THƯ NGỎ
VỀ VIỆC GIẢI QUYẾT THẢM HỌA DO FORMOSA GÂY RA
Ngày 15 tháng 10 năm 2016
Chúng tôi, những người ký tên dưới
đây – gồm các tổ chức xã hội dân sự, các cá nhân ở nhiều lĩnh vực trong xã hội – thông qua thư
ngỏ này bày tỏ thái độ và kêu gọi toàn thể đồng bào cả nước hưởng ứng.
Chúng tôi nhìn nhận
sự kiện hàng trăm gia đình người dân ở miền Trung Việt Nam liên tiếp nộp đơn kiện
công ty Formosa, đòi bồi thường và chấm dứt hoạt động của công ty này tại Việt Nam, là một
bước tiến cần thiết và đáng trân trọng của xã hội dân sự.
Chúng tôi gửi lời
cám ơn đến những người dân đã đứng ra hành động, đại diện cho hàng triệu người
Việt Nam khác đang đấu tranh và hy vọng vào
lẽ phải và công lý trên đất nước mình. Những người dân này đã chứng minh rằng
không có một thế lực hay tổ chức nào có hành động đen tối trên đất nước này có
thể ngang nhiên tồn tại. Lòng yêu nước và yêu cuộc sống bình yên ngay chính nơi
chôn nhau cắt rốn của mình đã khiến họ có đủ sức mạnh và lòng dũng cảm để đứng
lên.
Chúng tôi cám ơn sự
hùng mạnh và ôn hòa của cuộc biểu tình ngày 2/10/2016, với gần 18.000 người
tham gia, nhằm biểu tỏ đòi hỏi phải bồi thường thích đáng cho người dân, đòi biển sạch, đòi công ty Formosa phải ngừng hoạt
động sau quá nhiều lần bị phát hiện các loại chất thải trên biển và trên bộ. Sự
có mặt của những người biểu tình nhắc cho ngài thủ tướng nhớ lại lời cam kết của
ông về việc sẽ cấm Formosa hoạt động nếu tái phạm việc gây ô nhiễm.
Chúng tôi trân trọng
cám ơn các linh mục và giáo dân của huyện Kỳ Anh, của Giáo phận Vinh đã đi đầu gánh vác việc đòi công lý – một việc lẽ ra phải là của cả
nước. Chính vì vậy, chúng tôi kêu gọi đồng bào,
bao gồm cả các tín đồ của các tôn giáo như Tin Lành, Phật giáo, Cao Đài, Hòa Hảo,… hãy cùng hướng về đồng bào
miền Trung, cùng đồng tâm hiệp lực với những người chị, người mẹ, người anh em… đang hành động để đất nước
được yên bình và phát triển.
Chúng tôi kêu gọi
Nhà nước và Đảng Cộng sản Việt Nam chọn một thái độ đúng, đứng về phía nguyện vọng
và đòi hỏi chính đáng của người dân trong việc khôi phục lại môi trường, chấm dứt ngay lập tức việc hủy hoại môi trường, chấm dứt việc
khai thác tài nguyên do cha ông để lại một cách vô nguyên tắc.
Chúng tôi phản đối mọi hành động đàn áp, đe dọa và gây khó dễ trong đời
sống đối với người biểu tình sau
cuộc biểu tình lịch sử 2-10-2016, phản
đối việc sách nhiễu các nhà hoạt
động ôn hòa thực thi quyền của mình tại Vũng Tàu, phản đối việc bắt nhà hoạt động xã hội Nguyễn Ngọc Như Quỳnh... – những việc chỉ đổ thêm dầu vào lửa và không
có lợi cho bất cứ ai, kể cả nhà
nước Việt Nam. Chúng tôi yêu cầu
trả tự do cho tất cả các tù nhân chính trị hiện đang bị giam giữ và chấm dứt
ngay lập tức việc bắt bớ và gây khó dễ cho những cá nhân và tổ chức dân sự có
tiếng nói phản biện ôn hòa.
Chúng
tôi kêu gọi sự lắng nghe từ những người cầm quyền. Đây là thời cơ đẹp
nhất để những người lãnh đạo chứng minh rằng mình sống và làm việc cho tôn chỉ
tổ quốc, và nhân dân. Nhân dân hãy
còn hy vọng như vậy, trước khi mất sạch niềm tin vào nhà cầm quyền.
Nguyện cầu anh linh tiên tổ, anh linh các anh hùng liệt sĩ soi đường cho dân tộc Việt
Nam đi tới, vượt qua khổ nạn.
Nguyện cầu dân tộc Việt Nam thống nhất và đồng lòng phấn đấu cho một ngày mai tươi sáng.
Đồng ký tên, dưới đây:
Đợt 1:
Tổ chức Xã hội Dân sự
- Bauxite Việt Nam: GS Phạm Xuân Yêm đại diện
- Văn đoàn Độc lập Việt Nam: nhà văn Nguyên Ngọc đại diện
- Diễn đàn Xã hội Dân sự: TS Nguyễn Quang A đại diện
- Mạng Lưới Nhân Quyền Việt Nam: TS Nguyễn Bá Tùng đại diện
5. Hoàng Hưng, nhà thơ, dịch giả, Sài Gòn
6. Minh Phạm Gia, TS, Hà Nội
7. Lê Xuân Khoa, nguyên GS Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ
8. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
9. Nguyễn Xuân Diện, TS, Hà Nội
10. Trần Minh Thảo, viết văn, Bảo Lộc, Lâm Đồng
11. Vũ Ngọc Tiến, nhà văn, Hà Nội
12. Tống Văn Công, nhà báo, nguyên Tổng biên tập báo Lao động
13. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
14. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
15. Hoàng Dũng, PGS TS, TPHCM
16. Nguyễn Đăng Quang, Hà Nội
17. Bùi Minh Quốc, Phó Chủ tịch Hội Nhà báo Độc lập Việt Nam, Đà Lạt
18. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do, Đà Lạt
19. Nguyễn Khắc Mai, Giám đốc Trung tâm Minh Triết, Hà Nội
20. Phạm Đình Trọng, nhà văn, Sài Gòn
21. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu độc lập, Đà Lạt
22. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, Đà Lạt
23. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự trường Đại học Liège, Bỉ, TPHCM
24. Phạm Tư Thanh Thiện, nhà báo, Paris
25. Nguyễn Ngọc Giao, nhà giáo, Paris
26. Phạm Xuân Yêm, GS, Paris
27. Nguyễn Huệ Chi, GS, Hà Nội
28. Đặng Thị Hảo, TS, Hà Nội
29. Nguyễn Đình Nguyên, TS, Australia
30. Phan Thị Hoàng Oanh, TS, TP HCM
31. Nguyễn Nguyên Bình, cựu quân nhân, Hội viên Hội Nhà văn Hà Nội, Hà Nội
32. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội
33. Kha Lương Ngãi, nhà báo, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, TP HCM
34. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TPHCM
35. Gioan Baotixita Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
36. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TPHCM
37. Giuse Maria Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
38. Đào Tiến Thi, nhà nghiên cứu văn học và ngôn ngữ, nguyên ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
39. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, TPHCM
40. Phạm Toàn, nhà giáo dục, Hà Nội
41. Trần Thị Tuyết, thành viên nhóm Cánh Buồm, Hà Nội
42. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An
43. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang
44. Nguyễn Thị Kim Chi, nghệ sĩ, Hà Nội
45. Vũ Linh, giảng viên đại học hưu trí, Hà Nội
46. Võ Thị Hảo, nhà văn, hiện đang sống tại CHLB Đức
47. Trần Thanh Vân, kiến trúc sư, Hà Nội
48. Nguyễn Minh Tâm, là giáo viên, Đà Nẵng
49. Hạ Đình Nguyên, hưu trí, Sài Gòn
50. Nguyễn Đan Quế, bác sĩ, TPHCM
51. Nguyễn Chính, luật gia, nhà báo, Nha Trang
52. Lê Phước Sinh, dạy học, Sài Gòn
53. Đào Hiếu, nhà văn, Sài Gòn
54. Hoàng Thị Như Hoa, bộ đội đã nghỉ hưu, Hà Nội
55. Doãn Mạnh Dũng, kỹ sư, Phó Chủ tịch - Tổng thư ký Hội Khoa học Kỹ thuật và Kinh tế Biển TPHCM
56. Hoàng Xuân Sơn, nhà văn, luật sư, TPHCM
57. Nguyễn Giang, cán bộ hưu trí, Hà Nội
58. Nguyễn Cường, kinh doanh, Cộng hòa Czech
59. Hà Dương Tường, nhà giáo về hưu, Pháp
60. Lê Thanh Hồng, hành nghề tự do, Sài Gòn
61. Tô Oanh, giáo viên Trung học Phổ thông, đã nghỉ hưu, TP Bắc Giang
62. Phương Dung, nhà báo, Hà Nội
63. Vũ Hải Long, TSKH, đã nghỉ hưu, TPHCM
64. Phan Lợi, nhân viên Sở Môi trường, kỹ sư lâm nghiệp, CHLB Đức
65. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, Đại học Paris-Sud, Pháp
66. Lâm Quang Thiệp, GS hưu trí, Hà Nội
67. André Menras, Hồ Cương Quyết, nhà giáo, Pháp
68. Vũ Thư Hiên, nhà văn, Pháp
69. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, Sài Gòn
70. Phạm Duy Hiển (Phạm Nguyên Trường), dịch giả, Vũng Tàu
71. Bùi Chát, hoạt động xuất bản độc lập, Sài Gòn
72. Nguyễn Văn Lý, linh mục, Huế
73. Nguyễn Thanh Giang, TS Địa Vật lý, Hà Nội
74. Vũ Thế Khôi, Nhà giáo ưu tú, nguyên Trưởng khoa Tiếng Nga, Đại học Hà Nội
75. Genie Nguyễn Thị Ngọc Giao, Tiếng Nói Người Mỹ Gốc Việt, Hoa Kỳ
76. Phạm Vũ Thuý Anh, nhân viên văn phòng, Đồng Nai
77. Trần Minh Quốc, nhà giáo nghỉ hưu, thành viên CLB Lê Hiếu Đằng, Sài Gòn
78. Nguyễn Trọng Hoàng, bác sĩ, Pháp
79. Dương Tường, nhà thơ, dịch giả, Hà Nội
80. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
81. Lê Minh Hằng, hưu trí, Hà Nội
82. Nguyễn-Khoa Thái Anh, thông ngôn cho Toà Di trú Liên bang, Hoa Kỳ
83. Tống Phúc Lai, hưu trí, Pháp
84. Đỗ Anh Tuyến, kỹ sư, Sài Gòn
85. Nguyễn Thế Hùng, GS TS, Phó Chủ tịch Hội Cơ học Thủy Khí Việt Nam, Đà Nẵng
86. Ý Nhi, nhà thơ, TPHCM
87. Nguyễn Đình Cống, GS, Hà Nội
88. Nguyễn Thị Thanh Bình, nhà văn, Hoa Kỳ
89. Lê Ngọc Thanh, linh mục, Sài Gòn Báo, Dòng Chúa Cứu thế, Sài Gòn
90. Lê Xuân Lộc, linh mục, Tin Mừng cho Người Nghèo Dòng Chúa Cứu thế, Sài Gòn
91. Trương Hoàng Vũ, linh mục, Phòng Công lý & Hòa bình, Dòng Chúa Cứu thế, Sài Gòn
92. Đinh Đức Long, TS, bác sĩ, Sài Gòn
93. Lê Bá Diễm Chi (tức Song Chi), nhà báo tự do, Na Uy
94. Huỳnh Nhật Hải, hưu trí, Đà Lạt
95. Huỳnh Nhật Tân, hưu trí, Đà Lạt
96. Đoàn Văn Tiết, nhà giáo, Sài Gòn
97. Mạc Văn Trang, PGS TS Tâm lý học, Hà Nội
98. Đặng Văn Sinh, nhà văn, Hải Duơng
99. Nguyễn Nghiêm, lao động tự do, TP Hòa Bình, Hòa Bình
100. Tạ Quang Hòa, kiến trúc sư, Hà Nội
101. Phêrô Trần Văn Thành, linh mục quản xứ Tam Tòa, Đồng Hới, Quảng Bình
102. Hà Thúc Huy, PGS TS Hóa học, Sài Gòn
103. Nguyễn Quang A, TS, nguyên Viện trưởng Viện IDS, Hà Nội
Đợt 2:
104. Nguyễn Thị Ngọc Trai, nguyên Phó Tổng biên tập báo Văn Nghệ, Hà Nội
105. Tương Lai, nguyên Viện trưởng Viện Xã hội học Việt Nam, TPHCM
106. Huỳnh Kim Báu, nguyên Tổng Thư ký Hội Trí thức Yêu nước TPHCM
107. Huỳnh Tấn Mẫm, TS, bác sĩ, nguyên Chủ tịch Tổng hội sinh viên Sài Gòn trước 1975, nguyên Tổng Biên tập báo Thanh Niên, ủy viên Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam TP HCM
108. Lê Công Giàu, nguyên Tổng Thư ký Tổng Hội Sinh viên Sài Gòn 1966, nguyên Phó Bí thư thường trực Thành đoàn Thanh niên Cộng sản TPHCM, nguyên Giám đốc Trung tâm xúc tiến thương mại và đầu tư (ITPC), TPHCM
109. Tuấn Khanh, nhạc sĩ, Sài Gòn
110. Nguyễn Thanh Văn, nhà văn, TPHCM
111. Lưu Thị Thanh Thuý, nhân viên văn phòng, Nha Trang
112. Nguyễn Phương Thảo, du học sinh ngành Truyền thông Kỹ thuật số, Australia
113. Nguyễn Khánh Việt, cán bộ hưu trí, Hà Nội
114. Triệu Sang, nông dân, Sóc Trăng
115. Nguyễn Việt, TPHCM
116. Nguyễn T. Liên, CHLB Đức
117. Văn Nguyễn, TPHCM
118. Lyn Nguyễn, TPHCM
119. Loan Phan, TPHCM
120. Ngô Thái Văn, Hoa Kỳ
121. Trần Công Thạch, nhà giáo nghỉ hưu, Sài Gòn
122. Nguyễn Thị Tuyết Lan, Nha Trang
123. Lê Hùng Cường, đại biểu HĐND xã Phi Mô, Bắc Giang
124. Hồ Lê Trung Dũng, Đồng Hới
125. Đào Văn Tùng, cán bộ nghỉ hưu, Tiền Giang
126. Lê Anh Hùng, nhà báo độc lập, Hà Nội
127. Văn Phú Mai, cựu giáo chức, Quảng Nam
128. Nguyễn Quang Nhàn, cán bộ hưu trí, Đà Lạt
129. Trần Văn Anh Tuấn, kỹ sư, TP. Vũng Tàu
130. Bình Mai, thạc sĩ, TPHCM
131. Nguyễn Thượng Long, giáo viên hưu trí, viết báo tự do, Hà Nội
132. Như Quỳnh de Prelle, nhà thơ, Vương quốc Bỉ
133. Phạm Ngọc Thái, nhà thơ, Hà Nội
134. Mai An Nguyễn Anh Tuấn, làm phim, viết văn, viết báo, Hà Nội
135. Nguyễn Trần Hải, cựu sĩ quan Hải quân Việt Nam, TP Hải Phòng
136. Hoàng Xuân Cảnh, kế toán, Thái Bình
137. Thùy Linh, nhà văn, Hà Nội
138. Khổng Hy Thiêm, kỹ sư, Khánh Hòa
139. Vũ Minh Thoa, hưu trí, Khánh Hòa
140. Nguyễn Hồng Hưng, điêu khắc gia tự do, Sài Gòn
141. Nguyễn Minh Nhựt, lập trình viên, Sài Gòn
142. Hà Quang Vinh, hưu trí, TPHCM
143. Đồng Quang Vinh, hưu trí, Khánh Hòa
144. Tô Xuân Thành, kỹ sư Kinh tế, Nghệ An
145. Lê Anh Dũng, giáo viên, Nha Trang
146. Đỗ Như Ly, kỹ sư, hưu trí, TPHCM
147. Bùi Ngọc Mai, nội trợ, TPHCM
148. Lê Quang Huy, hành nghề tự do, Sài Gòn
149. Phùng Hoài Ngọc, thạc sĩ, An Giang
150. Bùi Viết Dũng, kỹ sư, Sài Gòn
151. Ngô Dzu, hành nghề tự do, Long An
152. Nguyễn Đào Trường, hưu trí, TP Hải Dương
153. Phạm Khiêm Ích, nghiên cứu khoa học, Hà Nội
154. Quỳnh Dao, hội viên Ân xá Quốc tế, Australia
155. Nguyễn Văn Lịch, kỹ sư cơ khí, đã nghỉ hưu, Hà Nội
156. Uông Đắc Đạo, hưu trí, Hoa Kỳ
157. Lưu Trọng Đức, kinh doanh, Hà Nội
158. Mai Toan Hao, dịch thuật, TPHCM
159. Trần Khoa, TS Hoá học, Canada
160. Nguyễn Hữu Sâm, hưu trí, Australia
161. Huyen Browning, Hoa Kỳ
162. Du Chí Lập, sinh viên, Sài Gòn
163. Phạm Thiên Văn, thường dân Nam Bộ, Sài Gòn
164. Hoà thượng Thích Giác Lượng, Hoa Kỳ
165. Trần Duy Van, nhân viên công ty sữa Anlene, Đà Nẵng
166. Nguyễn Thanh Lam, Viện Công nghệ California, Hoa Kỳ
167. Nguyễn Thị Minh Hà, Hà Nội
168. Võ Thị Thảo, nội trợ, Sài Gòn
169. Trần Hữu Hội, nhà văn tự do, Sài Gòn
170. Phan Châu Thành, sinh viên, Sài Gòn
171. Phan Quốc Tuyên, kỹ sư tin học, Thụy Sĩ
172. Đinh Thị Loan, sinh viên, Australia
173. Nguyễn Xuân Huy, kỹ sư, Gia Lai
174. Trần Thị Thiên Vân, TPHCM
175. Chu Văn Keng, CHLB Đức
176. Trần Thiên Hương, kỹ sư, CHLB Đức
177. Tran Hung Thinh, kỹ sư, hưu trí, Hà Nội
178. Nguyễn Thị Lân, hướng dẫn viên du lịch, Đà Nẵng
179. Toan C. Tran, hưu trí, Hà Lan
180. Nguyễn Tâm, kỹ sư Điện cơ, TPHCM
181. Nguyễn Thị Thanh Trúc, giáo viên, TPHCM
182. Nguyễn Văn Nghi, TS, Hà Nội
183. Lê Thanh Trường, TP Đà Nẵng
184. Phạm Đức Nguyên, nhà giáo, Hà Nội
185. Đỗ Trí Thịnh, sinh viên, Sài Gòn
186. Đoàn Nhật Hồng, nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Lâm Đồng, Đà Lạt
187. Tran Van Tan, kỹ sư, CHLB Đức
188. Nguyễn Mê Linh, TS, TPHCM
189. Nguyễn Thiện Tống, PGS TS Kỹ thuật Hàng không, Sài Gòn
190. Lê Thị Ngọc Sương, hưu trí, TPHCM
191. Hoàng Văn Khẩn, TS Sinh Hoá học, Thụy Sĩ
192. Mã Lam, nhà thơ, TPHCM
193. Xuân Trần, GS, Hoa Kỳ
194. Trần Văn Huynh đã nghỉ hưu, hiện cư ngụ tại Melbourne, Australia
195. Nguyễn Phương Chi, biên tập viên chính, đã nghỉ hưu, Hà Nội
196. Trần Đình Nam, biên tập viên, đã nghỉ hưu, Hà Nội
197. Mai Anh Tài, TS, TPHCM
198. Đặng Viết Trường, nhà báo, Hà Nội
199. Ngô Hoàng Hưng, kinh doanh, Hoa Kỳ
200. Nguyễn Đình Ấm, nhà báo, Hà Nội
201. Trần Hữu Quang, PGS TS Xã hội học, Sài Gòn
202. Chu Vĩnh Hải, nhà báo độc lập, Vũng Tàu
203. Trần Minh Khôi, kỹ sư điện toán, CHLB Đức
204. Hà Dương Tuấn, nguyên chuyên gia Công nghệ Thông tin, Pháp
205. Nguyễn Thế Hồng, kỹ sư, Ý
206. Huỳnh Thị Xuân Mai, giáo viên hưu trí, Vĩnh Long
207. Võ Văn Cường, thầy thuốc Đông y, Đồng Nai
208. Trần Hữu Khánh, hưu trí, TPHCM
209. Dung Ke Tran, Australia
210. Võ Thị Thanh Hải, giáo viên, Sài Gòn
211. Vũ Ngọc Thăng, dịch giả, Canada
212. Doãn Kiều Anh, kỹ sư, Sài Gòn
213. Đặng Hùng, công nhân, đã nghỉ hưu, TP Nam Định
214. Huỳnh Công Thuận, blogger, Sài Gòn
215. Trương Khánh Ngọc, kỹ sư, TPHCM
216. Dương Sanh, nhà giáo, Khánh Hòa
217. Trần Hải Hạc, nhà giáo về hưu, Pháp
218. Trần Thu Thủy, nội trợ, CHLB Đức
219. Trần Văn Cung, kỹ sư Luyện kim, đã nghỉ hưu, CHLB Đức
220. Nguyễn Thị Vân, nội trợ, CHLB Đức
221. Nguyễn Kim Sơn, TS Hoá học, đã nghỉ hưu, CHLB Đức
222. Đặng Thị Nhật Linh, kỹ sư, Pháp
223. Lê Đức Minh, kỹ sư Điện, CHLB Đức
224. Phan Nguyễn Hoàng Nhơn, kinh doanh, TPHCM
225. Thắng Vũ, hưu trí, Hoa Kỳ
226. Nguyễn Kiều Thọ, Pháp
227. Lê Đại Quang, GS, Canada
228. Phạm Hồng Thắm, nhà báo về hưu, Hà Nội
229. Chu Sơn, nhà văn tự do, TPHCM
230. Nguyễn Thị Kim Thoa, bác sĩ, TPHCM
231. Lê Văn Tâm, TS, Nhật Bản
232. Trần Quang Ninh, giảng viên đại học, TPHCM
233. Nguyễn Ngọc Thạch, hưu trí, TPHCM
234. Đặng Đình Cung, kỹ sư tư vấn, Pháp
235. Vũ Đạt Phong, lao động tự do, Khánh Hòa
236. Chu Trọng Thu, giảng viên đại học, đã nghỉ hưu, TPHCM
237. Trần Thị Thảo, giáo viên, đã nghỉ hưu, Hà Nội
238. Lieu Tuan Kiet, Volkswagen After Sales Manager, đã nghỉ hưu, CHLB Đức
239. Nguyễn Minh Khang, nhân viên vi tính, TPHCM
240. Lê Công Định, luật sư, cựu tù nhân lương tâm, Sài Gòn
241. Nguyen Van Xuan, kỹ sư, Hà Nội
242. Phan Văn Bảo, kỹ sư điều khiển tàu biển, đã nghỉ hưu, Hà Nội
243. Phaolô Nguyễn Quốc Hưng, linh mục Đại Chủng Viện Thánh Giuse, Sài Gòn
244. Phan Văn Lợi, linh mục, Giáo phận Bắc Ninh
245. Kiều Anh, nông dân, Bến Tre
246. Bùi Hiền, nhà thơ, Canada
247. Đinh Huyền Hương, hưu trí, Sài Gòn
248. Ngô Văn Tâm, kỹ sư cơ khí tại Thái Bình
249. Phan-Bá Phi, chuyên viên cao cấp Tin học, hưu trí, Hoa Kỳ
250. Trịnh Y Thư, nhà thơ, Hoa Kỳ
251. Tran Van Thanh, công nhân, Pháp
252. Đỗ Minh Tuấn, nhà văn, đạo diễn, Hà Nội
253. Lê Hữu Trung, kinh doanh, Sài Gòn
254. Bui Tran Dang Khoa, luật sư, TPHCM
255. Hoàng Thanh Linh, giảng viên, TPHCM
Vụ việc Fomosa nói thẳng ra cần phải khởi tố ông thủ tướng thì mới mong giải quyết được vấn đề!
Trả lờiXóaVui mừng vì các trí thức Việt Nam luôn đứng vị trí hàng đầu
Trả lờiXóaĐề nghị các luật sư hướng dẫn cho bà con kiện Formosa ra toà án Đài Loan. Bởi dẫu sao nhà nước Đài Loan cũng là nhà nước pháp quyền thực sự chứ không nói suông như nhà nước Việt Nam. Đặc biệt là toà án Đài Loan hoàn toàn độc lập, hi vọng họ có thể có phán quyết công bằng để buộc Formosa tôn trọng lợi ích của người dân Việt Nam. Tạo điều kiện để nhân dân Việt Nam từng bước buộc Formosa cút khỏi Việt Nam để tránh hiểm hoạ lâu dài...
Trả lờiXóaỦng hộ liệt chư vị !
Trả lờiXóaXin Nhiệt Hoan Nghênh và bày tỏ sự ủng hộ các vị nhân sĩ, trí thức tiến bộ đã cùng hậu thuẫn đồng bào 04 tỉnh miền Trung kiện Fomosa ra Tòa án Đài Loan !
Trả lờiXóaNguyên Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, nguyên Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải, Võ Kim Cự nguyên Bí thư tỉnh ủy Hà Tĩnh cùng đồng bọn có liên quan trực tiếp đến việc phê duyệt cho FOMOSA đầu tư vào Hà Tĩnh
!
FOMOSA HÃY CÚT KHỎI VIỆT NAM !
Mấy bác trí thức ơi không biết bao nhiêu thư ngỏ tâm quyết của mấy bác đã bị vứt vào sọt rác mà mấy bác cứ tiếp tục viết thư ngỏ này thư ngỏ kia, tụi quan ngu quan tham chúng có xem đâu? Người dân mình bây giờ cần mấy bác trí thưc có tâm và tầm đứng ra lảnh đạo làm thay đổi, dẹp cái lũ quan ngu quang tham đúng quy trình kia đi để cho người dân bớt khổ.
Trả lờiXóaFomosa nhà máy đầu tư diệt chủng, xuất phát từ chính sách của Tàu đối với Việt Nam và được bọn phản quốc tiếp tay thực hiện chính sách diệt chủng đó,
Trả lờiXóaĐóng cửa Formosa là giải pháp duy nhất phải thực hiện !
Trả lờiXóa