Nhà
bất đồng chính kiến, luật sư Nguyễn Văn Đài, được nhìn thấy qua TV,
đang đứng trước trước phiên tòa ngày 11-5-2007, Tòa án Nhân dân TP Hà
Nội. Nguồn: EPA / JULIAN Abram WAINWRIGHT
Thông tin về LS Nguyễn Văn Đài và cô Lê Thu Hà
UN Human Rights Asia
Ngọc Thu dịch
24-8-2016
Chúng tôi lo ngại những báo cáo về việc biệt giam trước khi xét xử ông Nguyễn Văn Đài, một luật sư nhân quyền nổi tiếng ở Việt Nam, kéo dài thêm bốn tháng cho đến tháng 12 năm 2016. Văn phòng chúng tôi kêu gọi các cơ quan chức năng ngay lập tức hãy thả ông Nguyễn Văn Đài và trợ lý của ông, bà Lê Thu Hà, đã bị bắt giữ hôm 16 tháng 12 năm 2015 và bị buộc tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 88, Bộ luật Hình sự.
Các đại diện pháp lý và các thành viên của gia đình đã bị từ chối tiếp xúc với ông Nguyễn Văn Đài và bà Lê Thu Hà. Nhà chức trách đã từ chối cung cấp thông tin về nơi giam giữ và điều kiện sức khỏe của họ.
Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban Chống Tra tấn và các Báo cáo viên Đặc biệt về tra tấn, tuyên bố, việc kéo dài biệt giam có thể tạo điều kiện [cho những người hỏi cung] phạm tội tra tấn và đây có thể là một hình thức đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hay thậm chí tra tấn.
Chúng tôi kêu gọi chính phủ Việt Nam chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa việc tra tấn và ngược đãi những người bị tạm giữ, phù hợp với Công ước chống tra tấn và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) – mà Việt Nam đều là thành viên của hai công ước.
Văn phòng của chúng tôi nhắc lại những lời kêu gọi của chúng tôi rằng, Chính phủ Việt Nam chấm dứt việc sử dụng các quy định mơ hồ, liên quan đến “an ninh quốc gia” để bịt miệng những người bảo vệ nhân quyền, các nhà hoạt động và các blogger. Việc giam giữ và kết án các nhà hoạt động liên quan đến việc thực hiện các quyền cơ bản của họ một cách ôn hòa, gồm cả việc sử dụng Điều 88 “Tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, đều không phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam là thành viên của ICCPR (Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị), bảo đảm các quyền tự do và tự do ngôn luận.
Chúng tôi cũng quan tâm đến thông tin mà ông Nguyễn Hữu Quốc Duy và Nguyễn Hữu Thiên An, là hai anh em họ, đã bị kết án ngày 23 tháng 8, Duy bị kết án 3 năm và An 2 năm tù, khi đăng tải các bài viết trên Facebook, chỉ trích các chính sách của chính phủ Việt Nam và xúc phạm Đảng Cộng sản. Họ cũng bị buộc tội theo Điều 88, Bộ luật Hình sự, một tội danh có thể bị kết án tù đến 20 năm.
_____
FB Nguyễn Anh Tuấn
UN Human Rights Asia
Ngọc Thu dịch
24-8-2016
Chúng tôi lo ngại những báo cáo về việc biệt giam trước khi xét xử ông Nguyễn Văn Đài, một luật sư nhân quyền nổi tiếng ở Việt Nam, kéo dài thêm bốn tháng cho đến tháng 12 năm 2016. Văn phòng chúng tôi kêu gọi các cơ quan chức năng ngay lập tức hãy thả ông Nguyễn Văn Đài và trợ lý của ông, bà Lê Thu Hà, đã bị bắt giữ hôm 16 tháng 12 năm 2015 và bị buộc tội “tuyên truyền chống nhà nước” theo Điều 88, Bộ luật Hình sự.
Các đại diện pháp lý và các thành viên của gia đình đã bị từ chối tiếp xúc với ông Nguyễn Văn Đài và bà Lê Thu Hà. Nhà chức trách đã từ chối cung cấp thông tin về nơi giam giữ và điều kiện sức khỏe của họ.
Hội đồng Nhân quyền, Ủy ban Chống Tra tấn và các Báo cáo viên Đặc biệt về tra tấn, tuyên bố, việc kéo dài biệt giam có thể tạo điều kiện [cho những người hỏi cung] phạm tội tra tấn và đây có thể là một hình thức đối xử tàn nhẫn, vô nhân đạo hay thậm chí tra tấn.
Chúng tôi kêu gọi chính phủ Việt Nam chấp hành nghĩa vụ pháp lý, sử dụng tất cả các biện pháp cần thiết để ngăn ngừa việc tra tấn và ngược đãi những người bị tạm giữ, phù hợp với Công ước chống tra tấn và Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị (ICCPR) – mà Việt Nam đều là thành viên của hai công ước.
Văn phòng của chúng tôi nhắc lại những lời kêu gọi của chúng tôi rằng, Chính phủ Việt Nam chấm dứt việc sử dụng các quy định mơ hồ, liên quan đến “an ninh quốc gia” để bịt miệng những người bảo vệ nhân quyền, các nhà hoạt động và các blogger. Việc giam giữ và kết án các nhà hoạt động liên quan đến việc thực hiện các quyền cơ bản của họ một cách ôn hòa, gồm cả việc sử dụng Điều 88 “Tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam”, đều không phù hợp các tiêu chuẩn quốc tế. Việt Nam là thành viên của ICCPR (Công ước Quốc tế về các Quyền Dân sự và Chính trị), bảo đảm các quyền tự do và tự do ngôn luận.
Chúng tôi cũng quan tâm đến thông tin mà ông Nguyễn Hữu Quốc Duy và Nguyễn Hữu Thiên An, là hai anh em họ, đã bị kết án ngày 23 tháng 8, Duy bị kết án 3 năm và An 2 năm tù, khi đăng tải các bài viết trên Facebook, chỉ trích các chính sách của chính phủ Việt Nam và xúc phạm Đảng Cộng sản. Họ cũng bị buộc tội theo Điều 88, Bộ luật Hình sự, một tội danh có thể bị kết án tù đến 20 năm.
_____
FB Nguyễn Anh Tuấn
AI CHỊU TRÁCH NHIỆM
KHI VIỆT NAM BỊ QUỐC TẾ BÊU RIẾU?
24-8-2016
Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc lại vừa xướng tên Việt Nam như một thành viên vô trách nhiệm khi duy trì các điều luật hình sự không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế được ghi nhận trong các Công ước mà chính Việt Nam đã ký kết.
Một trong số đó là Điều 88: “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” – mà Cao ủy nhận xét là mơ hồ, chung chung và có mục đích đàn áp quyền tự do biểu đạt của người dân.
Cao ủy kêu gọi Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho 2 người đang bị tạm giam vì Điều 88 – luật sư Nguyễn Văn Đài và cô Lê Thu Hà, đồng thời bày tỏ quan ngại với phiên tòa xử 2 anh em Nguyễn Hữu Quốc Duy và Nguyễn Hữu Thiên An hôm qua bằng chính điều luật này.
Một điều luật tùy tiện đến mức mà chính cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phải thốt lên: “Cần phải làm rõ thế nào là tuyên truyền chống phá nhà nước. Tôi nói thật là ta phát biểu nhiều khi cũng vi phạm, bắt cũng được đấy. Nói như vậy để thấy là không thể để một cái tội chống nhà nước quy định chung chung như vậy, muốn bắt ai thì bắt, đâu có được.”
Một điều luật đi ngược lại các quyền căn bản của con người, chống lại Hiến pháp Việt Nam, ngăn cản công dân lên tiếng vạch ra và ngăn chặn những sai trái của các chính sách công và cơ quan nhà nước. (như vụ Formosa chẳng hạn)
Một điều luật khiến Việt Nam thường xuyên bị các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc bêu riếu như là một thành viên vô trách nhiệm, thường xuyên xé bỏ những cam kết của chính mình.
Điều luật đấy không được phép tồn tại.
Những ai rắp tâm giữ cho bằng được điều luật vừa vi hiến vừa vô nhân nhập khẩu từ Liên Xô và Trung Quốc này rõ ràng là những kẻ có ý định bôi xấu Việt Nam trên trường quốc tế, vui sướng khi Việt Nam bị bêu riếu bởi các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc.
Chủ tâm làm mất thể diện quốc gia giữa Liên Hợp Quốc, không còn nghi ngờ gì nữa, đây rõ ràng là thế lực phản động nhất trong các thế lực phản động chống lại đất nước chúng ta.
24-8-2016
Cao ủy Nhân quyền Liên Hợp Quốc lại vừa xướng tên Việt Nam như một thành viên vô trách nhiệm khi duy trì các điều luật hình sự không phù hợp với tiêu chuẩn quốc tế được ghi nhận trong các Công ước mà chính Việt Nam đã ký kết.
Một trong số đó là Điều 88: “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” – mà Cao ủy nhận xét là mơ hồ, chung chung và có mục đích đàn áp quyền tự do biểu đạt của người dân.
Cao ủy kêu gọi Việt Nam phải trả tự do ngay lập tức cho 2 người đang bị tạm giam vì Điều 88 – luật sư Nguyễn Văn Đài và cô Lê Thu Hà, đồng thời bày tỏ quan ngại với phiên tòa xử 2 anh em Nguyễn Hữu Quốc Duy và Nguyễn Hữu Thiên An hôm qua bằng chính điều luật này.
Một điều luật tùy tiện đến mức mà chính cựu Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã phải thốt lên: “Cần phải làm rõ thế nào là tuyên truyền chống phá nhà nước. Tôi nói thật là ta phát biểu nhiều khi cũng vi phạm, bắt cũng được đấy. Nói như vậy để thấy là không thể để một cái tội chống nhà nước quy định chung chung như vậy, muốn bắt ai thì bắt, đâu có được.”
Một điều luật đi ngược lại các quyền căn bản của con người, chống lại Hiến pháp Việt Nam, ngăn cản công dân lên tiếng vạch ra và ngăn chặn những sai trái của các chính sách công và cơ quan nhà nước. (như vụ Formosa chẳng hạn)
Một điều luật khiến Việt Nam thường xuyên bị các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc bêu riếu như là một thành viên vô trách nhiệm, thường xuyên xé bỏ những cam kết của chính mình.
Điều luật đấy không được phép tồn tại.
Những ai rắp tâm giữ cho bằng được điều luật vừa vi hiến vừa vô nhân nhập khẩu từ Liên Xô và Trung Quốc này rõ ràng là những kẻ có ý định bôi xấu Việt Nam trên trường quốc tế, vui sướng khi Việt Nam bị bêu riếu bởi các cơ quan nhân quyền của Liên Hợp Quốc.
Chủ tâm làm mất thể diện quốc gia giữa Liên Hợp Quốc, không còn nghi ngờ gì nữa, đây rõ ràng là thế lực phản động nhất trong các thế lực phản động chống lại đất nước chúng ta.
Nguồn: Ba sàm.
VIỆT NAM : TẤN CÔNG, BẮT GIỮ VÀ GIAM GIỮ TÙY TIỆN LUẬT SƯ NHÂN QUYỀN NGUYỄN VĂN ĐÀI.
Trả lờiXóa1_Hội luật gia vùng Thượng Canada bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc tấn công, bắt giữ và giam giữ tùy tiện luật sư nhân quyền Nguyễn Văn Đài tại Việt nam.
Nguyễn Văn Đài là một luật sư nhân quyền và là một người bảo vệ tự do tôn giáo nổi tiếng . Ông cũng là đồng sáng lập Trung Tâm Nhân Quyền Việt Nam.
2_Chúng tôi được biết vào ngày 06 tháng 12 năm 2015, Nguyễn Văn Đài và 3 nhà hoạt động nhân quyền đã bị tấn công và bị đánh đập dã man bởi khoảng 20 người đàn ông đeo khẩu trang đi trên hai chiếc ô tô không biển số đăng ký và năm chiếc mô tô. Những kẻ tấn công đã cướp điện thoại di động, ví và các đồ dùng khác của Nguyễn Văn Đài và ba cộng sự của ông. Tường thuật cho biết Nguyễn Văn Đài và ba cộng sự của ông đã bị hành hung trên đường trở về Hà Nội sau khi tổ chức cuộc hội thảo về quyền con người với người dân thuộc tỉnh Nghệ An.
3_ Vào ngày 15 Tháng 12 năm 2015, 25 nhân viên cảnh sát đã bắt giữ Nguyễn Văn Đài tại nhà riêng ở Hà Nội. Các sĩ quan lục soát nhà của ông và tịch thu một số đồ dùng trong nhà của ông, bao gồm cả máy tính xách tay, máy tính, USB, máy ảnh, máy quay phim, cuốn sách về quyền con người, phong bì đựng tiền được sử dụng để hỗ trợ người thân của tù nhân lương tâm và sổ tiết kiệm ngân hàng đứng tên Nguyễn Văn Đài. Vụ bắt giữ diễn ra khi ông Nguyễn Văn Đài sắp sửa gặp gỡ các đại biểu Liên minh châu Âu tại Hà Nội. Các đại biểu thuộc Liên minh Châu Âu này có cuộc đối thoại nhân quyền EU-Việt Nam đã được lên kế hoạch cho ngày hôm đó.
4_Nguyễn Văn Đài đã bị buộc tội "tuyên truyền chống nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam" theo Điều 88 của Bộ luật Hình sự. Cáo buộc này dường như liên quan đến tổ chức của ông đã thảo luận về Hiến pháp Việt Nam năm 2013. Nguyễn Văn Đài đã được thông báo rằng ông sẽ bị tạm giam bốn tháng, trong khi chờ xét xử. Nếu bị kết tội, ông sẽ phải đối mặt với cái án từ 3 đến 20 năm tù giam.
5_Tổ chức Nhân quyền tin rằng việc tấn công, bắt giữ, và giam giữ tùy tiện Nguyễn Văn Đài là hậu quả hoạt động nhân quyền của ông. Đây không phải là lần đầu tiên Nguyễn Văn Đài đã bị bức hại do thực hành hợp pháp nhiệm vụ của một luật sư nhân quyền. Năm 2007, Nguyễn Văn Đài đã bị kết án tù năm năm và bốn năm quản chế theo Điều 88 của Bộ luật Hình sự. Ông đã được giảm án xuống còn 4 năm bốn năm quản thúc tại gia. Ông đã được trả tự do vào năm 2011 và tiếp tục công việc của một luật sư nhân quyền.
Trả lờiXóa6_Hội luật gia vùng Thượng Canada kêu gọi chính phủ Việt Nam xem xét các Điều 16 và 23 về các nguyên tắc cơ bản của Liên Hiệp Quốc về Vai trò của Luật sư.
**Điều 16:
Chính phủ các nước phải đảm bảo rằng các luật sư (a) có thể thực hiện tất cả các chức năng chuyên nghiệp của họ mà không bị đe dọa, cản trở, sách nhiễu hay bị can thiệp không hợp pháp; (b) có thể đi lại và tham khảo ý kiến với các khách hàng của họ một cách tự do trong đất nước của họ và ở nước ngoài; và (c) sẽ không bị thiệt hại, hoặc bị đe dọa, truy tố, hoặc bị khống chế bởi các biện pháp hành chính, kinh tế hoặc các biện pháp trừng phạt khác đối với bất kỳ công việc phù hợp với nhiệm vụ chuyên môn được công nhận, phù hợp với tiêu chuẩn nghề nghiệp và đạo đức.
**Hơn nữa, Điều 23:
Luật sư cũng như các công dân khác được quyền tự do ngôn luận, tín ngưỡng, lập hội và hội họp. Đặc biệt, họ có quyền tham gia vào các cuộc thảo luận với công chúng về các vấn đề liên quan đến pháp luật, hành chính tư pháp và việc thúc đẩy, bảo vệ nhân quyền và được quyền tham gia thành lập các tổ chức (nhân quyền) cấp địa phương, cấp quốc gia và cấp quốc tế, được quyền tham dự các cuộc họp mà không bị hạn chế hoạt động chuyên nghiệp của họ bởi lý do hoạt động hợp pháp hoặc là thành viên trong một tổ chức hợp pháp.
6__Hội Luật Gia vùng Thượng Canada kêu gọi chính phủ Việt Nam:
_Trả tự do cho ông Nguyễn Văn Đài ngay lập tức.
_Ông Nguyễn Văn Đài phải được tiếp xúc thường xuyên với luật sư, gia đình, bác sĩ của mình và phải được chăm sóc y tế.
_Bảo đảm tất cả các quyền trong thủ tục tố tụng hợp pháp được dành cho Nguyễn Văn Đài và các luật sư nhân quyền và các nhà hoạt động nhân quyền ở Việt Nam.
_Tiến hành một cuộc điều tra công bằng, khách quan và độc lập các cuộc tấn công trên đường phố đối với ông Nguyễn Văn Đài nhằm xác định danh tính những người chịu trách nhiệm về việc hành hung trên, đưa những người này ra tòa xét xử , buộc họ phải chịu trách nhiệm hình sự hoặc dân sự hoặc xử phạt hành chính theo quy định của pháp luật.
_Chấm dứt ngay các hành động xách nhiễu luật sư Nguyễn văn Đài và các luật sư nhân quyền khác cũng như các nhà hoạt động bảo vệ nhân quyền ở Việt nam.
_Phải bảo đảm sự an toàn về thể chất và tâm lý của luật sư Nguyễn văn Đài trong mọi hoàn cảnh.
_Phải tôn trọng nhân quyền và các quyền tự do cơ bản của công dân trong mọi hoàn cảnh, phù hợp với tiêu chuẩn nhân quyền quốc tế và mọi công cụ pháp lý khác.
https://www.lsuc.on.ca/newsarchives.aspx?id=2147485737&cid=2147502181
Trả lờiXóaVIETNAM: ATTACK, ARREST AND ARBITARY DETENTION OF HUMAN RIGHTS LAWYER NGUYEN VAN DAI.
1__The Law Society of Upper Canada expresses grave concerns about the attack, arrest and arbitrary detention of human rights lawyer Nguyen Van Dai in Vietnam.
Nguyen Van Dai is a human rights lawyer and a well-known defender of religious freedom. He is the co-founder of the Vietnam Human Rights Centre.
2__It is our understanding that on 6 December 2015, Nguyen Van Dai and three human rights activists were attacked and severely beaten by an estimated 20 masked men travelling in two cars without registration plates and five motorbikes. The attackers took the mobile phones, wallets and other items of Nguyen Van Dai and his three associates. Reports indicate that Nguyen Van Dai and his three associates were returning to Hanoi from a human rights workshop they had conducted for residents of Nghệ An Province.
3__On 15 December 2015, 25 police officers arrested Nguyen Van Dai at his home in Hanoi. The officers searched his home and confiscated a number of items, including laptops, computers, USB sticks, cameras, camcorders, books on human rights, envelopes containing money used to support relatives of prisoners of conscience and Nguyen Van Dai’s savings account bank book. The arrest took place as Nguyen Van Dai was preparing to meet with European Union delegates in Hanoi for the EU-Vietnam human rights dialogue scheduled for that day.
4__Nguyen Van Dai has been charged with “spreading propaganda against the Socialist Republic of Vietnam” under Article 88 of the Criminal Code. This charge appears to relate to his organization of meetings to discuss the 2013 Vietnamese Constitution. Nguyen Van Dai has been informed that he will be temporarily jailed for four months, pending trial. Should he be convicted, he will face three to 20 years in prison.
5__Human rights organizations believe that the attack, arrest and arbitrary detention of Nguyen Van Dai are as a result of his human rights work. This is not the first time Nguyen Van Dai has been persecuted due to the legitimate exercise of his duties. In 2007, Nguyen Van Dai was sentenced to five years’ imprisonment and four years of house arrest under Article 88 of the Criminal Code. His sentence was reduced to four years’ imprisonment and four years’ house arrest. He was released in 2011 and resumed his human rights work.
Trả lờiXóaThe Law Society of Upper Canada urges the government of Vietnam to consider Articles 16 and 23 of the United Nations’ Basic Principles on the Role of Lawyers.
Article 16 states:
Governments shall ensure that lawyers (a) are able to perform all of their professional functions without intimidation, hindrance, harassment or improper interference; (b) are able to travel and to consult with their clients freely both within their own country and abroad; and (c) shall not suffer, or be threatened with, prosecution or administrative, economics or other sanctions for any action taken in accordance with recognized professional duties, standards and ethics.
Moreover, Article 23 states:
Lawyers like other citizens are entitled to freedom of expression, belief, association and assembly. In particular, they shall have the rights to take part in public discussion of matters concerning the law, the administration of justice and the promotion and protection of human rights and to join or form local, national or international organizations and attend their meetings, without suffering professional restrictions by reason of their lawful action or their membership in a lawful organization.
6___ The Law Society urges the government of Vietnam to:
_release Nguyen Van Dai immediately;
_provide Nguyen Van Dai with regular access to his lawyer, family, physician and medical care;
_guarantee all the procedural rights that should be accorded to Nguyen Van Dai and other human rights lawyers and defenders in Vietnam;
_conduct a fair, impartial and independent investigation into the attack on Nguyen Van Dai in order to identify all those responsible, bring them to trial and apply to them civil, penal and/or administrative sanctions provided by law;
_put an end to all acts of harassment against Nguyen Van Dai, as well as other human rights lawyers and defenders in Vietnam;
_guarantee in all circumstances the physical and psychological integrity of Nguyen Van Dai; and
_ensure in all circumstances respect for human rights and fundamental freedoms in accordance with international human rights standards and international instruments.