BẢN
LÊN TIẾNG
V/v: Trấn áp tùy tiện người biểu tình ôn hòa vì môi trường
V/v: Trấn áp tùy tiện người biểu tình ôn hòa vì môi trường
Kính
gửi:
Ông Nguyễn Phú Trọng, Tổng Bí thư đảng
Cộng sản Việt Nam
Ông Trần Đại Quang, Chủ tịch Nước
Ông Nguyễn Xuân Phúc, Thủ tướng Chính phủ
Bà Nguyễn Thị Kim Ngân, Chủ tịch Quốc hội
Ông Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an
Ông Đinh La Thăng, Bí thư Thành ủy TP. Hồ Chí Minh
Ông Nguyễn Thành Phong, Chủ tịch UBND TP. Hồ
Chí Minh
Ông Lê Đông Phong, Giám đốc Sở Công an TP.
Hồ Chí Minh
Chúng tôi, những người ký tên dưới đây, thông qua truyền thông mạng, xin gửi đến các Ông, Bà Bản lên tiếng sau:
1. Về tình trạng cá chết trong môi trường biển tại các tỉnh miền Trung, chúng tôi chờ đợi kết luận chính thức từ Hội đồng Khoa học mà Chính phủ đã thành lập để điều tra nguyên nhân. Tuy nhiên, chúng tôi hối thúc Chính phủ và Hội đồng cần nhanh chóng và minh bạch đưa ra kết quả, nhằm có được những biện pháp cấp thiết cứu lấy môi trường biển miền Trung, trừng phạt chủ nhân của những tác nhân phi tự nhiên đã gây ra, và bồi thường thỏa đáng cho ngư dân.
2. Về các cuộc biểu tình vào ngày 01/05 và 08/05/2016, chúng tôi cho rằng quyền biểu tình và biểu đạt ý kiến về sự kiện môi trường biển miền Trung nói riêng và những sự việc khác nói chung, là quyền của mọi công dân. Quyền đó được minh định tại Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, mà dù có luật hay chưa có luật về biểu tình, một khi Hiến pháp đã có hiệu lực, Điều 25 không thể bị vô hiệu hóa với bất cứ lý do nào.
3. Chúng tôi bày tỏ sự phẫn nộ và kịch liệt lên án những hành động bạo lực hết sức tùy tiện và phi pháp đối với những người tham gia vào các cuộc biểu tình trên, từ những lực lượng dân sự, hoàn toàn không có chức năng trị an (thanh niên xung phong, trật tự đô thị...), cũng như từ một lực lượng lớn nhân viên an ninh không sắc phục.
Chúng tôi cho rằng mọi hành vi sử dụng bạo lực của bất kỳ lực lượng nào đối với người biểu tình ôn hòa đều trái với pháp luật trong nước, cũng như với các điều ước quốc tế mà Việt Nam có tham gia, và xa lạ với hành xử của nhân loại văn minh.
Đây cũng là một tiền lệ hết sức nguy hiểm cho sự cố kết và trật tự pháp luật của xã hội, khi mà bất kỳ nhóm người hoặc lực lượng dân sự hay lực lượng tự phát nào, cứ việc khoác lên người bộ đồng phục hoặc băng đỏ trên tay áo, là có thể sử dụng bạo lực đối với công dân.
Chúng tôi yêu cầu xử lý pháp luật đối với những người đã sử dụng bạo lực tùy tiện và phi pháp đó, dù thuộc lực lượng dân sự hay công quyền.
4. Chúng tôi bày tỏ sự ủng hộ đối với Thư ngỏ của các Luật sư thuộc Liên danh Phục vụ Công lý, và cho rằng hồ sơ của các nạn nhân của sự trấn áp bạo lực tùy tiện cần được thiết lập và xúc tiến theo quy trình pháp lý.
Xin chúc các Ông, Bà nhiều sức khỏe.
Trân trọng.
Ngày 12/05/2016
Những người ký tên:
1. Đào Tiến Thi, nhà nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
2. Nguyễn Xuân Diện, TS Hán Nôm, Hà Nội
3. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ Nha khoa, TP. HCM
4. Nguyễn Thị Thanh Lưu, TS, TP. HCM
5. Hoàng Hưng, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Văn hoá - Văn nghệ báo Lao Động, TP. HCM
6. Kha Lương Ngãi, nhà báo tự do, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP. HCM
7. Hoàng Dũng, PGS TS, TP. HCM
8. Lý Chánh Dũng, nguyên phóng viên TTXVN, TP. HCM
9. Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
10. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội
11. Trần Đức Quế, nguyên chuyên viên Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội
12. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia
13. Trần Minh Thảo, viết văn, Bảo Lộc, Lâm Đồng
14. Nguyễn Quang A, TSKH, nguyên Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS), Hà Nội
15. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, Đà Lạt
16. Phạm Toàn, nhà giáo dục, Hà Nội
17. Tô Lê Sơn, kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, TP. HCM
18. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội
19. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu độc lập, Đà Lạt
20. Huỳnh Kim Báu, TP. HCM
21. Ly Hoàng Ly, nghệ sĩ thị giác, TP. HCM
22. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ Lâm Đồng, Đà Lạt
23. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
24. Phạm Nguyên Trường, dịch giả, Vũng Tàu
25. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội
26. Đoàn Thanh Liêm, luật sư đã nghỉ hưu, California, Hoa Kỳ
27. Huy Đức, nhà báo độc lập, TP. HCM
28. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do, Đà Lạt
29. Nguyễn Đức Dương, TP. HCM
30. Ý Nhi, nhà thơ, TP. HCM
31. Từ Quốc Hoài, nhà thơ, TP. HCM
32. Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP. HCM
33. Vũ Ngọc Tiến, nhà văn, Hà Nội
34. Phạm Đình Trọng, nhà văn, TP. HCM
35. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
36. Nguyễn Tường Thụy, nhà báo độc lập, Hà Nội
37. Ngô Minh, nhà thơ, Huế
38. Bùi Oanh, giáo viên nghỉ hưu, TP. HCM
39. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên Văn hóa, đã nghỉ hưu, TP. HCM
40. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
41. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP. HCM
42. GB Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
43. JM Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
44. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP. HCM
45. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP. HCM
46. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hóa, TP. HCM
47. Bùi Văn Nam Sơn, nghiên cứu Triết học, TP. HCM
48. Lê Doãn Cường, kỹ sư, Robert Bosch Engineering Vietnam, Đà Nẵng
49. Nguyễn Trang Nhung, Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Công ty TNHH LogiGear Việt Nam, TP. HCM
50. Lê Tuấn Huy, TS, TP. HCM
51. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège - Bỉ, TP. HCM
52. Trần Ngọc Sơn, Pháp
53. Uông Đình Đức, kỹ sư Cơ khí, đã nghỉ hưu, TP. HCM
54. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
55. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP. HCM
56. Bùi Chát, TP. HCM
57. Vũ Thị Phương Anh, TS, giảng viên, đã nghỉ hưu, TP. HCM
58. Nguyễn Thị Từ Huy, nghiên cứu sinh ngành Triết học Chính trị, Đại học Paris Diderot, Pháp
59. Phạm Quang Tuấn, Sydney, Australia
60. Nguyễn Thị Kim Thái, TP Hạ Long, Quảng Ninh
61. Nguyễn Hữu Liêm, luật sư, California, Hoa Kỳ
62. Nguyễn Thị Kim Chi, nghệ sĩ, Hà Nội
63. Vũ Linh, nhà giáo, Hà Nội
64. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, TP. HCM
65. Hồ Thị Hồng Nhung, TS, bác sĩ, Viện Pasteur TP. HCM
66. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, Pháp
67. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An
68. Ngô Vĩnh Long, GS, Đại học Maine, Hoa Kỳ
69. Nguyễn Hoàng Ánh, PGS TS, Hà Nội
70. Nguyễn Đức Tường, TS Vật lý, Ottawa, Canada
71. Vũ Quang Việt, nguyên chuyên gia cao cấp của Liên Hợp Quốc, Hoa Kỳ
72. Dương Tú, nghiên cứu sinh, Đại học Leuven, Bỉ
73. Đặng Thái Bình, kỹ sư tin học, Pháp
74. Phạm Xuân Yêm, GS TS Vật lý, Đại học Paris VI, Paris, Pháp
75. Đặng Mai Lan, nhà văn, Pháp
76. Nghiêm Hồng Sơn, TS Kinh tế, nghiên cứu viên cao cấp, Đại học Công nghệ Queensland, Australia
77. Phạm Tư Thanh Thiện, nhà báo về hưu, Paris, Pháp
78. Nguyễn Ngọc Giao, nhà giáo về hưu, Paris, Pháp
79. Khương Quang Đính, chuyên gia Công nghệ Thông tin, Pháp
80. Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, viết báo, dịch thuật, CHLB Đức
81. Thận Nhiên, nhà báo, Hoa Kỳ
82. Lê Xuân Khoa, nguyên GS thỉnh giảng, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ
83. Thanh Nguyễn, Hoa Kỳ
84. Phạm Thị Kiều Ly, nghiên cứu sinh, Đại học Sorbonne Nouvelle-Paris 3, Pháp
85. Phan Văn Song, nguyên Q. Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Bến Tre, Sydney, Australia
86. Phát Nguyễn, Hoa Kỳ
87. Bùi Quang Trung, kỹ sư, Pháp
88. Trần Tuấn Dũng, chuyên viên Tin học đã nghỉ hưu, Canada
89. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, TP. HCM
90. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, TP. HCM
91. Trần Hải Hạc, nguyên PGS trường Đại học Paris 13, Pháp
92. Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng, Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội
93. Trần Thị Băng Thanh, PGS TS văn học, Hà Nội
94. Lê Khánh Hùng, TS Công nghệ Thông tin, Hà Nội
95. Phùng Hoài Ngọc, Thạc sĩ, cựu giảng viên đại học, An Giang
96. Hàng Chức Nguyên, nhà báo, Phú Nhuận, TP. HCM
97. Nguyễn Thị Thanh Bình, nhà văn, Hoa Kỳ
98. Hạ Đình Nguyên, hưu trí, TP. HCM
99. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang
100. Nguyễn Thanh Giang, TS, Hà Nội
101. Trần Phúc Hòa, giáo viên THPT, Đồng Nai
102. Trần Hải, kỹ sư, TP. HCM
1. Đào Tiến Thi, nhà nghiên cứu Văn học và Ngôn ngữ, nguyên Ủy viên Ban Chấp hành Hội Ngôn ngữ học Việt Nam, Hà Nội
2. Nguyễn Xuân Diện, TS Hán Nôm, Hà Nội
3. Nguyễn Đắc Diên, bác sĩ Nha khoa, TP. HCM
4. Nguyễn Thị Thanh Lưu, TS, TP. HCM
5. Hoàng Hưng, nhà thơ, nguyên Trưởng ban Văn hoá - Văn nghệ báo Lao Động, TP. HCM
6. Kha Lương Ngãi, nhà báo tự do, thành viên Câu lạc bộ Lê Hiếu Đằng, TP. HCM
7. Hoàng Dũng, PGS TS, TP. HCM
8. Lý Chánh Dũng, nguyên phóng viên TTXVN, TP. HCM
9. Nguyễn Huệ Chi, GS, nguyên Chủ tịch Hội đồng Khoa học Viện Văn học, Hà Nội
10. Đặng Thị Hảo, TS Văn học, Hà Nội
11. Trần Đức Quế, nguyên chuyên viên Bộ Giao thông Vận tải, Hà Nội
12. Nguyễn Đình Nguyên, TS Y khoa, Australia
13. Trần Minh Thảo, viết văn, Bảo Lộc, Lâm Đồng
14. Nguyễn Quang A, TSKH, nguyên Chủ tịch Hội Tin học Việt Nam, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phát triển (IDS), Hà Nội
15. Hà Sĩ Phu, TS Sinh học, Đà Lạt
16. Phạm Toàn, nhà giáo dục, Hà Nội
17. Tô Lê Sơn, kỹ sư, CLB Lê Hiếu Đằng, TP. HCM
18. Trần Tiến Đức, nhà báo độc lập, đạo diễn truyền hình và phim tài liệu, Hà Nội
19. Mai Thái Lĩnh, nhà nghiên cứu độc lập, Đà Lạt
20. Huỳnh Kim Báu, TP. HCM
21. Ly Hoàng Ly, nghệ sĩ thị giác, TP. HCM
22. Bùi Minh Quốc, nhà thơ, nguyên Chủ tịch Hội Văn nghệ Lâm Đồng, Đà Lạt
23. Nguyên Ngọc, nhà văn, Hội An
24. Phạm Nguyên Trường, dịch giả, Vũng Tàu
25. Chu Hảo, nguyên Thứ trưởng Bộ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Hà Nội
26. Đoàn Thanh Liêm, luật sư đã nghỉ hưu, California, Hoa Kỳ
27. Huy Đức, nhà báo độc lập, TP. HCM
28. Tiêu Dao Bảo Cự, nhà văn tự do, Đà Lạt
29. Nguyễn Đức Dương, TP. HCM
30. Ý Nhi, nhà thơ, TP. HCM
31. Từ Quốc Hoài, nhà thơ, TP. HCM
32. Hoàng Lại Giang, nhà văn, TP. HCM
33. Vũ Ngọc Tiến, nhà văn, Hà Nội
34. Phạm Đình Trọng, nhà văn, TP. HCM
35. Phan Tấn Hải, nhà văn, Hoa Kỳ
36. Nguyễn Tường Thụy, nhà báo độc lập, Hà Nội
37. Ngô Minh, nhà thơ, Huế
38. Bùi Oanh, giáo viên nghỉ hưu, TP. HCM
39. Nguyễn Thị Khánh Trâm, nghiên cứu viên Văn hóa, đã nghỉ hưu, TP. HCM
40. Phaolô Nguyễn Thái Hợp, Giám mục Giáo phận Vinh
41. Nguyễn Đình Đầu, nhà nghiên cứu, TP. HCM
42. GB Huỳnh Công Minh, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
43. JM Lê Quốc Thăng, linh mục Tổng Giáo phận Sài Gòn
44. Nguyễn Quốc Thái, nhà báo, TP. HCM
45. Nguyễn Trung Dân, nhà báo, TP. HCM
46. Phan Thị Hoàng Oanh, TS Hóa, TP. HCM
47. Bùi Văn Nam Sơn, nghiên cứu Triết học, TP. HCM
48. Lê Doãn Cường, kỹ sư, Robert Bosch Engineering Vietnam, Đà Nẵng
49. Nguyễn Trang Nhung, Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng, Công ty TNHH LogiGear Việt Nam, TP. HCM
50. Lê Tuấn Huy, TS, TP. HCM
51. Nguyễn Đăng Hưng, GS Danh dự Đại học Liège - Bỉ, TP. HCM
52. Trần Ngọc Sơn, Pháp
53. Uông Đình Đức, kỹ sư Cơ khí, đã nghỉ hưu, TP. HCM
54. Nguyễn Nguyên Bình, nhà văn, Hà Nội
55. Phan Đắc Lữ, nhà thơ, TP. HCM
56. Bùi Chát, TP. HCM
57. Vũ Thị Phương Anh, TS, giảng viên, đã nghỉ hưu, TP. HCM
58. Nguyễn Thị Từ Huy, nghiên cứu sinh ngành Triết học Chính trị, Đại học Paris Diderot, Pháp
59. Phạm Quang Tuấn, Sydney, Australia
60. Nguyễn Thị Kim Thái, TP Hạ Long, Quảng Ninh
61. Nguyễn Hữu Liêm, luật sư, California, Hoa Kỳ
62. Nguyễn Thị Kim Chi, nghệ sĩ, Hà Nội
63. Vũ Linh, nhà giáo, Hà Nội
64. Ngô Thị Kim Cúc, nhà văn, nhà báo, TP. HCM
65. Hồ Thị Hồng Nhung, TS, bác sĩ, Viện Pasteur TP. HCM
66. Đỗ Đăng Giu, nguyên Giám đốc Nghiên cứu CNRS, Pháp
67. Huỳnh Sơn Phước, nhà báo, Hội An
68. Ngô Vĩnh Long, GS, Đại học Maine, Hoa Kỳ
69. Nguyễn Hoàng Ánh, PGS TS, Hà Nội
70. Nguyễn Đức Tường, TS Vật lý, Ottawa, Canada
71. Vũ Quang Việt, nguyên chuyên gia cao cấp của Liên Hợp Quốc, Hoa Kỳ
72. Dương Tú, nghiên cứu sinh, Đại học Leuven, Bỉ
73. Đặng Thái Bình, kỹ sư tin học, Pháp
74. Phạm Xuân Yêm, GS TS Vật lý, Đại học Paris VI, Paris, Pháp
75. Đặng Mai Lan, nhà văn, Pháp
76. Nghiêm Hồng Sơn, TS Kinh tế, nghiên cứu viên cao cấp, Đại học Công nghệ Queensland, Australia
77. Phạm Tư Thanh Thiện, nhà báo về hưu, Paris, Pháp
78. Nguyễn Ngọc Giao, nhà giáo về hưu, Paris, Pháp
79. Khương Quang Đính, chuyên gia Công nghệ Thông tin, Pháp
80. Phạm Kỳ Đăng, làm thơ, viết báo, dịch thuật, CHLB Đức
81. Thận Nhiên, nhà báo, Hoa Kỳ
82. Lê Xuân Khoa, nguyên GS thỉnh giảng, Đại học Johns Hopkins, Hoa Kỳ
83. Thanh Nguyễn, Hoa Kỳ
84. Phạm Thị Kiều Ly, nghiên cứu sinh, Đại học Sorbonne Nouvelle-Paris 3, Pháp
85. Phan Văn Song, nguyên Q. Hiệu trưởng trường THPT Chuyên Bến Tre, Sydney, Australia
86. Phát Nguyễn, Hoa Kỳ
87. Bùi Quang Trung, kỹ sư, Pháp
88. Trần Tuấn Dũng, chuyên viên Tin học đã nghỉ hưu, Canada
89. Ngô Kim Hoa (Sương Quỳnh), nhà báo tự do, TP. HCM
90. Lại Thị Ánh Hồng, nghệ sĩ, TP. HCM
91. Trần Hải Hạc, nguyên PGS trường Đại học Paris 13, Pháp
92. Nguyễn Khắc Mai, nguyên Vụ trưởng, Ban Dân vận Trung ương, Hà Nội
93. Trần Thị Băng Thanh, PGS TS văn học, Hà Nội
94. Lê Khánh Hùng, TS Công nghệ Thông tin, Hà Nội
95. Phùng Hoài Ngọc, Thạc sĩ, cựu giảng viên đại học, An Giang
96. Hàng Chức Nguyên, nhà báo, Phú Nhuận, TP. HCM
97. Nguyễn Thị Thanh Bình, nhà văn, Hoa Kỳ
98. Hạ Đình Nguyên, hưu trí, TP. HCM
99. Võ Văn Tạo, nhà báo, Nha Trang
100. Nguyễn Thanh Giang, TS, Hà Nội
101. Trần Phúc Hòa, giáo viên THPT, Đồng Nai
102. Trần Hải, kỹ sư, TP. HCM
http://vi.rfi.fr/viet-nam/20160513-ong-nguyen-minh-can-qua-doi
Trả lờiXóaNếu các ngài lãnh đạo không trả lời kiến nghị ôn hòa này của các nhân sĩ trí thức ,văn nghệ sĩ -bộ phận đại diện cấp tiến - thì họ không chính danh .
Trả lờiXóaRất mong Các vị lãnh đạo Đảng & Nhà nước được đề cập trong "BẢN LÊN TIẾNG V/v: Trấn áp tùy tiện người biểu tình ôn hòa vì môi trường"
Xóahãy đối thoại trực tiếp và công khai trước công luận, với 102 người ký tên tại Bản lên tiếng, để minh bạch hóa vấn đề được nêu ra, nhằm đảm bảo củng cố lòng tin của người dân không bị thế lực thù địch xúi dục, cũng như đảm bảo cho nền Tư Pháp bền vững của nhà nước ta!
Xin trân trọng cảm ơn!
Tại sao lại không lấy thêm chữ kí nữa chứ ? Nếu lấy thêm tôi sẽ kí ngay .
Trả lờiXóaĐồng tình cùng cô Thảo
XóaCực lực phản đối việc đàn áp nhân dân biểu tình ôn hòa vì mục đích đòi quyền được sống trong môi trường trong lành>nguyện vọng đó rất chính đáng,lý do biểu tình rất đúng đắn chính quyền không được xua các lực lượng của chính quyền làm những việc bậy bạ,bất chấp Hiến pháp.Cương lĩnh của đảng chỉ được áp dụng cho tất cả đảng viên của đảng cs chứ không thể áp dụng cho toàn thể nhân dân VN nói chung.Do vậy không thể để HP dưới ghế ngồi của đảng cs để từ đó lấy lý do mà đàn áp BT là
Trả lờiXóaĐÀN GẢY TAI TRÂU
Trả lờiXóaĐề nghị ghi tên tôi vào danh sach trên :Lê Hiền Đức,công dân 85 tuổi,tôi không biết gửi chữ ký đến đâu ?
Trả lờiXóahttp://tuoitre.vn/tin/kinh-te/20160514/ngo-ngang-voi-de-nghi-nhap-ga-trung-quoc/1100641.html
Trả lờiXóaTHÔNG BÁO KHẨN: CÔNG AN LẬP KỊCH BẢN GÂY BẠO LOẠN LẤY CỚ BẮT BIỂU TÌNH VÀ CẤM BIỂU TÌNH.
Trả lờiXóaMột cuộc họp an ninh Quận 1 mà Thùy Trang nắm được thông tin là an ninh sẽ giả làm một số người biểu tình, đeo khẩu trang để gây bạo loạn.
Theo cuộc họp thì nhóm côn đồ được công an thuê (đi cùng công an) sẽ đập phá một số tiệm nằm trong khu vực TÂY BA LÔ, (khu phố có 3 con đường giao nhau gồm Phạm Ngũ Lão - Đề Thám - Bùi Viện.) để lấy cớ bắt người biểu tình.
Với cớ nầy, Công An đã được lệnh bắt nhốt người biểu tình đưa vào trại nghiện (xã hội) cho đến hết sau ngày T.T Obama sang thăm VN.
Chủ nhân những tiệm nầy đã họp trước với công an để chuẩn bị lên "kịch bản" đỗ tội người biểu tình. Bọn đập phá cũng được cho quyền "trộm" đồ của các cửa tiệm "Loot Stores". Đây là kịch bản lập lại ở Giáo Xứ Đông Yên và ở Bình Dương. Cảnh sát Hong Kong cũng đã chơi chiêu nầy với sinh viên.
(*) Khi kịch bản đập phá các cửa tiệm bắt đầu xảy ra thì người biểu tình nên rút lui xa khỏi khu vực bị đập phá.
Không một trò bẩn thỉu nào mà chính quyền không dùng để hòng ngăn chặn phong trào dân chủ của nhân dân đang phát triển.Đề nghị các hãng thông tấn nước ngoài hãy giúp đỡ phong trào bằng cách tung nhiều lực lượng phóng viên đến tác nghiệp đi cùng đoàn Bt để chứng minh thái độ ôn hòa của người dân và lật tẩy bộ mặt của cs
XóaPhan doi dan ap bieu tinh
Trả lờiXóaLúc này Facebook đang bị chặn
Trả lờiXóaCác trình Cốc cốc, Chrome từ chiều qua đến nay đều đang khó khởi động, và rất khó vào các trang mạng tự do như Xuandienhannom.blogspot.com; bongbvt.blogspot.com; danlambaovn.blogspot.com; anhbasam.woldpress.com; danluan.org.... đều rất khó vào nếu không có vượt tường lửa bằng Ultrasuft; freegate...
XóaCựu binh diệt Tàu cộng 79; F330
Đội ngũ mặc áo xanh được gọi là "thanh niên xung phong" của TP HCM là một trong những lực lượng bặm trợn nhất khi đàn áp biểu tình của nhân dân phản đối ô nhiễm môi trường.
Trả lờiXóaHọ đã làm ô uế danh tiếng của hàng vạn TNXP thời "chống Mỹ", trong đó có 10 cô gái ngã ba Đồng Lộc. Chẳng lẽ TNXP thời hậu 1975 lại dã man như vậy sao???
Hoan hô các anh
Trả lờiXóaCẤP BÁO !!! CẤP BÁO !!!
Trả lờiXóaCA SĨ LÂM NGÂN MAI BỊ CHÍNH QUYỀN DÀN CẢNH MƯU SÁT BẰNG TAI NẠN GIAO THÔNG !!!!!
Lâm Ngân Mai
Không còn Mai thì còn nhiều Mai khác!
Thật sự hôm nay là một ngày quá dài để có thể về được đến nhà! Toạ kháng ở Vincom xong Mai đã bị canh từ dạo đó.
Mai mang tấm khăn có chữ khó lòng mà có thể làm khó được Mai, vì tấm khăn này khoác lên người thì đó là y phục không gì khác.
Đụng vào Mai thì Mai sẽ la lên sàm sở thiên hạ sẽ tự mà mở iphone lên
quay thôi không hề có bất kì minh chứng nào mang Mai đi với tội gây rối
trật tự công cộng, chẳng lẽ ăn mặc quàng khăn xinh đẹp nhiều người nhìn là
sai à? Quần áo khăn choàng có chữ là bình thường đó mà!
Thế là trên đường khuya vắng, sau khi Mai đi vong vo tam quốc tưởng
chừng yên lành thì có mấy thằng cô hồn lạng lách đạp Mai ngã nghiêng xe,
rảnh, không ăn cướp xe mà là ngứa chân thì phải, định rằng Mai té xuống
đường bên trái, ta xi từ phía sau chạy lên thay vì cán nhưng mạng lớn
quẹt tay lái xe Mai bể bay cái kính luôn, chân Mai chống phản xạ xuống
đường gấp nên giờ cà nhắc.
Thật là tai nạn đêm khuya bởi mấy thằng cô hồn không được chuyên nghiệp mấy! Làm ngày mai phải thay kính mới cho xe, phiền thiệt!
Các bạn cũng đừng lo vì không có Mai này thì sẽ có nhiều Mai khác...Mai tin là như vậy!
Hẹn các bạn 15/5/2016 lúc 9am tại Công viên Quách Thị Trang - Sài Gòn 😄 cà nhắc chứ chưa có chết!
P/S: Mong bà con hãy lên tiếng mạnh mẽ phản đối chính quyền TP.HCM đã có hành vi bẩn thỉu, tàn ác để mưu sát những nhà đấu tranh ôn hòa, dũng cảm như CS. Lâm NGÂN MAI chỉ vì họ đã dám mạnh mẽ tố cáo FORMOSA gây ô nhiễm trầm trọng vùng biển miền Trung.
Khâm phục và chia sẻ tai nạn "giao thông" của Lâm Ngân Mai.
Xóahttp://nld.com.vn/thoi-su-trong-nuoc/khong-de-ke-xau-loi-dung-long-yeu-nuoc-cua-ban-20160514162219631.htm
Trả lờiXóaCó ai xem thời sự của VTV nữa đâu bạn,mà có ai xem thì họ cũng chẳng tin đâu bạn ạ
Xóahttp://tuoitre.vn/tin/chinh-tri-xa-hoi/20160514/cong-an-tphcm-khang-dinh-viet-tan-to-chuc-gay-roi/1100962.html
Trả lờiXóaDạ đảo khủng bố, chính quyền ngay lập tức phải bảo vệ dân!
Trả lờiXóaTiến lên toàn thắng ắt về ta!
Trả lờiXóaPhản đối
Trả lờiXóaLời Cha Khuyên Con Công An
Trả lờiXóaVề nhà đi thôi con ơi
Theo làm chi nữa bọn người ác ôn
Mẹ cha xé ruột nuôi con
Những mong khôn lớn để còn cậy mong
Mong con phục vụ non sông
Một lòng vì nước, một lòng vì dân.
Ngờ đâu con nỡ phũ phàng
Phụ ơn cha me, nhập đàn Cộng nô
Con ơi cái đảng Tam Vô
Căn nguyên tan nát cơ đồ ông cha
Theo thù phản bội quê nhà
Nhân dân nguyền rủa kêu ca khắp miền.
Thế mà con lại ham tiền
Về hùa ác đảng cuồng điên bạo hành
Dùi cui roi điện tung hoành
Như con thú dữ giữa đàn cừu non
Kể gì phụ nữ trẻ con
Bà già ông lão tuổi còn hơn cha.
Con ơi mau hãy về nhà
Cháo rau thanh đạm nhưng mà thảnh thơi
Ngẩng lên không thẹn với trời
Cúi xuống không hổ với người đồng lân
Góp sức cùng với toàn dân
Đấu tranh chống đảng phi nhân bạo tàn.
https://fdfvn.wordpress.com