TIN KHẨN: Ông Hoàng Trung Hải, Bí thư Thành ủy Hà Nội về "tiếp xúc cử tri" ở Thạch Thất. Bà con kéo đến để được gặp. Hơn 40 người dân (mang theo hộ khẩu) ở thôn 10 xã Canh Nậu, huyện Thạch Thất đang bị bắt vào nhốt ở UBND xã và mỗi nơi vài người. Họ đang gọi điện kêu cứu !!!
Cập nhật lúc 15h30: Ông Hoàng Trung Hải đi tiếp xúc cử tri. Dân chưa được tiếp, đã bị xúc đi hơn 40 người. Đến 11h00 khi ông ta ra về thì đến 11h30 bà con mới được thả. Riêng cô Lê Thị Nga (ở xã Bình yên,Thạch thất) bị xé quần áo, bắt lên xe thùng, đưa đi đâu không rõ.! Chả lẽ Bí thư Hoàng Trung Hải mang cô ấy về Thành ủy để sử dụng vào việc gì?
Nguồn tin: Lê Hiền Đức.
Lần trước, trước khi bầu cử Quốc hội, Ông này cũng về tiếp xúc cử tri ở huyện Ba Vì. Xe ông vào một cửa, ra một cửa khác. Nhiều người dân kéo đến cũng bị chặn. Riêng bà Trịnh Thị Thuần ở Đông Sàng, xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây lên đưa đơn thì bị an ninh cho côn đồ chặn xe, dọa đánh.
Thôi! Ông đừng có đi đâu nữa, không cần phải làm bộ làm tịch nữa. Ông đi đến đâu dân khổ đến đấy, đi làm gì!
--------
Vào cửa trước, bước cửa sau
Nguyễn Hoàng Sa
Người đàn ông tươi tỉnh nhìn xuống các cử tri đang có mặt trong hội trường . Ông là một trong lãnh đạo đất nước nhưng hôm nay có mặt tại buổi tiếp xúc với cử tri trong vai trò đại biểu .
Bỗng từ cửa chính tay thư ký của ông đi gần như chạy đến bàn chủ toạ mà ông đang ngồi :
- Thưa anh có một đám cử tri đang muốn vào dự họp .
- Cứ cho họ vào để ta bắt đầu đúng giờ .
- Dạ không phải, đám ở ngoài hội trường không phải là cử tri của ta cơ cấu. Họ là cử tri tự phát , đang muốn vào để chất vấn anh ...
Người đàn ông bỗng tái mặt . Cả đời làm lãnh đạo , làm đại biểu ông chỉ được nghe dân đề nghị với thỉnh nguyện . Nay thời thế đổi thay rồi chăng mà dân lại dám đi tìm ông để chất vấn ?
Đang lúng túng chưa biết phải xử trí thế nào thì đã nghe tiếng huyên náo ngoài sân vọng vào , mấy công an bảo vệ yếu nhân xông lên áp sát ông đại biểu .
Tay thư ký giọng vừa khẩn trương vừa năn nỉ :
- Phiền anh phải rời khỏi cuộc tiếp xúc này gấp chứ họ vào được thì anh gay go đa .
Ông hỏi , hất hàm về phía cửa chính nơi đám cử tri tự phát tính xông vào :
- Làm sao mà ra được ?
- Dạ ngộ biến tùng quyền ... xin anh lòn cửa hậu ...
Hắn du ông đi luôn về phía sau , nơi có một cửa ngách nhỏ thoát ra sau hội trường .
Đám cử tri cơ cấu ngồi bên dưới dường như hiểu chuyện , họ rần rần tháo chạy về cửa ngách . Mấy công an cố cản họ lại cốt giữ một khoảng cách an toàn cho yếu nhân thì bị một cử tri cự nự :
- Ổng là đại biểu cơ cấu , tụi tui là cử tri cơ cấu. Cớ sao ổng được quyền chạy qua lổ ngách mà tụi tui lại không được? Tụi tui không muốn bị phát hiện là cử tri cò mồi đâu nghen ... Xông lên đi anh em ...
Người đàn ông tươi tỉnh nhìn xuống các cử tri đang có mặt trong hội trường . Ông là một trong lãnh đạo đất nước nhưng hôm nay có mặt tại buổi tiếp xúc với cử tri trong vai trò đại biểu .
Bỗng từ cửa chính tay thư ký của ông đi gần như chạy đến bàn chủ toạ mà ông đang ngồi :
- Thưa anh có một đám cử tri đang muốn vào dự họp .
- Cứ cho họ vào để ta bắt đầu đúng giờ .
- Dạ không phải, đám ở ngoài hội trường không phải là cử tri của ta cơ cấu. Họ là cử tri tự phát , đang muốn vào để chất vấn anh ...
Người đàn ông bỗng tái mặt . Cả đời làm lãnh đạo , làm đại biểu ông chỉ được nghe dân đề nghị với thỉnh nguyện . Nay thời thế đổi thay rồi chăng mà dân lại dám đi tìm ông để chất vấn ?
Đang lúng túng chưa biết phải xử trí thế nào thì đã nghe tiếng huyên náo ngoài sân vọng vào , mấy công an bảo vệ yếu nhân xông lên áp sát ông đại biểu .
Tay thư ký giọng vừa khẩn trương vừa năn nỉ :
- Phiền anh phải rời khỏi cuộc tiếp xúc này gấp chứ họ vào được thì anh gay go đa .
Ông hỏi , hất hàm về phía cửa chính nơi đám cử tri tự phát tính xông vào :
- Làm sao mà ra được ?
- Dạ ngộ biến tùng quyền ... xin anh lòn cửa hậu ...
Hắn du ông đi luôn về phía sau , nơi có một cửa ngách nhỏ thoát ra sau hội trường .
Đám cử tri cơ cấu ngồi bên dưới dường như hiểu chuyện , họ rần rần tháo chạy về cửa ngách . Mấy công an cố cản họ lại cốt giữ một khoảng cách an toàn cho yếu nhân thì bị một cử tri cự nự :
- Ổng là đại biểu cơ cấu , tụi tui là cử tri cơ cấu. Cớ sao ổng được quyền chạy qua lổ ngách mà tụi tui lại không được? Tụi tui không muốn bị phát hiện là cử tri cò mồi đâu nghen ... Xông lên đi anh em ...
Bây giờ quan không muốn gặp dân, dân nói không vừa lòng quan. Quan trên chỉ muốn gặp quan dưới thôi vì quan dưới nịnh và hót dễ nghe, hợp ý quan.
Trả lờiXóaĐây là đi bắt bớ cử tri chứ tiếp xúc cử tri kiểu gì thé này?Có nơi nào nghị sỹ kiểu này không?họa chăng chỉ có ở Trung Quốc thưa ông nghị.Thật đúng là tầm ảnh hưởng của"nước bạn" thật vô cùng lớn lao.Phục!
Trả lờiXóaĐến cửa trước + về cửa sau = đến cửa trước + bắt nhốt dân. Hai phương trình cùng ẩn số: x= tránh. Chắc bác Hải là dân toán?
Trả lờiXóaThôi, chấm dứt trò lừa bịp dân đi. Cũ rích ai cũng biết rồi.
Trả lờiXóaSao lại thế hở ông Hoàng Trung Hải ? sao ông lại chà đạp đồng bào tôi đến thế ? ông là ai? xin vui lòng nói thẳng ra đi !
Trả lờiXóaTôi khuyên cử tri cả nước khi ông Hoàng Trung Hải tiếp xúc cử tri thì không một ai tham gia , kẻo như thế này đấy . Chẳng có nghị viện nào trên thế giới có kiểu tiếp xúc cử tri như ông ta .
Trả lờiXóaTôi đề nghị Tểu cho in bài viết được thu nhỏ của FB NGUYỄN ĐẠI trên trang BA SÀM ( Tểu có thể đọc trang Ba sàm để xem có thay đổi ý gì không . Xin cám ơn trước )
Trả lờiXóaNGUYỄN ĐẠI : Bài viết TƯỚNG , TÁ VN
Chủ nhật tuần rồi (7/8/16), khoảng 10 giờ tối, thiếu tướng Quân đội CSVN Lê Xuân Duy đột ngột qua đời. Theo truyền thông nhà nước VN, lý do là “lâm bệnh hiểm nghèo”.
Ba tháng trước đó, ngày 6/5/16, tướng Duy được bổ nhiệm chức vụ Tư Lệnh quân khu 2 có nhiệm vụ bảo vệ các tỉnh vùng Tây Bắc và nửa phía tây của miền Bắc VN, bao gồm khu vực biên giới ba nước: VN, TQ và Lào. Đây là khu vực hết sức quan trọng trong thời điểm hiện nay vì những tranh chấp lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước trong khu vực bao gồm Việt Nam. Tướng Duy đã từng tham chiến ở mặt trận Vị Xuyên, Hà Giang. Sư đoàn 313 của tướng Duy đã đụng độ ác liệt với ít nhất hai sư đoàn lính Trung Quốc và buộc phải rút khỏi cao điểm 1200, vào tháng 4/1984.
Điều đáng chú ý là các tướng lĩnh đã trực tiếp tham chiến chống Trung Quốc, lần lượt chết vì những lý do bất thường hay chuyển tới những vị trí không tương xứng: Trung Tướng Đào Trọng Lịch (Tư lệnh QK2 1992-1997) và Trung Tướng Trần Tất Thành (Tư lệnh QK2 1997-1998) cả hai đều thiệt mạng trong một tai nạn máy bay tại Xiêng Khoảng, Lào, năm 1998. Những trùng hợp đó đã làm dấy lên những nghi ngờ về sự thanh trừng, triệt hạ phe cánh, sau những đấu đá chính trị trong nội bộ Đảng CSVN, và cũng không loại trừ có sự giật dây từ phía Bắc Kinh.
Tám (8) tiếng đồng hồ, sau cái chết đột ngột của tướng Duy, “phụ trách” tư lệnh quân khu 2, ông Nguyễn Xuân Phúc, với một đoàn xe sang trọng đen bóng sầm sập tiến vào phố cổ Hội An. Ông Phúc không nhắc một chữ nào, cho dù chỉ là một sự chia sẻ giả vờ, về sự ra đi đột ngột của tướng Duy, ngược lại ông thong thả chụp hình tự sướng, và đùa vui rằng ông đang quảng cáo cho ngành du lịch ở đây. Trong cương vị Thủ Tướng, ông không được thông báo về cái chết của Tướng Tư Lệnh quân khu 2? Trong tình cảm đồng chí, cái chết của tướng Duy không bằng chiều dày của một tấm hình tự sướng? Ông Thủ tướng đã về quê như một quan chức cộng sản giàu sang, tự cho mình cái quyền đổ bộ lên những con đường di sản mong manh của tổ tiên bằng những đoàn xe bọc thép.
Trong bài viết “Đoàn xe tang trên đường phố Hội An“, Trần Trung Đạo đã có những câu hỏi nhức nhói và xúc động:
“Khi ngồi trên xe, Nguyễn Xuân Phúc và đám quan quyền CS có để ý ánh mắt đầy giận dữ của người dân Hội An đứng nhìn đoàn xe nặng nề đang lăn bánh trên con đường mỏng manh sau mấy trăm năm chịu đựng lụt lội, nắng mưa?
“Khi ngồi trên xe, Nguyễn Xuân Phúc và đám quan quyền CS có để ý đôi mắt ngạc nhiên và khinh bỉ của các du khách ngoại quốc đứng bên đường nhìn lãnh đạo cao cấp của một quốc gia đang vi phạm luật lệ do chính các lãnh đạo đó ban hành?”
Điều khôi hài là báo chí của đảng lại chạy những hàng tít quá nhột nhạt như “phát súng vang năm châu bốn biển”. Con người của thế kỷ tin học hôm nay không dễ bị bốc thơm như vậy. Điều thực sự chấn động năm châu bốn biển là hàng vạn tấn cá chết dọc suốt bờ biển miền Trung, hàng triệu ngư dân đang điêu đứng, mỗi ngày đau đáu nhìn biển mờ dần trong nước mắt. Sự nhức nhối đó thấm thía trong từng bửa ăn mỗi ngày của nhiều người Việt và bạn bè của họ ở khắp năm châu bốn biển.
quan lại khi tiếp súc cử tri thì chỉ thích gặp đồng chí chứ không thích gặp đồng bào
Trả lờiXóaTrong một xã hội dân chủ, người dân sẽ không thắc mắc về lãnh đạo của họ. Bởi vì trong một xã hội dân chủ, mọi người đều minh bạch khi bước vào đời sống xã hội. Từ khi là một công dân không ai biết đến cho đến khi trở thành một tổng thống, anh ta đã phải có nhiều chục năm hoạt động xã hội, cho đến khi nào người dân thực sự tin tưởng anh ta.
Trả lờiXóaCòn trong một xã hội thiếu vắng dân chủ, bỗng dưng có một ngày, người ta ấn vào tay mình lá phiếu và bảo phải bầu người này, người nọ. Thế thì bó tay!
Tưởng thay thế cặp Nghị-Thảo thì cap Hai-Chung khá hơn . Ai dè càng xuống cấp nặng . Mới đầu cũng tuyên bố với mấy việc làm có vẻ vung vít . Thì ra cũng chỉ là chém gió ! Rõ chán !
Trả lờiXóa