Luân Lê
PHIÊN TOÀ BA BỊ CÁO
Sáng mai, ngày 10/07/2018, tại Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội sẽ diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án Tuyên truyền chống nhà nước theo Điều 88 BLHS 1999, sửa đổi 2009 đối với ba bị cáo Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Điển và bạn trẻ Trần Hoàng Phúc (người Sài Gòn).
Mặc dù tại phiên sơ thẩm, các luật sư đề nghị được trìn chiếu các bản video gốc, là các chứng cứ trực tiếp để buộc tội các bị cáo (17 videos, clips) nhưng không được Hội đồng xét xử chấp thuận, mặc đù Đều 313 BLTTHS 2015 đã quy định rõ về hành vi tố tụng đối với HĐXX và Điều 26 Bộ luật này quy định nguyên tắc tranh tụng được đảm bảo và người bào chữa cũng như bị can, bị cáo đều được đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và Điều 326 về nghị án chỉ dựa trên các chứng cứ được thẩm tra tại phiên toà.
Các lời khai của các bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, đã bác bỏ các lời khai tại giai đoạn điều tra, và khẳng định Phúc không tham gia vào các hoạt động tạo lập, tàng trữ hay phát tán các video, clip của Vũ Quang Thuận, nhưng HĐXX đã coi đó là không thành khẩn và ngoan cố chối tội nên cần tăng nặng trách nhiệm. Trong khi nó phù hợp với lời khai và việc nhận dạng của nhân chứng (người liên quan) có mặt trực tiếp với video mà cơ quan điều tra và viện kiểm sát cho rằng Phúc có tham gia, người này khẳng định người có mặt tại buổi quay video là một người khác và được nhận dạng đích danh không phải là bạn trẻ Trần Hoàng Phúc.
Việc ba videos với tựa “Lấy lại Hoàng Sa - Trường Sa bằng cách nào (phần 5 và 6) cùng “Kịch bản nói chuyện với Bác Hồ” được lấy làm căn cứ buộc tội Phúc là người giúp sức với vai trò thực hiện hỗ trợ bấm máy, chỉnh sửa kỹ thuật và đăng tải là không phù hợp với các tài liệu được thu thập và thể hiện trong hồ sơ vụ án.
Ngày mai, không biết các giám định viên, được các luật sư và các bị cáo yêu cầu có mặt theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự, có mặt tại phiên toà để tham gia tố tụng và chất vấn để làm rõ cho căn cứ giám định hay không, vì rằng, đây là những con người dường như vô hình trước pháp luật nhưng lại đầy sức mạnh trong các quyết định tố tụng và đối với sinh mệnh pháp lý của các bị cáo trong vụ án này. Cũng nhe những vụ án bị xét xử theo Điều 88 BLHS đã và đang xảy ra theo một cách tương tự và bằng một chu trình tố tụng hoàn toàn không có chút gì khác biệt về việc giám định tư tưởng này.
Bạn trẻ Trần Hoàng Phúc là người nhiệt huyết và tích cực trong nhận thức chính trị, bày tỏ lòng yêu nước như một người chính trực và có tri thức, ôn hoà và có trách nhiệm với xã hội cũng như tương lai đất nước. Bạn trẻ ấy đang phải đối diện với mức án 6 năm tù giam, nhưng trong một trạng thái tinh thần lạc quan và nhẹ nhàng. Đó là điều đáng quý và cũng là đáng trọng đối với một công dân đã trưởng thành, nhất là với vị thế một người thuộc thế hệ trẻ của quốc gia.
Dù sao, tương lai vẫn còn những hy vọng vì vẫn còn những tia sáng được thắp lên từ hôm nay.
PHIÊN TOÀ BA BỊ CÁO
Sáng mai, ngày 10/07/2018, tại Toà án nhân dân cấp cao tại Hà Nội sẽ diễn ra phiên xử phúc thẩm vụ án Tuyên truyền chống nhà nước theo Điều 88 BLHS 1999, sửa đổi 2009 đối với ba bị cáo Vũ Quang Thuận, Nguyễn Văn Điển và bạn trẻ Trần Hoàng Phúc (người Sài Gòn).
Mặc dù tại phiên sơ thẩm, các luật sư đề nghị được trìn chiếu các bản video gốc, là các chứng cứ trực tiếp để buộc tội các bị cáo (17 videos, clips) nhưng không được Hội đồng xét xử chấp thuận, mặc đù Đều 313 BLTTHS 2015 đã quy định rõ về hành vi tố tụng đối với HĐXX và Điều 26 Bộ luật này quy định nguyên tắc tranh tụng được đảm bảo và người bào chữa cũng như bị can, bị cáo đều được đánh giá chứng cứ có trong hồ sơ vụ án và Điều 326 về nghị án chỉ dựa trên các chứng cứ được thẩm tra tại phiên toà.
Các lời khai của các bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, đã bác bỏ các lời khai tại giai đoạn điều tra, và khẳng định Phúc không tham gia vào các hoạt động tạo lập, tàng trữ hay phát tán các video, clip của Vũ Quang Thuận, nhưng HĐXX đã coi đó là không thành khẩn và ngoan cố chối tội nên cần tăng nặng trách nhiệm. Trong khi nó phù hợp với lời khai và việc nhận dạng của nhân chứng (người liên quan) có mặt trực tiếp với video mà cơ quan điều tra và viện kiểm sát cho rằng Phúc có tham gia, người này khẳng định người có mặt tại buổi quay video là một người khác và được nhận dạng đích danh không phải là bạn trẻ Trần Hoàng Phúc.
Việc ba videos với tựa “Lấy lại Hoàng Sa - Trường Sa bằng cách nào (phần 5 và 6) cùng “Kịch bản nói chuyện với Bác Hồ” được lấy làm căn cứ buộc tội Phúc là người giúp sức với vai trò thực hiện hỗ trợ bấm máy, chỉnh sửa kỹ thuật và đăng tải là không phù hợp với các tài liệu được thu thập và thể hiện trong hồ sơ vụ án.
Ngày mai, không biết các giám định viên, được các luật sư và các bị cáo yêu cầu có mặt theo quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự, có mặt tại phiên toà để tham gia tố tụng và chất vấn để làm rõ cho căn cứ giám định hay không, vì rằng, đây là những con người dường như vô hình trước pháp luật nhưng lại đầy sức mạnh trong các quyết định tố tụng và đối với sinh mệnh pháp lý của các bị cáo trong vụ án này. Cũng nhe những vụ án bị xét xử theo Điều 88 BLHS đã và đang xảy ra theo một cách tương tự và bằng một chu trình tố tụng hoàn toàn không có chút gì khác biệt về việc giám định tư tưởng này.
Bạn trẻ Trần Hoàng Phúc là người nhiệt huyết và tích cực trong nhận thức chính trị, bày tỏ lòng yêu nước như một người chính trực và có tri thức, ôn hoà và có trách nhiệm với xã hội cũng như tương lai đất nước. Bạn trẻ ấy đang phải đối diện với mức án 6 năm tù giam, nhưng trong một trạng thái tinh thần lạc quan và nhẹ nhàng. Đó là điều đáng quý và cũng là đáng trọng đối với một công dân đã trưởng thành, nhất là với vị thế một người thuộc thế hệ trẻ của quốc gia.
Dù sao, tương lai vẫn còn những hy vọng vì vẫn còn những tia sáng được thắp lên từ hôm nay.
50,60 năm về trước những Nguyễn Mạnh Tường, Đào Duy Anh, Trần Đức Thảo, Nguyễn Hữu Đang, và rất đông những người nhiệt thành yêu nước đã bị trù dập. Ngày nay những thế hệ con cháu lại tiếp nối hành trình đau thương của các bậc cha ông, vì sao nên nỗi? Hãy nhìn gương mặt cháu Trần Hoàng Phúc và so sánh cháu với con cháu của các quan chức sẽ thầy sự khác biệt. Chủ trương nào và quy trình nào có thể giải thích được vì sao những con người tử tế chỉ muốn những điều tốt đẹp cho đất nước lại phải vào tù?
Trả lờiXóaVợ tôi mỗi khi nghe trên đâu đó "Tự hào Việt Nam" bà thường nhăn mặt: "Tự hào về cái gì hả ông?". Tôi cũng bó tay với câu hỏi.
Trả lờiXóaCả ba người này đều có tinh thần đấu tranh bảo vệ biển đảo và toàn vẹn lãnh thổ . Bỏ tù những người này là làm vừa lòng quân xâm lược
Trả lờiXóaÁn bỏ túi . Chắc là sẽ y án sơ thẩm .
Trả lờiXóa