Ông Đỗ Đức Thịnh, Chi cục trưởng đê điều và phòng chống lụt bão TP Hà Nội.
.
.
Chi cục trưởng đê điều Hà Nội:
'Đê vỡ có kế hoạch'
VNE
Thứ sáu, 13/10/2017 | 19:00 GMT+7
'Đê vỡ có kế hoạch'
VNE
Thứ sáu, 13/10/2017 | 19:00 GMT+7
Lãnh đạo đơn vị quản lý đê điều Hà Nội cho biết, khi nước dâng cao đã cho xả tràn qua đê Hữu Bùi để đảm bảo an toàn cho đê Tả Bùi.
'Nước tràn đê quá nhanh, chúng tôi mất trắng rồi'
Chiều 13/10, tại buổi thông tin về công tác ứng phó với đợt mưa lũ từ ngày 10 - 12/10, ông Đỗ Đức Thịnh, Chi cục trưởng Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội trao đổi xung quanh việc vỡ đê Hữu Bùi tại xã Hoàng Văn Thụ (Chương Mỹ).
'Nước tràn đê quá nhanh, chúng tôi mất trắng rồi'
Chiều 13/10, tại buổi thông tin về công tác ứng phó với đợt mưa lũ từ ngày 10 - 12/10, ông Đỗ Đức Thịnh, Chi cục trưởng Chi cục Đê điều và Phòng chống lụt bão Hà Nội trao đổi xung quanh việc vỡ đê Hữu Bùi tại xã Hoàng Văn Thụ (Chương Mỹ).
Theo ông Thịnh, đê Hữu Bùi chỉ được đắp đến cao trình dương 6,5m và khi mực nước sông Bùi vượt 6,5m (chuẩn bị vượt mức báo động 3) cơ quan chức năng sẽ cho nước tràn qua đê này.
"Đêm 11, rạng sáng 12, đê Hữu Bùi đã tràn 9.900m toàn tuyến. Khoảng 6h sáng 12/10, có hai đoạn bê tông dài khoảng 10m sạt phần chân và bị nước cuốn trôi", ông Thinh thông tin.
Ông Thịnh cho hay việc nước tràn vào vùng chứa lũ "được thực hiện chủ động, đúng quy trình để đảm bảo an toàn cho đê Tả Bùi".
Đê Chương Mỹ vỡ là có kế hoạch
"Dân nhìn vào nói vỡ, chúng ta có thể nói là có vỡ, nhưng vỡ có kế hoạch, vỡ nằm ở trong khu thoát lũ chứ không phải bất ngờ", ông Thịnh phân trần.
Trước đó, ông Lê Hoài Thi, Phó chủ tịch xã Hoàng Văn Thụ cho biết, đoạn đê bao Hữu Bùi 2 bị lở trôi khiến tám thôn thuộc xã bị ngập trong biển nước.
Xã và huyện đã huy động 500 nhân lực để sơ tán người dân nên việc lở trôi đê không gây thiệt hại về người. Tuy nhiên, nhiều diện tích hoa màu và nuôi trồng thủy sản bị mất trắng.
"Đêm 11, rạng sáng 12, đê Hữu Bùi đã tràn 9.900m toàn tuyến. Khoảng 6h sáng 12/10, có hai đoạn bê tông dài khoảng 10m sạt phần chân và bị nước cuốn trôi", ông Thinh thông tin.
Ông Thịnh cho hay việc nước tràn vào vùng chứa lũ "được thực hiện chủ động, đúng quy trình để đảm bảo an toàn cho đê Tả Bùi".
Đê Chương Mỹ vỡ là có kế hoạch
"Dân nhìn vào nói vỡ, chúng ta có thể nói là có vỡ, nhưng vỡ có kế hoạch, vỡ nằm ở trong khu thoát lũ chứ không phải bất ngờ", ông Thịnh phân trần.
Trước đó, ông Lê Hoài Thi, Phó chủ tịch xã Hoàng Văn Thụ cho biết, đoạn đê bao Hữu Bùi 2 bị lở trôi khiến tám thôn thuộc xã bị ngập trong biển nước.
Xã và huyện đã huy động 500 nhân lực để sơ tán người dân nên việc lở trôi đê không gây thiệt hại về người. Tuy nhiên, nhiều diện tích hoa màu và nuôi trồng thủy sản bị mất trắng.
Đê Hữu Bùi có tổng chiều dài 12km đi qua nhiều xã của huyện Chương Mỹ, được UBND TP Hà Nội đầu tư 120 tỷ đồng. Đoạn đê gặp sự cố dài khoảng 3km nối hai xã Hoàng Văn Thụ và Tân Tiến. Nước tràn đê do mưa lớn những ngày qua và lũ từ thượng nguồn đổ về.
Võ Hải
Con đê mà cũng biết "vỡ đúng kế hoạch" giống như mấy ông CS làm "đúng quy trình"!
Trả lờiXóaSư bố cái phát ngôn của ông! Thối không ngửi được!
ĐÊ VỠ CÓ KẾ HOẠCH?
XóaSAO KHÔNG CÓ KẾ HOẠCH BÁO TRƯỚC ĐỂ SƠ TÁN DÂN VÀ TÀI SẢN CỦA HỌ?
Đỗ Đức Thịnh, Chi cục trưởng đê điều và phòng chống lụt bão TP Hà Nội BỊ BỆNH ĐIÊN RỒI!
.
Bà con xã Hoàng văn Thụ, H. Chương Mỹ bị ngâm nước có kế hoạch . Theo kế hoạch thì ô. Đỗ đức Thịnh , Cục Trưởng Cụ đê điều Hà Nội nên về đuổi gà cho vợ để dân nhờ . Một ô. Cục Trưởng ngu thế này Dân H. Chương Mỹ đủ chết . Mỗi tỉnh một ông thì cả nước chết !
Trả lờiXóaNên vả vào mồm thằng này thật! Vỡ có kế hoạch thì tại sao phải huy động đến 500 người để cứu hộ dân làng? Và vỡ có kế hoạch sao lại để hoa màu mất trắng? Tiên sư thằng ăn bậy nói càn!
Trả lờiXóaĐê sông bùi thực chất là con đê bối. Từ xa xưa tổ tiên ta để bảo vệ hoa màu canh tác ngoài bãi sông đã đắp thêm con đê phụ bao quanh. Đê phụ thấp hơn đê chính và chỉ chịu được nhưng con lũ nhỏ. Khi xuất hiện lũ lớn hay những con lũ lịch sử, mực nước sông dâng cao rất nhanh có ngu cơ gây vỡ, nước lũ tràn qua đê thì người dân nhanh chóng tổ chức thu hoạch hoa màu và di dời vào trong đê chính. Lúc này để bảo vệ đê bối khỏi vỡ( khi đê vỡ nước tràn vào rất mạnh quấn trôi mọi thứ, gây xói nở và ảnh hưởng đến đê chính) thì tổ tiên ta chủ động phá đê để nước chảy từ từ (nếu để ý nhiều nơi ngày nay người ta có cống ở đê bối, để chủ động tháo nước vào khu vực trong đê bối). Hành động tháo nước này vừa có tác dụng lấy bớt một phần nước lũ( vùng chứa lũ) và cân bằng áp lực nước giữa trong và ngoài đê bối nên đê không vỡ. Ngoài ra sau khi nước rút đi sẽ để lại một lượng phù xa màu mỡ nhất định rất tốt cho vụ canh tác sau.
Trả lờiXóaVỡ đê như vợ đẻ . Vỡ kế hoạch . Ô. Cục trưởng này không biết là cục gì ?
Trả lờiXóanếu phân lũ để tránh nguy cho thủ đô thì chính quyền đã định sẵn một số vùng khi cần họ cho nổ mìn phá hàng km đê còn bị vỡ đê do chủ quan vì mấy chục năm không có nước mà nói là vỡ đúng quy trình thì chỉ có bọn gọi nhau bằng đ/c mới dám phát ngôn với dân như vậy
Trả lờiXóaHỡi ông công bộc hưởng lương của dân ; Ông cho đê vỡ theo kế hoạch , đúng quy trình !. Vậy ông có báo trước cho chính quyền và nhân dân địa phương biết để kịp có kế hoạch ứng phó không ?
Trả lờiXóaHóa ra nguyên nhân " đê vỡ " là như vậy . Nghe phát biểu giải thích của ông mà thấy ...rợn người về tâm đức của một " đầy tớ " của dân .
Tác giả dùng từ MÕM ( con vật ) chứ không là mồm , miệng ( của người ). Quá xứng ,chuẩn không cần chỉnh .
Trả lờiXóaBất nhân, thất đức.
Trả lờiXóaTôi muốn trao đổi thế này: Tôi là dân thủy lợi nên có thể giải thích cho các bạn thế này:
Trả lờiXóaDọc theo hệ thống sông Hồng - sông Thái Bình luôn có các khu vực được dùng trong các trường hợp khẩn cấp để cứu đê vỡ (gọi là khu chứa lũ), làm giảm mực nước lũ, cứu Hà Nội và một số khu vực đông dân cư. Do vậy, dọc theo tuyến đê sẽ có những đoạn cao trình đỉnh đê thấp và có van điều tiết ở đó để khi mực nước lũ dâng cao nước tự tràn vào khu chứa lũ. Và quan trọng hơn đôi khi phải phá đê tại một vị trí để cứu các đoạn đê xung yếu và quan trọng khác. Phương án và kỹ thuật phá đê đều đã được định liệu, phê duyệt để khi sự cố xảy ra sẽ thực hiện. Trong lịch sử đã phải phá đê để cứu khu vực khác quan trọng hơn rồi. Cho nên ông Thịnh nói vỡ đê theo kế hoạch không có gì sai về bản chất. Tiếc là ông phát biểu và giải thích không rõ ràng để người dân hiểu.
Không là dân Thuỷ lợi người ta cũng biết. Chỉ là cái KH của chúng mày không nghĩ đến dân, thiệt hại cho bà con quá!
XóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Xóa" đê vỡ đúng quy trình " và " chết đúng quy trình" là cặp mệnh đề song sinh trong con mắt quan chức chính quyền Hà Nội. Đất nước tôi có bao giờ "đẹp" thế này chăng?
Trả lờiXóaĐê kia mà biết nói năng
Trả lờiXóaThời thằng cục trưởng hàm răng không còn
Cứ cho là "vỡ KH" , vậy có KH tức phải chi bao nhiêu NS? Chi rồi còn thiệt hại nhà cửa của dân là bao nhiêu? Trừ 2 số này cho nhau âm (-) hoặc bằng 0 là ông phải đền!
Trả lờiXóaÔng Thịnh nói thật đấy. Miền Bắc đê vỡ từ 1954 đến nay đều do chính quyền chủ động tạo ra . Điều đó tốt hay xấu? đúng hay sai? Thật khó phán xử. Nhưng nếu là chính quyền vì dân thì phải biết tôn cao đê từ lúc nước chưa dâng. Chính quyền đầy tham nhũng thì làm sao mà có tiền củng cố đê hàng năm ???
Trả lờiXóaĐúng như tựa đề bài viết ngắn này là tui chỉ muốn vả vào mõm thằng này ! Thiệt là ...
Trả lờiXóaỞ Đài Loan cúp điện thì từ chức, còn đê vỡ có kế hoạch của mình thì xót cho nguìw dân mình quá. Rớt bao nhiêu mồ hôi, nước mắt mới làm lại được tài sản này. Có khi không gượng dậy nổi.
Trả lờiXóaCác vị có nhầm không vậy ? Bởi vỡ đê là tai họa. Mà đã là tai họa thì phải tìm cách phòng ngừa chứ, sao lại đưa vào "kế hoạch" để cho tai họa được xảy ra ?? Nếu thật sự tay Thịnh này nói như vậy thì, các vị còn chần chừ gì nữa, hãy vả ngay vào mồm cái thằng vô tích sự ăn hại cơm của dân của nước !!!
Trả lờiXóaLò đã nóng yêu cầu thanh tra vào cuộc "đê vỡ đúng kế hoạch"...
Trả lờiXóaNhận xét này đã bị tác giả xóa.
Trả lờiXóaThông cảm cho kẻ ít học ,văn hóa lùn,nói năng không đến suy nghĩ.
Trả lờiXóa