Luân Lê
NHỮNG NGƯỜI LỚN TRẺ CON
Ông này nói năng và nhận định thực sự thiếu hiểu biết và mang nặng tư tưởng nho giáo ngày xưa - luôn coi những người trẻ tuổi là trẻ con hoặc không đủ khả năng đảm nhận những trọng trách lớn của đất nước.
Hiến pháp quy định mọi công dân đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào các vị trí dân biểu hoặc bất kỳ vị trí chính trị nào khác.
Bộ luật Lao động quy định người từ 15 tuổi trở lên có thể tự lập làm việc để kiếm tiền trong một số công việc nhất định. Một số ngành, nghề nghệ thuật thì có thể sử dụng trẻ em nhưng phải có sự giám hộ của người lớn.
Bộ luật Hình sự quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm.
Bộ luật Dân sự và Bộ luật Tố tụng dân sự quy định người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự.
Luật Hôn nhân gia đình quy định nữ từ 18 tuổi và nam từ 20 tuổi trở lên được kết hôn.
Vậy nên, khi một người đã đủ 18 tuổi, họ được coi là công dân của một quốc gia có đầy đủ năng lực, phẩm chất và cốt cách, và họ đều có mọi quyền hạn để tham gia vào hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào của nhà nước và xã hội.
Với những trường hợp mà các “cậu ấm” làm cán bộ, quan chức cấp tỉnh hoặc trung ương, thực ra nó sẽ là chuyện bình thường nếu trong một thể chế minh bạch, dân chủ và thượng tôn luật pháp, nhưng vì ở đây là những mối quan hệ mờ ám có sự can thiệp hoặc có sự cất nhắc bằng quan hệ huyết thống, họ hàng hoặc cả tiền bạc trong một cơ chế khép kín bằng quy trình mà dân hoàn toàn không biết, nên nó mới trở thành vấn đề cần phải đem ra bàn luận và xem xét.
Những người đủ 21 tuổi trở lên thì hoàn toàn có thể được bầu, bổ nhiệm vào những vị trí lãnh đạo quốc gia (tham chiếu các quốc gia như Anh, Thuỵ Điển, Canada, Pháp,...). Nên không thể có câu “người lớn làm hư trẻ con” ở đây được đối với một con người hoàn toàn trưởng thành, nếu chiểu theo phương diện luật pháp đối với hàm biến giá trị và trình độ nhận thức.
Nếu còn coi những người ngoài 20 tuổi, thậm chí hơn 30 tuổi là trẻ con thì nghĩa là chúng sẽ không bao giờ được nhìn nhận đúng vị thế và vai trò của một “công dân” (lớn hơn là một người quốc dân). Và như vậy thì luật pháp hoặc chính sách nhân lực sẽ trở thành vô dụng trước các nhận định như thế.
Chính những người phát ngôn như dưới đây cần phải thay đổi tư duy về nhân sự và người trẻ cũng như vị thế của công dân một quốc gia trước khi bàn về những vấn đề khác.
https://www.tienphong.vn/…/vu-bo-nhiem-hoai-bao-la-nguoi-lo…
NHỮNG NGƯỜI LỚN TRẺ CON
Ông này nói năng và nhận định thực sự thiếu hiểu biết và mang nặng tư tưởng nho giáo ngày xưa - luôn coi những người trẻ tuổi là trẻ con hoặc không đủ khả năng đảm nhận những trọng trách lớn của đất nước.
Hiến pháp quy định mọi công dân đủ 18 tuổi có quyền bầu cử và đủ 21 tuổi có quyền ứng cử vào các vị trí dân biểu hoặc bất kỳ vị trí chính trị nào khác.
Bộ luật Lao động quy định người từ 15 tuổi trở lên có thể tự lập làm việc để kiếm tiền trong một số công việc nhất định. Một số ngành, nghề nghệ thuật thì có thể sử dụng trẻ em nhưng phải có sự giám hộ của người lớn.
Bộ luật Hình sự quy định người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm.
Bộ luật Dân sự và Bộ luật Tố tụng dân sự quy định người từ đủ 18 tuổi có đầy đủ năng lực hành vi dân sự và năng lực pháp luật dân sự.
Luật Hôn nhân gia đình quy định nữ từ 18 tuổi và nam từ 20 tuổi trở lên được kết hôn.
Vậy nên, khi một người đã đủ 18 tuổi, họ được coi là công dân của một quốc gia có đầy đủ năng lực, phẩm chất và cốt cách, và họ đều có mọi quyền hạn để tham gia vào hoạt động trong bất cứ lĩnh vực nào của nhà nước và xã hội.
Với những trường hợp mà các “cậu ấm” làm cán bộ, quan chức cấp tỉnh hoặc trung ương, thực ra nó sẽ là chuyện bình thường nếu trong một thể chế minh bạch, dân chủ và thượng tôn luật pháp, nhưng vì ở đây là những mối quan hệ mờ ám có sự can thiệp hoặc có sự cất nhắc bằng quan hệ huyết thống, họ hàng hoặc cả tiền bạc trong một cơ chế khép kín bằng quy trình mà dân hoàn toàn không biết, nên nó mới trở thành vấn đề cần phải đem ra bàn luận và xem xét.
Những người đủ 21 tuổi trở lên thì hoàn toàn có thể được bầu, bổ nhiệm vào những vị trí lãnh đạo quốc gia (tham chiếu các quốc gia như Anh, Thuỵ Điển, Canada, Pháp,...). Nên không thể có câu “người lớn làm hư trẻ con” ở đây được đối với một con người hoàn toàn trưởng thành, nếu chiểu theo phương diện luật pháp đối với hàm biến giá trị và trình độ nhận thức.
Nếu còn coi những người ngoài 20 tuổi, thậm chí hơn 30 tuổi là trẻ con thì nghĩa là chúng sẽ không bao giờ được nhìn nhận đúng vị thế và vai trò của một “công dân” (lớn hơn là một người quốc dân). Và như vậy thì luật pháp hoặc chính sách nhân lực sẽ trở thành vô dụng trước các nhận định như thế.
Chính những người phát ngôn như dưới đây cần phải thay đổi tư duy về nhân sự và người trẻ cũng như vị thế của công dân một quốc gia trước khi bàn về những vấn đề khác.
https://www.tienphong.vn/…/vu-bo-nhiem-hoai-bao-la-nguoi-lo…
Cái ngôn ngữ của mấy ông đảng viên thật quái đản! Ăn cắp, tham nhũng thì gọi là tiêu cực! Chuyện nước chứ đâu phải chuyện nhà mấy ông mà bảo là "làm hư trẻ con"! Quái đản và khó ngửi! Nặng mùi quá!
Trả lờiXóaCái ông Uy viên ủy ban kiểm tra trung ương chức tước cũng có hạng trong cái ủy ban nắm rõ pháp luật mà ăn nói, phát ngôn lòi sự dốt, lạc hậu, cổ hủ quá nặng.
Trả lờiXóaCảm ơn tác giả.
Đọc mấy đoạn thơ sau sẽ hiểu thêm vì sao có nhiều chuyện kỳ lạ ở nước ta:
Trả lờiXóaĐất nước mình ngộ quá phải không anh
Bốn ngàn tuổi mà dân không chịu lớn
Bốn ngàn tuổi mà vẫn còn bú mớm
Trước những bất công vẫn không biết kêu đòi...
(Trích trong bài thơ „Đất nước mình ngộ quá phải không anh“ của cô giáo Trần Thị Lam)
Bài viết của Luân Lê tôi hoàn toàn đồng ý.Người tài thì thế.Nhưng tôi cũng đồng ý với ông uỷ viên kia,con các quan kia chỉ là đồ trẻ con thôi,người ko lớn được
Trả lờiXóa