Thứ Ba, 10 tháng 7, 2018

CẢNH BÁO: 7 THỰC PHẨM TRUNG QUỐC LÀM TỪ NHỰA VÀ HÓA CHẤT


Cảnh báo: 7 thực phẩm Trung Quốc được làm từ nhựa và chứa hóa chất gây ung thư mọi người nên tránh 

Webtreho
08/07/2018 12:07

Một số sản phẩm như đậu xanh, nhân sâm, thịt bò, trứng, sữa bột… có nguồn gốc từ Trung Quốc đã được nhiều quốc gia trên thế giới cảnh báo về chất lượng, chúng có thể được làm từ nhựa và một số hóa chất gây ung thư, theo Healthy Food Team.


Trong hơn một thập kỷ qua, Trung Quốc trở thành quốc gia đứng đầu thế giới về mối cung cấp hàng công nghệ giá rẻ và một số thực phẩm mà người dân trên nhiều quốc gia sử dụng hàng ngày. Khi nói đến thực phẩm, thức ăn Trung Quốc có mặt hầu hết mọi nơi trên thế giới. Do đó, các sản phẩm được làm giả, kém chất lượng đang “luồn lách” khắp các quốc gia. Ở một số nơi trên thế giới, mặt hàng Trung Quốc đã bị cấm nhập khẩu vì lí do sức khỏe của người tiêu dùng.

Tại nước Mỹ, một số sản phẩm Trung Quốc chứa chất độc hại hoặc được làm giả đã được rao bán rất nhiều, nhất là trên một số trang web trực tuyến như eBay, AliExpress, Amazon.com…

Dưới đây là một số thực phẩm của Trung Quốc được biết đến là có độc tính cao mà mọi người cần lưu ý:

1. Đậu xanh

Theo báo cáo năm 2005 được công bố trên một tờ nhật báo tại Trung Quốc, đậu Hà Lan giả đã được tìm thấy trong khu vực Hồ Nam, Trung Quốc. Cụ thể, đậu Hà Lan vẫn đã được làm giả bằng đậu nành và quá trình sản xuất sử dụng hóa chất sodium metabisulfite để tạo màu xanh cho đậu. Sodium metabisulfite là chất bị cấm sử dụng trong thực phẩm bởi nó làm giảm khả năng hấp thụ canxi của cơ thể, ngoài ra nhiều cơ quan cảnh báo nó có thể gây ung thư. 



Đậu xanh được làm giả. Ảnh: Xinhuanet 

2. Sữa bột trẻ em

Năm 2004, loại sữa bột nguy hiểm này đã cướp đi sinh mạng nhiều trẻ em tại tỉnh Fuyang, Trung Quốc. Ngay sau đó, 50 người Trung Quốc đã bị quy trách nhiệm cho vụ việc này, CBS News đưa tin.

Loại sữa bột đó chỉ chứa 1 số chất dinh dưỡng, còn lại chúng chứa đựng phấn – chất khiến các trẻ uống mắc bệnh đầu to, tay chân và hoạt động cơ thể dần yếu đi.

3. Trứng gà giả

Đã có một số video hướng dẫn phân biệt trứng gà giả cũng như quay cận cảnh trứng gà giả được làm thế nào trên một số trang web ở Trung Quốc. Trên thực tế, các quả trứng giả chứa một số hóa chất rất nguy hiểm bao gồm alginic acid, Potassium Alum, Gelatin, Calcium Chloride, nước và màu nhân tạo. Vỏ trứng được làm từ canxi carbonate. Điều tồi tệ nhất là ăn những quả trứng có thể dẫn đến một số vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như suy giảm trí nhớ hoặc mất trí nhớ nếu có biến chứng. 



4. Thịt heo giả bò

Trước khi được bán ra thị trường, thịt lợn thường được xử lý qua chất hóa học để “biến hình” thành thịt bò. Theo các chuyên gia y tế, thịt bò giả này có thể gây ngộ độc chậm, biến dạng và thậm chí có thể bị ung thư về lâu dài.

5. Hạt tiêu đen

Tin tức đáng lo ngại gần đây đã lan rộng khắp đất nước sau khi phương tiện truyền thông từ tỉnh Quảng Đông, Trung Quốc báo cáo rằng họ phát hiện một người bán đã làm giả hạt tiêu đen từ bùn. Ngoài ra, hạt tiêu trắng cũng được người đàn ông làm chủ yếu từ bột. Hiện chưa có thông tin chính xác về mức độ nguy hại nhưng chắc chắn số hạt tiêu giả này gây ảnh hưởng không ít đến sức khỏe người dùng.

6. Gạo nhựa 



Tin tức về gạo nhựa đang được bán trên toàn Trung Quốc đã được phát hành sau khi nhà chức trách Trung Quốc đã giữ một lượng lớn gạo giả trên khắp cả nước. Một phát ngôn của đại diện Trung Quốc báo cáo rằng loại gạo này được sản xuất từ khoai tây trộn với một loại nhựa tổng hợp. Tương tự như các loại đậu, gạo vẫn cứng sau khi đun sôi và sản sinh nhiều chất độc. Nếu ăn thường xuyên và lâu dài có thể dẫn đến ung thư.

7. Nhân sâm

Rễ nhân sâm đã được sử dụng như là một cây thuốc phổ biến ở Trung Quốc hơn 3.000 năm về trước. Khi giá thành của nhân sâm tăng cao, một số nhà sản xuất đã tìm cách để tăng cân nặng của chúng. Họ đã đun nhân sâm với đường để tăng cân nặng lên gần như gấp đôi.

Theo Wei Feng, một chuyên gia y tế Trung Quốc (đến từ Viện Quốc gia về Thực phẩm và Dược (NIFDC)), đây là một vấn đề khá nghiêm trọng, không chỉ vì khách hàng đang bị lừa nhưng vì nhân sâm mất hầu hết các tính chất dược liệu của nó khi đun sôi trong đường.

Xem thêm: 10 thực phẩm TQ được làm giả nhiều nhất, Việt Nam tiêu thụ đến 9 loại 




Không chỉ dừng lại ở việc tiêm hay tẩm hoá chất độc hại vào thực phẩm, Trung Quốc thậm chí còn… làm giả thực phẩm. Dưới đấy là những loại thực phẩm giả do Trung Quốc sản xuất, trong đó có khá nhiều loại hiện đang được bày bán ngay tại các khu chợ của Việt Nam.

1. Trứng gà 



Trứng gà là loại thực phẩm bổ dưỡng, dễ ăn và được tiêu thụ khá nhiều. Vụ việc làm giả trứng gà đã từng gây xôn xao trong một thời gian dài tại Trung Quốc. Ở Việt Nam, nhiều gia đình cũng từng phát hiện những quả trứng có dấu hiệu lạ có khả năng là trứng gà giả Trung Quốc.

Trứng gà giả có lớp vỏ từ canxi cacbonat, lòng trắng được làm bằng cách trộn tinh bột, nhựa và chất làm đông, và lòng đỏ được chế tác sử dụng các phụ gia sắc tố. Khi ăn trứng gà giả, nếu không tinh ý, bạn sẽ khó phát hiện ra sự khác biệt.


2. Gạo giả 



Gạo giả Trung Quốc cũng từng là một chủ đề nóng tại Việt Nam cách đây không lâu. Gạo giả thường được trộn lẫn cùng gạo thật, khiến người tiêu dùng khó phát hiện ra. Gạo giả thường được làm từ khoai tây trộn cùng một loại nhựa công nghiệp, gây khó tiêu và thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng người ăn.

Để nhận biết gạo thật hay giả, bạn đốt một hạt gạo rồi ngửi mùi. Nếu là gạo giả, bạn sẽ thấy mùi khét đặc trưng của nhựa. Ngoài ra, gạo giả cũng bị tan trong dầu nóng.

3. Thịt bò giả 



Thịt bò là một trong những loại thịt có giá thành cao. Để tạo ra lợi nhuận lớn hơn, nhiều tiểu thương đã dùng một loại dung dịch đặc biệt để ngâm thịt lợn giá thành thấp hơn trong một giờ. Sau đó, thịt lợn sẽ biến màu và chuyển thớ thịt hệt như thịt bò.

Loại dung dịch này có xuất xứ từ Trung Quốc. Theo các bác sĩ, thịt bò giả có thể gây dị dạng thai nhi, ngộ độc hoặc ung thư.

4. Đậu phụ 



Để rút ngắn thời gian làm đậu cũng như hạ chi phí sản xuất, ở Trung Quốc, nhiều người đã tiến hành làm giả đậu phụ. Đậu phụ giả được tạo ra bằng cách trộn protein chiết xuất từ đậu tương với bột mì, nước đá và một số hoá chất công nghiệp.

Đậu phụ giả có độ đàn hồi cao hơn đậu phụ thường, do đó, cũng khó vỡ hơn. Một số thành phần trong đậu phụ giả có thể gây nguy hiểm tới sức khoẻ người dùng.

5. Đậu Hà Lan 



Đậu Hà Lan là loại đậu có giá trị dinh dưỡng cao và thường được dùng trong các món xào nấu. Đây cũng là một trong những loại thực phẩm làm giả khá nhiều tại Trung Quốc.

Đậu Hà Lan giả cũng là đậu nhưng đã được “đổi màu” bằng thuốc nhuộm và một số hoá chất để tạo ra những hạt đậu có hình dáng và màu sắc tương tự đậu Hà Lan, gây nhầm lẫn cho người nội trợ.

Để nhận biết đậu Hà Lan giả, bạn có thể ngâm chúng vào nước xem có bị phai màu không, hoặc luộc bằng nước nóng, đậu giả thường cứng hơn đậu thật.

6. Muối 



So với những loại thực phẩm khác, muối ít bị làm giả hơn. Muối giả được chế biến theo cách công nghiệp. Nếu sử dụng loại muối này trong thời gian dài, người dùng có thể mắc các bệnh về tim mạch và đột quỵ.

7. Thịt cừu 



Thịt cừu cũng là một loại thịt có giá thành cao. Nếu thịt bò giả được sản xuất từ thịt lợn, thì thịt cừu lại được tạo ra từ thịt chuột, sóc hoặc cáo đã qua xử lý hoá chất. Trong đó, thịt chuột đội lốt thịt cừu là loại thịt tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây bệnh nhất.

8. Mật ong 




Mật ong giả thường được chế biến theo hai cách: một là pha mật ong thật với đường, củ cải đường và siro, hai là pha trộn đường, nước, phèn và nước lọc. Mật ong giả có giá bán ngang ngửa mật ong thật, nhưng giá thành sản xuất chỉ bằng 1/10.

Mật ong thường bị làm giả nhiều nhất tại khu vực Tế Nam, Sơn Đông và bán ra các khu vực khác hoặc vận chuyển qua biên giới.

9. Nhân sâm 


Ginseng

Nhân sâm là một loại thuốc quý và bổ dưỡng. Với nhân sâm, ở Trung Quốc, nhiều tiểu thương thường tìm cách tăng trọng lượng của nhân sâm bằng cách đun nhân sâm thật với đường. Nhân sâm ngâm đường không gây tác hại cho sức khoẻ nhưng cũng không đem lại tác dụng như nhân sâm thật, gây lãng phí tiền bạc.

10. Bún, mì 



Bún và mì là những loại thực phẩm khá phổ biến trong các bữa ăn hàng ngày ở cả Trung Quốc và Việt Nam. Bún và mì giả thường được làm từ gạo mốc hoặc hỗn hợp một số loại bột giá rẻ tẩm thêm hoá chất độc hại.

Bún và mì giả không chỉ bị giảm giá trị dinh dưỡng mà còn có thể gây hại nghiêm trọng tới sức khoẻ người tiêu dùng. 

Xem thêm: Điểm mặt 3 loại cá “ngậm” chất kích thích của TQ có mặt đầy rẫy tại các chợ ở Việt Nam

Cá là một trong những thực phẩm gây hại của Trung Quốc được bày bán rộng rãi ở các chợ Việt Nam khiến người dân bàng hoàng, lo lắng.

Cá quả Trung Quốc chứa chất gây mê

Trước đây, những loại cá quả béo, bụng chứa nhiều mỡ, thịt không chắc có xuất xứ từ Trung Quốc tràn ngập tại các chợ Việt Nam. Loại cá này to, có màu đen tuy không ngon nhưng giá rẻ nên được nhiều bà nội trợ lựa chọn. Sau đó hình ảnh cá quả bị tiêm thuốc gây nên được nhiều bà nội trợ đăng tải trên diễn đàn nhận được nhiều sự quan tâm của mọi người. Tuy hiện tại lượng cá quả từ Trung quốc không còn được bày bán tràn lan trong các khu chợ nữa nhưng vẫn khiến người dân lo lắng không thôi. 


Cá quả xuất xứ từ Trung Quốc tràn ngập tại các chợ Việt Nam trước đây. 
Ảnh: Vietnamnet

Cá tầm Trung Quốc nhập lậu tồn dư kháng sinh

Theo chia sẻ của Hội Nghề cá Việt Nam, tình trạng thương nhân Trung Quốc bắt tay với một số cơ sở chăn nuôi ở khu vực biên giới đưa cá tầm Trung Quốc vào Việt Nam để “biến” thành cá tầm trong nước và đưa vào nội địa để tiêu thụ.



Những loại cá nhiễm độc này khiến lãnh đạo Bộ nông nghiệp đau đầu. Ảnh: Vietq.vn

Theo khảo sát tại một cơ sở nuôi cá tầm ở Tam Đường (Lai Châu) là trạm trung chuyển mang cá tầm nhập lậu vào Việt Nam. Đặc biệt, ở một số cơ sở nuôi cá này còn có cả kỹ sư người Trung Quốc. Trong cá có tồn dư chất k.í.c.h t.h.í.c.h nghiêm trọng khiến các lãnh đạo của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam quan ngại sâu sắc. Điều khiến người dân lo lắng là mặc dù biết nhưng lãnh đạo vẫn hưa đưa ra phương pháp hiệu quả nào còn cá thì vẫn bày bán tràn lan ngoài chợ.

Cá trê Trung Quốc giống chứa thuốc kích thích tăng trọng

Theo điều tra của lực lượng chức năng, ở Hà Nội có khoảng 10 đường dây buôn cá lậu từ Trung Quốc. Những loại cá trê này thường rất phàm ăn, lớn nhanh. Thương nhân Trung quốc chỉ cần nuôi trong khoảng 3 th.á.n.g là cá đã có trọng lượng 1,5kg và 6-7kg nếu nuôi trong v.ò.n.g 1 năm.

Theo Cục quản lý chất lượng nông lâm thủy sản thì những chất có trong cá xuất xứ từ Trung Quốc thường có chứa 2 loại hóa chất và kh.á.n.g sinh đã bị cấm dùng tại Việt Nam từ năm 2007 là Leuco Malachite Green và kh.á.n.g sinh cấm AOZ. Tiếp xúc trong thời gian dài chúng có thể gây các bệnh lý về gan, thận cũng như những bệnh nan y.


Không có nhận xét nào :

Đăng nhận xét