Lùm xùm nhà sư bảo vệ luận án tiến sĩ
Hoàng Hoa
Tiền Phong
Hoàng Hoa
Tiền Phong
06:23 ngày 11 tháng 09 năm 2016
TP - Ngay sau khi có thông tin về buổi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS) Phan Thị Lan (Ni sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề, Hà Nội), dư luận đã xuất hiện một số bình luận nghi ngờ về qui trình ngắn hạn bất thường cũng như việc bốn anh chị em đều là nhà sư làm tiến sĩ trong cùng một thời gian.
TP - Ngay sau khi có thông tin về buổi bảo vệ thành công luận án tiến sĩ của nghiên cứu sinh (NCS) Phan Thị Lan (Ni sư Thích Đàm Lan, trụ trì chùa Bồ Đề, Hà Nội), dư luận đã xuất hiện một số bình luận nghi ngờ về qui trình ngắn hạn bất thường cũng như việc bốn anh chị em đều là nhà sư làm tiến sĩ trong cùng một thời gian.
Ni sư Thích Đàm Kiên (bìa trái, ngồi) tham dự lễ bảo vệ của em gái - ni sư Thích Đàm Lan (người đứng). Ảnh: Nguồn Internet
Trước nghi vấn “10 tháng nhận được bằng tiến sĩ (TS)”, PGS.TS
Hoàng Anh Tuấn, phó hiệu trưởng trường Đại học Khoa học Xã hội &Nhân
văn (ĐH KHXHNV), phụ trách đào tạo đã cung cấp một số thông tin về quá
trình 5 năm, thi tuyển, học tập và chuyển mã ngành (từ Triết học sang
Tôn giáo học) trước khi viết luận án của NCS Phan Thị Lan. Thông tin của
ông Tuấn đã phần nào giải đáp thắc mắc tuy nhiên kết quả “NCS bảo vệ
xuất sắc với số phiếu 7/7 từ Hội đồng Khoa học (HĐKH)” vẫn khiến nhiều
người thấy khó hiểu, cho rằng ni sư Thích Đàm Lan được thiên vị, ưu
tiên.
Nhà có 4 sư làm tiến sỹ
Ni sư Thích Đàm Lan kể bà ham học từ bé nhưng do gia đình nghèo, không có điều kiện, anh chị em bà chọn con đường tu hành để trau dồi trí tuệ. Ở tuổi 40, nhà sư này mới học đại học tại chức tại khoa triết ĐH KHXH NV. Năm 2005 ni sư cùng 8 nhà sư trong giáo hội đi thi thạc sĩ, do không học ôn cẩn thận cả 9 người trượt. Thời điểm đó, cả nhóm nản chí và sợ ngượng định từ bỏ, ni sư Đàm Lan động viên mọi người ôn thi lại, đến năm sau hầu hết đều đỗ. Hỏi “ni sư có nghĩ việc làm luận án thuận lợi là do có sự ưu tiên?”. Bà trả lời “Hôm tôi bảo vệ có 200 người dự gồm nhiều trí thức trong và ngoài lĩnh vực Phật giáo, chứng kiến phần trình bày, nếu tôi không xứng đáng thì Hội đồng chắc không bỏ phiếu bừa”.
Trả lời nghi vấn đạo văn, copy, thuê viết luận án, ni sư cho hay: “Tôi biết dùng vi tính nhưng không đủ nhanh để đánh luận án nên phải nhờ đệ tử. Tuy nhiên tôi khẳng định luận văn của tôi không đạo của ai, đây là công sức học tập nghiên cứu của tôi trong 5 năm qua”. Có thể trong thời gian tới, ni sư sẽ chỉnh sửa luận án để in sách “phòng trường hợp nội dung trôi nổi bị lấy cắp”.
Trong khi dư luận thấy lạ về việc “cả ba sư trụ trì anh chị em nhà sư cùng làm tiến sĩ", sư Lan tiết lộ “gia đình tôi có 6/7 anh em làm sư, 4 trong 6 nhà sư chúng tôi làm tiến sĩ. Bốn tiến sĩ chứ không phải ba như dư luận biết đâu”.
Nhà có 4 sư làm tiến sỹ
Ni sư Thích Đàm Lan kể bà ham học từ bé nhưng do gia đình nghèo, không có điều kiện, anh chị em bà chọn con đường tu hành để trau dồi trí tuệ. Ở tuổi 40, nhà sư này mới học đại học tại chức tại khoa triết ĐH KHXH NV. Năm 2005 ni sư cùng 8 nhà sư trong giáo hội đi thi thạc sĩ, do không học ôn cẩn thận cả 9 người trượt. Thời điểm đó, cả nhóm nản chí và sợ ngượng định từ bỏ, ni sư Đàm Lan động viên mọi người ôn thi lại, đến năm sau hầu hết đều đỗ. Hỏi “ni sư có nghĩ việc làm luận án thuận lợi là do có sự ưu tiên?”. Bà trả lời “Hôm tôi bảo vệ có 200 người dự gồm nhiều trí thức trong và ngoài lĩnh vực Phật giáo, chứng kiến phần trình bày, nếu tôi không xứng đáng thì Hội đồng chắc không bỏ phiếu bừa”.
Trả lời nghi vấn đạo văn, copy, thuê viết luận án, ni sư cho hay: “Tôi biết dùng vi tính nhưng không đủ nhanh để đánh luận án nên phải nhờ đệ tử. Tuy nhiên tôi khẳng định luận văn của tôi không đạo của ai, đây là công sức học tập nghiên cứu của tôi trong 5 năm qua”. Có thể trong thời gian tới, ni sư sẽ chỉnh sửa luận án để in sách “phòng trường hợp nội dung trôi nổi bị lấy cắp”.
Trong khi dư luận thấy lạ về việc “cả ba sư trụ trì anh chị em nhà sư cùng làm tiến sĩ", sư Lan tiết lộ “gia đình tôi có 6/7 anh em làm sư, 4 trong 6 nhà sư chúng tôi làm tiến sĩ. Bốn tiến sĩ chứ không phải ba như dư luận biết đâu”.
PGS.TS Nguyễn Hồng Dương, phản biện (ngồi giữa) và PGS.TS Trần Thị Kim Oanh,
thư ký HĐKH (bìa phải).
thư ký HĐKH (bìa phải).
GS TS Nguyễn Hữu Vui, người hướng dẫn luận án NCS Phan Thị Lan cho biết
ông từng biết ni sư từ hồi làm khoá luận tốt nghiệp đại học, ông đánh
giá đề tài “Đạo đức Phật giáo đối với văn hóa đạo đức người dân quận
Long Biên, Hà Nội” của học trò “đáp ứng nội dung cơ bản của một luận án
tiến sĩ”. Từng hướng dẫn 20 tiến sĩ, ngồi 20 hội đồng, giáo sư Vui bày
tỏ “NCS chỉ là bước đầu vào ngưỡng cửa khoa học. Không có luận án nào
không có sạn”.
Giáo sư hướng dẫn đánh giá NCS Phan Thị Lan đã rất cố gắng, có tính
độc lập nghiên cứu, chủ động tiếp thu”. Được hỏi về độ xác đáng của kết
quả bảo vệ xuất sắc, GS.TS Nguyễn Hữu Vui chia sẻ “Cá nhân tôi cũng có
ưu ái vì đây là học trò cũ từ đầu những năm 2000 nhưng không có nghĩa
tôi sẽ bỏ qua những hạn chế của NCS này”.
GS.TS Nguyễn Hữu Vui, người hướng dẫn, phát biểu tại buổi bảo vệ luận án
NCS Phan Thị Lan.
NCS Phan Thị Lan.
Về việc ưu tiên thi cử , GS Vui cho biết khoảng 10 năm nay Ban Tôn giáo
chính phủ có chính sách động viên, khuyến học để nâng cao trình độ học
vấn cho giới tăng lữ. “Nhiều nhà sư chưa có bằng tốt nghiệp phổ thông
xin đi học bổ túc, rồi tiến dần lên học đại học, thạc sĩ, một số ít
thành tiến sĩ. Bên Giáo hội Phật giáo cũng như ngoài đời ở xã hội ta,
bằng cấp ngày càng được coi trọng. Năm nay, khoa Tôn giáo học ĐH KHXHNV
chính thức tuyển sinh, số lượng sư nhập học đã có tới vài chục người”.
Theo GS Vui, khi nhìn thấy nhà sư theo đuổi học hành mọi người thường có thiện cảm hơn một chút, “tôi không ngồi hội đồng lần này nhưng đặt mình vào tình huống được bỏ lá phiếu thứ 7 quyết định xuất sắc thì dù đang phân vân ở mức 3/4 tôi sẽ thêm 1/4 nữa vì NCS đó là nhà tu hành”. Trường hợp luận án xuất sắc gặp những nghi vấn, Hội đồng KH phải giải trình với trường.
Từng nhận phản biện cho luận án của ni sư Đàm Lan, PGS TS Nguyễn Hồng Dương cho rằng qui trình học TS và bảo vệ luận án của NCS Phan Thị Lan hoàn toàn chặt chẽ. Qua ba lần bảo vệ đề cương, chuyên đề, bảo vệ cấp cơ sở, NCS tiếp thu chỉnh sửa và hoàn thiện lên rất nhiều. Trong phần phản biện PGS TS Hồng Dương đã nêu ra một số ưu khuyết điểm của luận án và góp ý về phương pháp để tăng tính chính luận “nếu sau này in sách, NCS cần bổ sung thêm con số dữ liệu, giảm bớt số đoạn viết chay giống báo cáo thành tích”.
Trong vai trò thư ký HĐKH, PGS.TS Trần Thị Kim Oanh trưởng khoa Tôn giáo học ĐHKHXHNV đánh giá “xét về nội dung so với mặt bằng XH luận án cực kỳ tốt”. Trước phản ứng nghi ngờ kết quả luận án trên mạng xã hội, TS Kim Oanh bày tỏ “Tôi thấy không công bằng lắm khi mọi người đưa chuẩn quốc tế để đánh giá luận án trong nước. Tôi từng bảo vệ tiến sĩ tại Nga, HĐKH có tới 18 người, tóm tắt luận án phải in ra 100 bản gửi qua bưu điện cho các chuyên gia thẩm định. Qui trình ở ta không có những khâu như thế”. Về nghi vấn NCS Phan Thị Lan không tự lực làm luận án, thư ký HĐKH khẳng định “Không có chuyện đạo văn. Ngoài ra HĐKH đọc phải có trách nhiệm với hậu luận án của NCS chứ”. “Chúng tôi đặt chất lượng lên hàng đầu, không ưu tiên đối tượng nào cả”.
Theo GS Vui, khi nhìn thấy nhà sư theo đuổi học hành mọi người thường có thiện cảm hơn một chút, “tôi không ngồi hội đồng lần này nhưng đặt mình vào tình huống được bỏ lá phiếu thứ 7 quyết định xuất sắc thì dù đang phân vân ở mức 3/4 tôi sẽ thêm 1/4 nữa vì NCS đó là nhà tu hành”. Trường hợp luận án xuất sắc gặp những nghi vấn, Hội đồng KH phải giải trình với trường.
Từng nhận phản biện cho luận án của ni sư Đàm Lan, PGS TS Nguyễn Hồng Dương cho rằng qui trình học TS và bảo vệ luận án của NCS Phan Thị Lan hoàn toàn chặt chẽ. Qua ba lần bảo vệ đề cương, chuyên đề, bảo vệ cấp cơ sở, NCS tiếp thu chỉnh sửa và hoàn thiện lên rất nhiều. Trong phần phản biện PGS TS Hồng Dương đã nêu ra một số ưu khuyết điểm của luận án và góp ý về phương pháp để tăng tính chính luận “nếu sau này in sách, NCS cần bổ sung thêm con số dữ liệu, giảm bớt số đoạn viết chay giống báo cáo thành tích”.
Trong vai trò thư ký HĐKH, PGS.TS Trần Thị Kim Oanh trưởng khoa Tôn giáo học ĐHKHXHNV đánh giá “xét về nội dung so với mặt bằng XH luận án cực kỳ tốt”. Trước phản ứng nghi ngờ kết quả luận án trên mạng xã hội, TS Kim Oanh bày tỏ “Tôi thấy không công bằng lắm khi mọi người đưa chuẩn quốc tế để đánh giá luận án trong nước. Tôi từng bảo vệ tiến sĩ tại Nga, HĐKH có tới 18 người, tóm tắt luận án phải in ra 100 bản gửi qua bưu điện cho các chuyên gia thẩm định. Qui trình ở ta không có những khâu như thế”. Về nghi vấn NCS Phan Thị Lan không tự lực làm luận án, thư ký HĐKH khẳng định “Không có chuyện đạo văn. Ngoài ra HĐKH đọc phải có trách nhiệm với hậu luận án của NCS chứ”. “Chúng tôi đặt chất lượng lên hàng đầu, không ưu tiên đối tượng nào cả”.
không biết ngày xưa Đức Phật có bằng tiến sỹ không?
Trả lờiXóa[đề tài “Đạo đức Phật giáo đối với văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội” ]?
Xóa-Ngay tên đề tài đã không ổn rồi! Thế nào là văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên? Văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên có gì chung và khác với các quận khác? Hay dựa vào kết quả bình bầu gia đình văn hóa của quận hàng năm?
Chiu cha Thầy và Trò!
Thế này các sinh viên VN chuẩn bị đi tu hết, con đường tu sẽ đỗ đạt được nhiều Tiến sĩ ở Chùa, Khi làm luận văn, luận án các đề tài sẽ được nâng đỡ hơn vì tiền chùa đi học không mất, không tốn công sức cha mẹ nuôi đường lối này là cách tốt nhất của con đường học chui qua đường tu. Thật sự gia đình ni cô sư có nghiệp tu cũng lớn mà được trụ trì ở các Chùa đều có tên tuổi, ngoài đời sinh viên thi vào đã khó rồi đằng này các ni cô học hành chưa hết đầu đuôi thế nào mà đã nhảy vọt vào đậu tiến sĩ trong khi thi cao học cũng ít nhất hết chương trình B tiếng Anh nhuần nhuyễn may ra mới làm được bài,sau TN cái bằng Ths để được thi nghiên cứu sinh cho văn bằng Tiến sĩ Tiếng Anh trình độ hết C không biết có qua được không, thế mà các sư ni cô này giỏi quá nên truyền đạt lại cho các con cháu đường đi nước bước để tiến thẳng lấy bằng Tiến sĩ. Thật bó tay với trình độ uyên bác của các sư. cũng như các PGS, TS Trường ĐHKH XHNV.
XóaLại đúng qui trình . Nội dung luận án hoàn toàn tốt . Ấy chính vì cái tốt mà được chấm điểm xuất sắc . Những cái tốt đó không phải của mình mà là của người khác . Ổi ! Cái học ngày nay lắm kẻ dòm . Càng dòm càng thấy cái lôm côm ! Sư ông sư bà đều tiến sĩ. Một nhà có tới 4 tiên sư !
Trả lờiXóaCác bạn có lẽ nhầm chăng?
Xóa-Khi giới tăng ni ồ ạt đi học bổ túc và tại chức cũng trở thành tiến sĩ, điều đó nói lên một điều: Ai đó ở chốn quan trường kia có bằng tiến sĩ cũng chỉ là tầm của bậc tăng ni mà thôi, đừng vỗ ngực dạy đời mà huếch hoác mà hãy để cho dân chúng lo liệu công việc của mình?
Một đất nước có quá nhiều anh hùng và tiến sĩ!
Trả lờiXóa"Quy trình"luôn đúng. Nếu dùng phần mềm khảo sát thì đưa các Luận án này về Tiểu luận, hay khóa luận hết. Trường đâu dám nhập phần mềm này về. Nếu có thì "mất khách". Cũng như ngoài đời, điểm cũng như tiền chùa thôi. Bao nhiêu tùy ý cụ!
Trả lờiXóaThời này mua bằng tiến sĩ dễ hơn mua thực phẩm sạch mà... Bởi vậy nên quan chức ta đua nhau "mần" tiến sĩ...
Trả lờiXóaĐọc bài báo cũng hiểu phần nào việc học hành, thi cử rồi chấm điểm của hội đồng khoa học. Nói chung là đều trò mèo, cả mấy bà sư tu hành mà còn tham sân si quá. Cũng lại chuyện miền bắc!
Trả lờiXóaTrường Đại học KHXHVNV Hà Nội là lò đào tạo cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ cho các tu sĩ Phật giáo và tăng ni sinh. Các tu sĩ Phật giáo muốn tiến thâm thì phải được trang bị kỹ lưỡng kiến thức về chủ nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa vô thân khoa học, triết học Mác Ăng lê, tư tưởng HCM. Việc các vị học cử nhân, thạc sĩ, tiến sĩ như đùa, họ cũng chẳng có kiến thức gì ra hồn, đầu óc ngây ngô và phát ngôn lủng củng. Học Hán Nôm thì chữ nghĩa ấm ớ. Học Văn chương thì thơ phú điếc đặc. Học Triết học thì đầu óc tối tăm. Nhưng họ vẫn được cấp đủ bằng sắc cho việc tiến thân trong xây dựng đạo Phật theo chủ nghĩa vô thần khoa học. Được cái, người hướng dẫn hay chấm luận văn, luận án của những học trò này cũng được thụ lộc chùa hậu hơn của đám học trò thế tục.
Trả lờiXóacũng như đời thường làm tiến sỹ thì ít nhất cũng làm giám đốc chùa phấn đấu dần sẽ được tổng giám đốc liên hiệp đình chùa việt nam tha hồ giàu
Trả lờiXóaMột vòng tròn tròn!
Trả lờiXóaNói về đạo Phật,nói phêt thì dễ,thực hành thì cực kỳ khó ! kết quả sau cùng=> thực hành ( thể hiện qua cách sống,nhân cách đạo đức,tình yêu thương với muôn loại...)
Trả lờiXóaKhi giới quan chức dến tận thượng đỉnh đua nhau tậu bằng cấp, học hàm dỏm để chạy ghế và lừa bịp thiên hạ, thì đám sư sãi cũng bắt đầu chiến dịch cạnh tranh nhau về bằng cấp thế tục để giành lộc chùa. Kinh kệ bỏ bê, giáo lý vứt xó, họ đua nhau đi học các trường quốc doanh mưu tiến thân. Những thập nhị nhân duyên, bát chánh đạo, tam học, tam độc… thật xa lạ với họ, nhưng họ tụng làu làu những giáo điều về vật chất quyết định ý thức,về đấu tranh giai cấp và mồ chôn tư bản, về thiên đường cộng sản làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu… Cái sự học ngày này bị suy đồi và tha hóa tới mức bọn thày chùa gân cổ chứng minh cho sự chiến thắng của chủ nghĩa cộng sản đối với tư bản giãy chết khi thày truy vấn về chuyện ai thắng ai… Còn về đời sống sinh hoạt thì sự tha hóa, suy đồi cũng không kém. Những ham muốn vật chất, tiền bạc, tình dục, tiện nghi tràn lan trong tăng giới. Không khó thấy hình ảnh những tu sĩ áo nâu dập dìu lả lướt, thậm chí cười đùa chớt nhả với nữ sinh trong khuôn viên trường đại học khoa học xã hội và nhân văn. Thật khủng khiếp cho tinh thần Phật học bây giờ. Không biết sẽ phải mất bao nhiêu thời gian và công sức để có thể phục hồi lại cái xã hội đã bị tan hoang bởi mấy mươi năm dân chủ cộng hòa này?
Trả lờiXóaThần thánh chúng còn buôn bán được thì bằng cấp ăn thua gì.
Trả lờiXóaThông tin trên bài này chưa chuẩn mà có phần thiên vị nếu không nói là đánh bóng cho mấy vị sư "quốc doanh"- tôi xin đính chính (rất chính xác) như sau;
Trả lờiXóaTôi là người đã từng về quê của mấy vị tiến sỹ này ở xã Thanh long, Thanh hà Hải dương để tìm hiểu những thông tin về nhân thân của các vị sư này (sau vụ bán con nuôi ở chùa Bồ đề):
Gia đình bà Phan Thị Lan (Thích Đàm Lan)có mấy anh chị em đều đi tu (chỉ có người anh cả là không đi tu và có gia đình riêng), khi nhỏ gia đình các vị này tuy không giàu có nhất nhì xã nhưng rất khá giả vì có nhiều vườn ruộng do phụ thân bà Lan là một Việt kiều ở một nước tư bản về nước từ trước năm 1960 nên thời những năm trước 1970 trong khi cả vùng nghèo đói thì gia đình đã có xe đạp, máy khâu, radio và nhiều loại vật dụng đắt tiền khác....
Bà Thích Đàm Lan hồi nhỏ ở quê cũng không thuộc dạng học giỏi và thông minh như bài viết trên đưa tin.
Bà Lan là chị ruột của ông Phan Nhật Trình (Tức thượng tọa Thích Nguyên Hạnh- Trụ trì chùa Tảo Sách-)chứ không phải Phan nhật Trình là anh của Bà Lan. ngoài ra còn một người em ruột nữa (tôi không nhớ tên) đang trụ trì một chùa ở cuối đường Giải phóng Hà nội, một người anh ruột của Bà Lan hiện cũng ở phường Bồ đề.
Nói thật là các Sư nhà nước của PHẬT GIÁO QUỐC DOANH thì cũng háo danh lắm, chứ tiến sỹ Lan và Tiến Sỹ Kiên, tiến sỹ Trình thì trịnh độ nhận thức cũng "tô huy rứa" như tiến sỹ nguyễn phú trọng cả mà.
Loạn tiến sỹ ở VN từ khi có đảng csVN cai trị:
Đúng như thơ cụ Nguyễn Khuyến xưa:
Rõ chú hoa man (1) khéo vẽ trò,
Bỡn ông mà lại dứ thằng cu.
Mày râu mặt đó chừng bao tuổi,
Giấy má nhà bay đáng mấy xu?
Bán tiếng mua danh thây lũ trẻ,
Bảng vàng bia đá vẫn nghìn thu.
Hỏi ai muốn ước cho con cháu,
Nghĩ lại đời xưa mấy kiếp tu.
II
Cũng cờ, cũng biển, cũng cân đai.
Cũng gọi ông nghè có kém ai.
Mảnh giấy làm nên thân giáp bảng, (2)
Nét son điểm rõ mặt văn khôi. (3)
Tấm thân xiêm áo sao mà nhẹ?
Cái giá khoa danh thế mới hời! (4)
Ghế tréo, lọng xanh ngồi bảnh choẹ,
Nghĩ rằng đồ thật hóa đồ chơi!
1. Hoa man: người thợ làm nghề hàng mã.
2. Giáp bảng: bảng đề tên từ học vị tiến sĩ trở lên.
3. Văn khôi: đầu làng văn. ở đây chỉ người có đỗ đạt cao.
4. Hời: giá rẻ.
(Cựu trinh sát -CTV lề dân)
Sư gì mà sư!
Trả lờiXóaPhải nói lại cho rõ, đây là một gã thầy cúng!
Cái thời kẻ theo đạo thì đông đúc lúc nhúc, người thành đạo thành đạo thì tìm như mò kim đáy bể mà không thấy. Sư sãi cũng dán nhãn Mác-lê.
Trả lờiXóaNhà mình có nuôi một con bò , nó rất là thông minh, chắc hôm nào phải dẫn nó ra Hà Nội, gặp cho được GS TS Nguyễn Hửu Vui xem mặt , nếu được mong ông ta làm thầy hướng dẫn cho .
Trả lờiXóaBuôn Thần, bán Thánh chúng đều làm đủ cả . Chán thật .
Trả lờiXóaXin vui lòng đăng tải luận án lên để mọi người học hỏi, đỡ bàn luận
Trả lờiXóaTham, Sân, Si!!!
Trả lờiXóa“Đạo đức Phật giáo đối với văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên, Hà Nội” là một đề tài tuyệt hảo!!! Nếu đây là đề tài số một, chúng ta có quyền chờ đợi nhiều TS khác trong nay mai!! Chỉ cần dùng lệnh find and replace 5 chữ sẽ có luận án mới.
Trả lờiXóatiến xư giáo sỉ
Trả lờiXóaMấy thằng CS đã khéo đồng hóa phật giáo rồi, tất cả đều là CS cả. Phật giáo còn đâu?
Trả lờiXóaTôi tâm đắc một câu thơ của nước Xi ry, y hệt nước ta:
Trả lờiXóa" Khốn khổ nước tôi,
Tôn giáo thì nông cạn(mà) mê tín thì vô hạn."
Tiền Phật tử mê muội đổ vào chùa nhiều vô kể. Lấy tiền đó đi mua vài bằng ts để có cái mác lòe mấy bà, mấy cô phật tử nhẹ dạ hốt tiền tiếp. Chuyện hài chỉ có ở VN thời hiện đại, nghề tu kiếm tiền nhanh nhất nhưng không mang tội tham nhũng!
Trả lờiXóaSư Thích Đàm Lan phải chịu trách nhiệm về việc buôn bán trẻ em xảy ra tại chua do bà trụ trì. Bà có tư cách để bàn về đạo đức không?
Trả lờiXóaBà có tư cách để bàn về đạo đức không? - Có chứ
XóaNgười ta thường tuyển đầu gấu, côn đồ, trộm cắp làm bảo vệ đó thôi.
Sư với sãi! Vì cái áo màu nâu nên không thấy được vô vàn vết bẩn. Uế cửa Phật!
Trả lờiXóaBây giờ "Cháy nhà ra mặt chuột" nha. Hàng chục năm qua tôi đã ngán câu "phật giáo đồng hành cùng dân tộc". Qua vụ đầu độc, xâm lăng biển đảo nào thấy tăng ni sinh nào "ra đường", cả già lẫn trẻ đều lo cầu an cho Tàu ráo.
Trả lờiXóaSao không làm đề tài "Buôn bán trẻ em trá hình dưới cửa chùa" cho nó thực tế!
Trả lờiXóa"Đạo đức Phật giáo đối với văn hóa đạo đức người dân quận Long Biên"! Đề tài hay quá!! Mấy ngàn quận huyện cả nước, mấy chục ngàn xã phường theo đó làm đề tài thì sản xuất ra lò thêm vài chục ngàn tiến sĩ nữa khỏe re, chỗ nào mà không có chùa. Mà mấy ngài hướng dẫn rinh tiền cũng khỏe.
Trả lờiXóaNghi án buôn bán trẻ em ở chùa Bồ Đề vẫn còn rất nhiều nghi vấn,chứ chưa sáng tỏ đâu
Trả lờiXóađến chùa Bồ Đề ta thấy hòm công đức ở khắp nơi nó còn nhiều nhiều hơn cả là bồ đề
là một phật tử tôi vô cùng đau lòng khi mọi người có ý xúc phạm các nhà sư.xin đừng vơ đũa cả nắm như vậy
Trả lờiXóabất kỳ trong lĩnh vực nào thì cũng có chuyện "NGƯỜI BA ĐẤNG CỦA BA LOÀI "
tôi quy y ở HUẾ tôi đã được sống với các thầy ở một số chùa ở HUẾ .tôi vô cùng cảm phục các thầy ở đây .các thầy sống rất thánh thiện,rất trí tuệ đúng với đạo đức của người tu hành;các thầy ăn chay tuyệt tuyệt đối và một điều dễ thấy các chùa ở huế GẦN NHƯ không có hòm công đức(một số ít chùa có hòm công đức và nếu có thì cũng chỉ có một hòm )
cũng chính vì lẽ đó chúng tôi không ít người đã phải lặn lội vào tận HUẾ xin quy y
mọi người cũng nên hiểu cho rằng công an giả làm sư không phải ít đâu đấy và chính ngững con người này, đã mang lại không ít những tai tiếng, không hay cho giới tu hành. khiến mọi người có thành kiến với các nhà sư .trung ương giáo hội phật giáo VIỆT NAM không phải tất cả là các nhà sư trân tu đâu (mọi người đi tìm hiểu sẽ thấy nhà sư THÍCH THANH QUYẾT là con người như thế nào se thấy rõ điều tôi nói
Giáo sư gà,giáo sư vịt -Ấp nở ra tiến si vịt,tiến si gà . Kẻ vô thần ngu dốt đẻ ra ke thấy tu đểu giả .
Trả lờiXóaKỳ lạ thật. GS,TS Nguyễn Hữu Vui vốn làm luận án phó tiến sĩ khoa học triết học tại Liên Xô cũ năm 1982 với chuyên ngành Chủ nghĩa vô thần khoa học sao lại có thể hướng dẫn một ni sư làm luận án về tôn giáo theo chủ nghĩa hữu thần được? Quá tuỳ tiện.
Trả lờiXóaVấy bẩn Tam Bảo
Trả lờiXóa