụ về khu vực tượng đài Lý Thái Tổ để thắp nén nhang dâng lên các anh hùng tử trận chống Trung Cộng xâm lăng biên giới phía Bắc 1979. Tuy nhiên, nhà cầm quyền Hà Nội đã dở mọi thủ đoạn để ngăn cản người dân tham dự buổi tưởng niệm này.
Họ sử dụng loa tuyên truyền giải tán đoàn người, xúi dục và kích động một số phần tử côn đồ vào phá rối buổi tưởng niệm, một số kẻ nhảy múa trên khu vực sân trước tượng đài Lý Thái Tổ. Có kẻ phá rối các hãng thông tấn nước ngoài tác nghiệp và thách thức họ.
Đoàn người tưởng niệm vẫn kiên trì, ôn hòa để thành kính dâng lên những bông hoa, nén nhang cho các vị anh hùng dân tộc.
" Kẻ nào cố tình ngăn cản, phá rối nhân dân tưởng niệm các vị anh hùng tử trận chống Trung Quốc chính là kẻ bán nước, tay sai cho Tàu".
Paulus Lê Sơn
Ảnh: Trung Nghĩa
----------------
Phan Trí Đỉnh
Tại Nghĩa trang Hà nội - còn gọi là Nghĩa trang Tây Tựu. Anh chị em vào thắp hương, bày tỏ lòng biết ơn các Liệt sỹ bỗng xuất hiện mấy thằng mấy dậy, khốn nạn xông vào cản trở, không cho làm.
Phan Trí Đỉnh
Tại Nghĩa trang Hà nội - còn gọi là Nghĩa trang Tây Tựu. Anh chị em vào thắp hương, bày tỏ lòng biết ơn các Liệt sỹ bỗng xuất hiện mấy thằng mấy dậy, khốn nạn xông vào cản trở, không cho làm.
Giằng xé, cãi vã, chụp ảnh thì nó lượn lờ che ông kính ....
Mình túm cổ một thằng '' mày ăn mặc thế này khác đéo gì tao, mày làm gì có quyền không cho tao làm việc này việc kia.''
Một anh già can mình '' thôi ông ạ, cháu nó là an ninh ''
Thấy mấy người mặc sắc phục cảnh sát, mình le te chạy đến mách '' May quá có các anh, trong Nghĩa trang có mấy thằng mất dậy đang cản trở, gây rắc rối các anh ạ. Các anh xử lý bỏ mẹ chúng nó đi''
Đ. anh nào trả lời, tất cả vác mặt lên nhìn nắng tháng 2.
Rõ ràng là đảng không có lòng tưởng nhớ đến anh linh của biết bao anh hùng liệt sĩ đã vị quốc vong thân đấy nhé!
Trả lờiXóaVậy đảng là gì? Là ai?
Đảng là phường lừa đảo- nói nhanh cho nó vuông.
XóaChubgs bán lấy tiền rồi mà
Trả lờiXóaHãy điểm mặt những thằng ra lệnh đàn áp người tưởng niệm, để rồi đây xem chúng có sang Tàu sống được không?(Không lâu nữa đâu)
XóaCàng hèn với giặc, càng ác vối dân. Chính quyền ngày càng bộc lộ là tay sai Tàu cộng, nhân dân càng nhận rõ chân tướng bọn nó. Rồi những tên tay sai ác với dân sẽ có ngày đền tội. Những ai mau tử tế với dân, thuận theo lòng dân còn có cơ hội lập công chuộc tội!
Trả lờiXóaChúng nó chỉ phá rối bằng các trò tiểu nhân thôi, chứ nếu công khai cản trở thì đảng sẽ nói sao với người dân VN và quốc tế?
Trả lờiXóaTrông mấy " phần tử chống đối , gây rối trật tự an ninh " này đáng kính , đáng phục quá ...
Trả lờiXóaKính chúc các bác , các chị dồi dào sức khỏe
Trong chương thời sự VTV1, tối 17/2/2017, đã nói về cuộc chiến tranh vệ quốc 1979 và điểm lại bài thơ Gửi em ở cuối sông Hồng của bác Dương Soái. Như vậy, TW đã thức tỉnh.
Trả lờiXóaỞ đất nước mà Yêu nước cũng là 1 TỘI, thì nên xem lại Tính Chính Danh của chính quyền ấy
Trả lờiXóaCòn nhớ, năm 1979, có những thanh niên chưa phải là đảng viên, nhưng với lòng sục sôi yêu nước, đã cắt tay mình lấy máu viết thư xin ra ngoài mặt trận. Ông Trọng vốn người khoe khoang, có một tí phiếu bầu mà ông khoe cả nước cùng biết, nhưng không thấy ông khoe có cái đơn xin ra ngoài mặt trận, và cũng chẳng thấy nói có chứng tích gì ông muốn "da ngựa bọc thây" cho tổ quốc. Vậy thì ông Trọng là người trốn lính! Rõ như ban ngày!
Trả lờiXóa"TÀU CỘNG là kẻ thù thâm độc, DÂN TA ngàn đời không quên"
Trả lờiXóaThông thường CSVN phải tổ chức linh đình, kỷ niệm ngày 27/2/1979 để tưởng nhớ anh linh các chiến sĩ anh hùng và lương dân vô tội bị tàu cộng hành sát.
Trái lại tà quyền tự nhận đã bán quê hương cho tàu cộng, dùng côn an côn đồ mong làm nhục nhuệ khí của toàn dân. Đọc các tin trên NET thấy rõ kết quả trái ngược với mong mõi của bọn VGCS.
LVD
ĐÀI BBC ĐƯA TIN NGÀY HÔM NAY, 17/2/2017:
Trả lờiXóaMột số người 'bị câu lưu' vì tưởng niệm 17/2
17 tháng 2 2017
Khoảng một chục người, trong đó có các nhà hoạt động và văn nghệ sỹ, cáo buộc đã bị câu lưu trong lễ tưởng niệm cuộc chiến biên giới Việt - Trung 17/2/1979 tại Hà Nội và TP. HCM.
Bên cạnh đó là cáo buộc xảy ra tình trạng phá đám, bắt cóc người trái pháp luật, phá rối những người đi tưởng niệm.
Hình ảnh và clip chia sẻ trên mạng xã hội cho thấy nữ diễn viên Kim Chi cùng những người khác bị các lực lượng mặc đồng phục đẩy ra khỏi nơi làm lễ tưởng niệm ở TP. Hồ Chí Minh.
Còn ở Hà Nội, có ghi nhận nhà chức trách dùng loa phóng thanh để kêu gọi đám đông giải tán.
Ngày 17/2 đánh dấu 38 năm Chiến tranh biên giới Việt - Trung.
Cuộc chiến đẫm máu diễn ra vào tháng 2/1979 khi Đặng Tiểu Bình cho quân đánh sáu tỉnh biên giới phía Bắc Việt Nam.
Cuộc chiến kéo dài chỉ ba tuần nhưng hàng chục nghìn người thiệt mạng.
'Xót xa'
Hôm 17/2, trả lời BBC từ TP. Hồ Chí Minh, diễn viên Kim Chi, người từng từ chối bằng khen của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng năm 2013, cho hay bà cùng nhà thơ Hoàng Hưng, Phan Đắc Lữ và một số dân oan "mới xuất hiện tại khu vực tượng đài Trần Hưng Đạo, bến Bạch Đằng, quận 1 thì bị tống lên xe đưa về trụ sở Công an quận Bình Tân".
"Nhưng sau hơn một giờ, họ để chúng tôi đi về mà không ngăn cản."
"Chúng tôi xác định đã dấn thân thì việc bị hăm dọa, bắt bớ là chuyện bình thường. Bản thân tôi khi còn ở Hà Nội đã từng bị câu lưu nhiều lần", bà nói.
"Chỉ có điều, tôi xót xa vì người của chính quyền hèn với giặc, ác với dân."
"Bằng cách ngăn người đi tưởng niệm, họ đã chà đạp quá khứ và vô ơn với những người đã ngã xuống."
"Liên tục mấy năm qua, Đảng, nhà nước Việt Nam sợ Trung Quốc nên đã cho đục bỏ các bia tưởng niệm, ngăn chặn mọi sự tưởng niệm bằng đủ mọi cách."
"Đó là hành động của những kẻ bán nước, cam tâm làm nô lệ. Chúng ta nhất định phải chống lại hành động đê hèn đó".
BBC không liên hệ được một số người ở Hà Nội được tin là cũng bị câu lưu trong sự kiện này.
Đến 17:39 hôm 17/2, các nhà hoạt động tại Hà Nội thông báo họ đang có mặt tại công an phường Thịnh Quang, Đống Đa, để đòi trả tự do cho nhà hoạt động Nguyễn Lân Thắng, người đang bị câu lưu.
Cùng ngày, AP dẫn lời ông Phùng Thế Dũng, người tham dự buổi tưởng niệm tại tượng đài Lý Thái Tổ: "Tôi cảm động vì nhiều người đến đây thắp hương tưởng niệm các anh hùng liệt sỹ đã hy sinh để bảo vệ biên giới tổ quốc."
"Tuy vậy, tôi có cảm xúc lẫn lộn vì nhà chức trách cho thấy họ muốn hạn chế việc tưởng niệm sự kiện này ở nơi công cộng."
Chính quyền không có hoạt động chính thức đánh dấu sự kiện này, nhưng khác với mọi năm, một số báo như VnExpress, Thanh Niên… đăng bài tưởng nhớ Chiến tranh biên giới Việt - Trung trên trang nhất và viết rằng "đây là dấu mốc không thể lãng quên".
Bình luận về động thái này với BBC từ Hội An, nhà báo Trung Bảo nói: "Việc chính quyền mở rộng cho báo chí đưa tin về sự kiện 17/2 là chỉ dấu tốt."
"Cho dù có thể không cởi mở hết nhưng cũng đáng mừng, nhất là trong bối cảnh sách giáo khoa môn lịch sử thì thông tin về cuộc chiến Việt - Trung hãy còn hạn hẹp, người dân muốn biết thêm thì chỉ còn cách tự tìm hiểu trên mạng."
"Chí ít thì năm nay, báo chí chính thống cũng cung cấp được những thông tin cần thiết về sự kiện đó, dù còn ít ỏi."
"Tôi cũng mong là tiếp đó, chính quyền cần có ứng xử phù hợp hơn với những người tham gia các hoạt động dân sự như tưởng niệm người hy sinh trong cuộc chiến Việt - Trung."
"Vì rõ ràng những người này chỉ muốn bày tỏ lòng yêu nước trong một ngày quan trọng trong lịch sử Việt Nam mà thôi."
Đả đảo giặc Tàu cộng đã xâm lăng và tàn sát man rợ quân dân VN vào năm 1979 !- đả đảo,đả đảo.đả đảo !
Trả lờiXóaChính quyền bắc thuộc CSVN hèn với giặc ác với dân đã rõ , không chính danh mà sử dụng côn đồ quấy rối buổi lễ tưởng niệm ngày Trung cộng xâm lược 6 tỉnh biên giới phía bắc Việt Nam 17/2/1979
Trả lờiXóaCôn đồ còn có tư cách, mấy thằng phá rối là an ninh CS đó chứ. Chúng khốn nạn hơn mọi cặn bã của XH.
Trả lờiXóa