Sáng 22/2, ĐHQG Hà Nội tổ chức lễ ra mắt công bố các quyết định thành lập Viện Trần Nhân Tông và bổ nhiệm nhân sự.
Được biết, Phó Viện trưởng là PGS.TS Lại Quốc Khánh - nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Chính trị học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
Tại buổi lễ ra mắt, có hiện diện của vài ba nhân vật rờn rợn vì sự nổi tiếng của họ bấy nay. Đó là Tâm thần thi Hoàng Quang Thuận (GS. TS). Ông này công bố tài trợ 600 triệu cho hoạt động đào tạo của Viện. Việc đào tạo do Ông Vũ Minh Giang (cũng Giáo sư Tiến sĩ) phụ trách.
Ông Chủ hãng bia Đại Việt Trần Văn Sen cũng có đến dự và phát biểu nhưng chưa thấy mở hầu bao. Một nhân vật nổi tiếng nữa cũng có mặt là Thích Thanh Quyết (tức Lương Công Quyết, có bằng Tiến sĩ, chưa giáo sư) là sư trụ trì chùa Phúc Khánh, nơi diễn ra lễ cúng sao giải hạn mỗi dịp đầu Xuân. Ông Quyết đã từng khai man là Giáo sư khi ứng cử ĐB Quốc hội khóa trước.
Dưới đây là hình ảnh các ông này có mặt trong Hội nghị xúc tiến hoạt động của Viện Trần Nhân Tông sáng 15/10/2016, tại ĐHQGHN.
Hình ảnh đăng tải tại Cổng thông tin điện tử ĐH Quốc gia Hà Nội:
Được biết, Phó Viện trưởng là PGS.TS Lại Quốc Khánh - nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Chính trị học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
Tại buổi lễ ra mắt, có hiện diện của vài ba nhân vật rờn rợn vì sự nổi tiếng của họ bấy nay. Đó là Tâm thần thi Hoàng Quang Thuận (GS. TS). Ông này công bố tài trợ 600 triệu cho hoạt động đào tạo của Viện. Việc đào tạo do Ông Vũ Minh Giang (cũng Giáo sư Tiến sĩ) phụ trách.
Ông Chủ hãng bia Đại Việt Trần Văn Sen cũng có đến dự và phát biểu nhưng chưa thấy mở hầu bao. Một nhân vật nổi tiếng nữa cũng có mặt là Thích Thanh Quyết (tức Lương Công Quyết, có bằng Tiến sĩ, chưa giáo sư) là sư trụ trì chùa Phúc Khánh, nơi diễn ra lễ cúng sao giải hạn mỗi dịp đầu Xuân. Ông Quyết đã từng khai man là Giáo sư khi ứng cử ĐB Quốc hội khóa trước.
Dưới đây là hình ảnh các ông này có mặt trong Hội nghị xúc tiến hoạt động của Viện Trần Nhân Tông sáng 15/10/2016, tại ĐHQGHN.
Hình ảnh đăng tải tại Cổng thông tin điện tử ĐH Quốc gia Hà Nội:
Hoàng Quang Thuận (giữa)
.
.
Hoàng Quang Thuận (đứng phát biểu).
Đại gia Trần Văn Sen, ông chủ hãng bia Đại Việt.
Nhà sư Thích Thanh Quyết (đứng phát biểu).
Bản tin của VietNamnet:
Ra mắt Viện Trần Nhân Tông
VietNamnet
22/02/2017 07:28 GMT+7
Sáng nay, 22/2, ĐHQG Hà Nội tổ chức lễ ra mắt công bố các quyết định thành lập Viện Trần Nhân Tông và bổ nhiệm nhân sự.
Viện Trần Nhân Tông thuộc ĐHQG Hà Nội là một trong 5 viện nghiên cứu của ĐHQGHN được Thủ tướng Chính phủ thành lập.
Viện Trần Nhân Tông là cơ sở giáo dục đầu tiên của Việt Nam tiên phong trong đào tạo nhân lực chất lược cao về Phật học (trước mắt là bậc tiến sĩ).
Giám đốc ĐHQGHN PGS.TS Nguyễn Kim Sơn kiêm giữ chức Viện trưởng; Phó Viện trưởng là PGS.TS Lại Quốc Khánh - nguyên Phó Chủ nhiệm Khoa Chính trị học, Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN.
Công bố quyết định về nhân sự
Theo Quyết định thành lập, Viện Trần Nhân Tông được quy định là viện nghiên cứu khoa học, đồng thời là cơ sở giáo dục đại học thành viên thuộc ĐHQGHN, tổ chức và hoạt động theo loại hình tổ chức KH&CN công lập tự bảo đảm chi thường xuyên; có tư cách pháp nhân, con dấu và tài khoản riêng.
Viện có sứ mệnh tiên phong, nòng cốt trong nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, bảo tồn và phát huy các giá trị truyền thống văn hóa, tư tưởng và bản sắc dân tộc, di sản tinh thần Trần Nhân Tông văn hóa đời Trần và văn hóa truyền thống nói chung; là trung tâm giao lưu, tập hợp nhà nghiên cứu về Trần Nhân Tông trên khắp thế giới để phát triển bền vững.
Viện có nhiều đặc thù, lấy đối tượng nghiên cứu là văn hóa truyền thống và điểm nhấn là lịch sử và văn hóa đời Trần, đặc biệt là nhân vật Trần Nhân Tông và Phật giáo Trúc Lâm. Đối tượng nghiên cứu liên ngành cần có sự đầu tư cần thiết cả về nhân lực và điều kiện để tổ chức nghiên cứu qui mô và tổ chức đào tạo.
Dự kiến tuyển sinh đào tạo tiến sĩ Phật học vào tháng 9/2017
Để Viện đi vào hoạt động có nhiều bước triển khai trong đó có quá trình xây dựng đề án, điều tra khảo sát, trao đổi về định hướng lâu dài trong nghiên cứu và đào tạo của viện, đặc biệt là kiến tạo chương trình đào tạo thí điểm tiến sĩ Phật học và các định hướng đào tạo ngắn hạn khác.
ĐHQGHN cũng chuẩn bị cho những nghiên cứu sâu về Phật học và thiền phái Trúc Lâm, đồng thời xây dựng Bộ cơ sở dữ liệu cũng như những kế hoạch nghiên cứu lâu dài.
Đặc biệt những chuẩn bị về nguồn nhân lực để triển khai các hoạt động Viện gồm đội ngũ các nhà khoa học đến từ ĐHQGHN cùng các đơn vị trong và ngoài nước, có cả những nhà tu hành được đào tạo bài bản ở nước ngoài cùng tham gia. Dự kiến khóa đào tạo tiến sĩ Phật học đầu tiên của Việt Nam sẽ tuyển sinh vào tháng 09/2017.
Đề án thí điểm đào tạo tiến sĩ Phật học sẽ được thiết kế dựa theo thông lệ đào tạo tiến sĩ Phật học trên thế giới, chú ý tới đặc điểm Phật giáo Việt Nam, Trúc Lâm và tư tưởng Trần Nhân Tông.
Các đề tài, luận án sẽ ưu tiên nghiên cứu giải quyết các vấn đề của Phật giáo Trúc Lâm, Phật giáo Việt Nam và các vấn đề Phật giáo và xã hội, con người đương đại. Tiến sĩ Phật học cũng cần có những trải nghiệm thực tế bên cạnh những nghiên cứu sâu về lí thuyết: những vấn đề đặt ra trong quản lí tôn giáo, chùa chiền, lễ hội; năng lực cần có của những người đi thuyết pháp và việc sử dụng công nghệ hiện đại trong việc thể hiện những điểm mới, tiên tiến trong đào tạo của ĐHQGHN.
Tại hội thảo “Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa Phật giáo Trúc Lâm" diễn ra cuối tháng 11/2016, Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn cho biết, Trần Nhân Tông là một danh nhân văn hóa, là nhà chính trị, là lãnh tụ tôn giáo lớn của Việt Nam và của nhân loại.
Ông thuộc số rất ít những người mà ánh hào quang của các giá trị càng tỏa xa rộng theo cùng chiều dài thời gian và bề rộng của không gian. Thiền phái Trúc Lâm do Đức Phật hoàng Trần Nhân Tông sáng lập (hay Phật giáo Trúc Lâm như cách nói của một số người nghiên cứu gần đây), ngày càng thể hiện rõ vị trí trụ cột quan trọng, có những vai trò đặc biệt và mang nhiều đặc trưng Việt của Phật giáo.
Nhiều đại biểu từ giáo hội Phật giáo đã tới dự lễ ra mắt
Giám đốc ĐHQGHN Nguyễn Kim Sơn khẳng định, hoạt động đào tạo và nghiên cứu của Viện Trần Nhân Tông góp phần rạng tỏa Minh triết Phật giáo trên tầng thứ của trí tuệ.
ĐHQGHN đã giao cho Viện quản lý và sử dụng 5 phòng làm việc với tổng diện tích khoảng 350m2. Viện sẽ được xây dựng cơ sở mới khang trang tại núi Hòa Quang, trong khu đô thị ĐHQGHN tại Hòa Lạc.
Hạ Anh
Bọn mặt ngựa đầu trâu
Trả lờiXóaBôi bẩn nơi cửa Phật
Xin thượng hoàng Nhân Tông
Cho chúng chui xuống đất
Tóm lại "đảng ta" đã thành công trong việc phát triển đảng viên nơi cửa phật. Sau này sẽ chuyển sang gọi "đồng chí Thích -ca".
XóaMê tín nay xâm nhập chốn học đường, vào khoa học rồi.
Trả lờiXóaKhông tin Thần Thánh nhưng lại ôm chân ma quỷ.
Tôn giáo ông khai rằng không
XóaMà lại lập VIỆN NHÂN TÔNG lạ đời?
Tu hành chẳng chính quả ngôi
Dạy sư tiến sĩ, ôi thôi hết đường!
Đề nghị bầu đồng chí Thích Thanh Quyết làm Chủ tịch HĐQT, đồng chí Hoàng Quang Thuận làm Tổng giám đốc Học viện quốc doanh này
XóaMở rộng thị trường mua bán tiến sĩ tới mấy ông nhà sư đảng viên cộng sản, tăng thu nhập cho đảng và đảng viên phật. Các nhà sư có nhiều tiền sẽ có thêm bằng tiến sĩ để đem theo lên gặp Phật.
Trả lờiXóaChương trình đào tạo tiến sĩ phật học này có học mác lê nin không? Và nếu học cả hai thứ triết học này có sợ bị tẩu hoả nhập ma không? Trong trường hợp bị tẩu hoả nhập ma thì có hệ thống triết học thứ ba nào giải độc không?
Trả lờiXóaĐề nghị dùng triết thuyết của Sigmund Freud để "giải quyết" thì sẽ không bị tẩu hỏa nhập ma nhé !
XóaLạo câu hỏi: Phật là gì? Thế nào gọn là phật?
Trả lờiXóaYêu cầu giám đốc DHQG HN và những người trong ảnh trên trả lời trước khi bắt tay thực hiện chương trình chuyên ngành đào tạo TS phật học và thực hiện mục đích của vuện trần nhân tông.
Nếu mục đích của 2 v/đ trên chỉ là tăng thu thì không cần trả lời.
Xi sửa lỗi:
XóaLạo = Lại câu hỏi: Phật là gì?
Thế nào gọn = gọi là phật?
... mục đích của vuện = viện ...
"Thằng đánh máy cổ lai hi" thành thật nhận lỗi.
Thế là chúng kết nạp
Trả lờiXóaĐảng cho thượng hoàng rồi
Sắp tới đây sẽ chuyển
Viện Mác- Lê vào đó thôi
các lò ấp ts chưa đủ nên làm thêm cái lò ấp này cho đội ngũ sư quốc doanh làm ts.sư bây giờ không lo tụng kinh niệm phật chỉ chăm chăm làm tiến sỹ,giáo sư
Trả lờiXóaCác sư thầy tốt nghiệp học viện này sẽ được trang bị những kỹ năng, kiến thức sau:
Trả lờiXóa- Bằng cấp tiến sĩ chuyên về xây dựng đảng (có búa liềm làm chứng đấy)
- Kỹ năng làm thơ nhanh, năng suất cao tính bằng kí lô gam.
- Kỹ năng cúng sao giải hạn, lên đồng, nhập cốt.
- Nâng cao tay nghề thiết kế hòm công đức đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.
Nhà thơ Hoàng Quang Thuận
Trả lờiXóaNghe nhận giải Nô Ben
Một triệu đô la Mỹ
Sao góp rất ít tiền
Viện này sẽ có chương trình đào tạo quân đội ta mạnh như quân đội Triều Tiên phải thế không TS Lương Công Quyết?
Trả lờiXóaNhà sư Thích Thanh Quyết
Trả lờiXóaVào chắc để chủ biên
Chương trình chế hỏa tiễn
Của láng giềng Triều Tiên
Có 3 đại biểu nổi tiếng này thì Viện Trần Nhân Tông chắc cũng chẳng ra gì!
Trả lờiXóaĐại gia Sen khệ nệ
Trả lờiXóaMang Đại Việt chào mời
Đất nước mình phấn đấu
Cường quốc ngành bia hơi
Nô ben Hoàng Quang Thuận
Trả lờiXóaVào chắc dạy thơ thần
Đêm trăm bài đường luật
Đỗ Phủ nhường thánh nhân
Tu cũng phải có đẳng cấp mà!
Trả lờiXóaTiêu chuẩn chùa lớn là Lexus, uống rượu cognac XO, chùa tầm tầm thì Toyota camry, uống Heineken. Chùa nhỏ thì thịt chó rượu gạo. Muốn được trụ lâu dài thì không thể đấu với nhau bằng tu lâu hay tu mới, ngoài thế và lực ra còn phải có mảnh bằng mới phân định thắng thua! làm trụ trì còn sướng hơn làm CEO, không có kế toán sổ sách nào cả, đã lắm!
Tranh thủ "Cơ hội làm giàu không khó"!
Trả lờiXóaCậu Thuận ni lại dở trò con buôn chính trị. Thuận công bố sẽ tài trợ 600 triệu động cho viện ni. Nếu có, thì Thuận sớt một ít tiền thu nhập từ việc bán bằng thạc sĩ, tiến sĩ lúc khi chưa nghỉ hưu để lại tiếp tục mua danh. Có danh rồi, Thuận lại có thu nhập từ đào tạo "tiến sĩ phật học". Tiền bá tánh các chùa bây giờ nhiều lắm! Các sư lại đua nhau đi học tiến sĩ cho mà coi. Tiền học tiến sĩ là của bá tánh, lại chui vào tiền của những thằng mua danh. Đấy, "kinh tế thị trường định hướng ... Việt nam" là vậy đấy. Viện phật học nằm trong đại học quốc gia, lại do các ông đảng viên ĐCS lãnh đạo thì gọi mẹ nó là "viện phật đảng", chứ vua Trần Nhân Tông có ở đảng phái nào đâu. Viện phật học sẽ lại có các môn lý luận chính trị Mác - Lê nin, tư tưởng HCM, môn quân sự. Nằm trong ĐHQC, các sư lại có điều kiện giao lưu với các trường khác. SV nam của các trường chắc ế vợ mất. Vì các sư khi giao lưu chỉ cần thay bộ cánh cà sa bằng modern clothes thì các nữ sinh ĐHQGHN chỉ có lác mắt, vì các sư không phải lam lũ kiếm tiền nuôi thân và gia đình, thầy nào cũng mặt hoa da phấn, thay bộ cánh là Modern Model từ đầu đến chân, vì để đầu trọc là một modern hairstyle, đâu cần đội tóc giả!
Trả lờiXóaNúp bóng Thánh nhân để cầu lợi.
Trả lờiXóaPhen này các sư tha hồ uống bia thay nước Cam Lộ và đọc thơ thần của thi sĩ cõi trên Hoàng Quang THuận (Nobel Văn Học Viễn Mơ)
Trả lờiXóaTin viện có bác Thuận
Trả lờiXóaChúng em cực kỳ vui
Phan này nước ta có
Nô Ben thứ hai rồi
Hội nhà văn nước Việt
Trả lờiXóaMừng như bắt được vàng
Nhà thơ Thần Kinh Thuận
Sẽ là mình vẻ vang
Ông chủ tịch Hữu Thỉnh
Trả lờiXóaMau giấy bút lấy ra
Lập hồ sơ dự giải
Nô Ben nhì nước ta
Mẹ kiếp, khốn , lại bày trò bán bằng cấp cho mấy thằng sư mua. Quá khốn nạn cái đất nước này. Đến thằng đi tu cũng háo danh
Trả lờiXóa