Lâm
Khang thư viện vừa tiếp nhận các ấn phẩm do các tổ chức, thân
hữu, tác giả, dịch giả gửi tặng. Chúng tôi chân thành cám ơn và trân
trọng giới thiệu:
Hân hoan chúc mừng các tác giả, soạn giả, dịch giả và giới thiệu cùng bạn đọc
Trong các cuốn trên, chỉ có cuốn "Ngôn Sứ" của tác giả người Li băng Kahlil Gibran là tôi đọc rồi, qua hai bản dịch, một xuất bản trước 1975 mà tôi thuộc lòng vài đoạn nhưng lại không nhớ tên dịch giả; một là do bác Châu Diên dịch, hình như xuất bản trong những năm 90, không trau chuốt hoa mỹ nhưng rất sát nghĩa. Rất mừng là lại có thêm bản dịch mới của bác Nguyễn Ước nữa. Cuốn sách mỏng này tuyệt hay, các bác ạ.
Ôi Trời! Thì ra là bác Phạm Toàn! Cám ơn bác Tễu đã cho biết.
Hồi bản dịch của bác Châu Diên - Phạm Toàn ra đời, do một nhà xuất bản ở miền Bắc, tôi hết sức mừng. Nhớ kỹ lại thì hình như từ năm tám mấy lận chứ không phải qua 1990. Cuốn sách được in khổ nhỏ, giấy trắng và dày, so với thời điểm đó là loại giấy rất tốt rồi, lại còn kèm thêm nhiều bức tranh do chính Kahlil Gibran vẽ.
Nói thực lòng, lúc đó tôi nghĩ thầm: nếu cả trí thức miền Bắc cũng đánh giá cao và trân trọng dịch cuốn này thì... chắc chắn tương lai tốt đẹp của dân Việt đã đến rất gần!
Chúc mừng TS Diện- kẻ giàu sang... sách.
Trả lờiXóaCó ai điểm qua nội dung các cuốn sách mới thì hay quá .
Trả lờiXóaTrong các cuốn trên, chỉ có cuốn "Ngôn Sứ" của tác giả người Li băng Kahlil Gibran là tôi đọc rồi, qua hai bản dịch, một xuất bản trước 1975 mà tôi thuộc lòng vài đoạn nhưng lại không nhớ tên dịch giả; một là do bác Châu Diên dịch, hình như xuất bản trong những năm 90, không trau chuốt hoa mỹ nhưng rất sát nghĩa. Rất mừng là lại có thêm bản dịch mới của bác Nguyễn Ước nữa. Cuốn sách mỏng này tuyệt hay, các bác ạ.
XóaChâu Diên chính là bút danh của Nhà giáo Phạm Toàn, đồng sáng lập và điều hành trang Bô Xít , thưa bác Ha Le.
XóaÔi Trời! Thì ra là bác Phạm Toàn! Cám ơn bác Tễu đã cho biết.
XóaHồi bản dịch của bác Châu Diên - Phạm Toàn ra đời, do một nhà xuất bản ở miền Bắc, tôi hết sức mừng. Nhớ kỹ lại thì hình như từ năm tám mấy lận chứ không phải qua 1990. Cuốn sách được in khổ nhỏ, giấy trắng và dày, so với thời điểm đó là loại giấy rất tốt rồi, lại còn kèm thêm nhiều bức tranh do chính Kahlil Gibran vẽ.
Nói thực lòng, lúc đó tôi nghĩ thầm: nếu cả trí thức miền Bắc cũng đánh giá cao và trân trọng dịch cuốn này thì... chắc chắn tương lai tốt đẹp của dân Việt đã đến rất gần!