Kỳ 1: Khi người làng buồn lòng vì nhà sư...
Nhóm PV báo Lao Động
Lao Động số 275 - 12:37 PM, 27/11/2015
Chùa Phú Thị, xã Mễ Sở, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên, nơi nhà sư Thích Thanh Mão
trụ trì từ năm 1999-2000 đến nay.
.
Với lòng tôn kính Đức Phật, tôn kính cửa chùa trang nghiêm, thanh tịnh, chúng tôi đi nhẹ, nói khẽ, dạo qua một số ngôi chùa nổi tiếng ở miền Bắc, tiếp xúc với các vị tu hành thời mới. Bất ngờ thay, không ít chuyện buồn ngoài sức tưởng tượng đã hiện ra. Có khi tận mắt chứng kiến, có khi nghe chính sư trụ trì tiết lộ, có khi nghe bà con kêu cầu bức xúc, có khi chính quyền cơ sở thẳng thắn kiến nghị buồn rầu. trụ trì từ năm 1999-2000 đến nay.
.
Với tất cả sự thận trọng, khách quan, trên tinh thần xây dựng, chúng tôi xin phép được ghi lại vài câu chuyện khó có thể thuyết phục hơn kia, ngõ hầu để độc giả cùng suy ngẫm. Đó có thể chỉ là con sâu bỏ rầu nồi canh thôi, đó có thể chỉ là sự thật nào đó nằm ngoài mong muốn tốt đẹp của tất cả chúng ta thôi. Song, không vì thế mà “sự thật nào đó kia” nó không làm chúng ta mất ngủ vì xót xa.
Chuyện bắt đầu bằng việc chúng tôi đi mua cây cảnh ở xã Thượng Công, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Cuộc gặp gỡ với nhóm nông dân cày sâu cuốc bẫm làm chúng tôi hơi giật mình. Họ bảo, họ tục tằn thô lỗ một tí, nhưng bao năm đi đây đó bán cây cảnh cho cả nước, họ chưa gặp ở đâu có vị sư ăn thịt chó, uống rượu, rồi làm tất cả mọi việc như họ (những việc đó chúng tôi không tiện kể cụ thể ra đây).
Sư ra quán ăn thịt, uống rượu
Đám thanh niên thề thốt kể, tất nhiên là chúng tôi không tin. Họ bảo, không tin cứ lên chùa Phú Thị (di tích Lịch sử Văn hóa cấp quốc gia, được công nhận từ ngày 4 tháng 4 năm 1984) mà xem, nơi ấy, nhà sư Thích Thanh Mão đang trụ trì - nơi ngài đã “nương nhờ cửa Phật” suốt 15 năm qua.
Trước khi đến chùa Phú Thị, chúng tôi bị lạc vào chùa Nhạn Tháp, vì hai chùa ở cùng một xã, cùng nằm ven đê, rất gần nhau. Choáng đầu tiên là mở mâm cơm nhà chùa ra, toàn thịt cá. Hỏi thăm bà cụ nấu bếp cho sư trụ trì, bà bảo, "ngày nào họ cũng ăn thịt uống rượu, hôm nay sư tiếp khách Trung Quốc, đã uống rượu nhiều và cả hai lăn ra ngủ rồi". Chúng tôi vô tình đảo mắt vào phòng ngủ khép hờ, máy lạnh bật ro ro, hai người đàn ông, người nằm trên bàn, người nằm dưới nền, ngáy pho pho.
.
Sư ăn thịt, ăn tiết canh, uống rượu và… các thứ ăn chơi như người trần tục, đó là chuyện còn gây tranh cãi, có người coi là chuyện dĩ nhiên và bình thường, vì sư, thì họ chung quy cũng là con người. Có người thì bảo là, thời này mạt pháp mất rồi...
Chúng tôi gặp một số cán bộ cơ sở, anh em tỏ ra rất bức xúc, buồn bã. Sau khi xem thẻ nhà báo của chúng tôi, cán bộ thôn vẫn chấp nhận trả lời mọi câu hỏi và xác nhận sư trụ trì của chùa Phú Thị từng nhiều năm để râu dài đen nhánh, ăn thịt uống rượu ngoài quán cùng bù khú với thanh niên và với cả sư nữ. Họ còn xác nhận chuyện nghe đồn, cả làng đồn, nhiều người chứng kiến chuyện sư trụ trì chùa này sai “đệ tử” rút kiếm choảng sư trụ trì chùa kia.
Những điều chướng tai, gai mắt
Họ kể, sư xây nhà tổ hai tầng trong chùa, tầng 1 để ô tô của sư. Sư mua nhà sàn “dân tộc” về dựng giữa khuôn viên di tích quốc gia như quán cà phê, đúng như những gì chúng tôi đã chứng kiến và chụp ảnh. Sư ở địa phương mải kiếm tiền, cúng cho bà con lấy giá dịch vụ rất đắt đỏ.
“Các bô lão kêu ca: Sư gì mà suốt ngày uống rượu, đi lại ngạo mạn. Việc sư để râu dài các cụ cũng phản đối rất mạnh, nhưng chẳng có kết quả gì, mãi đến lúc sư phải “ứng cử” vài chức danh trong hệ thống của mình, sư mới tự đi cắt râu. Việc sư nam ở với sư nữ tại chùa, “dư luận” nhiều lắm, chúng tôi cũng đã phản đối chuyện này trong một cuộc họp rồi. Nhà báo cứ hỏi các bô lão và nghe họ kể cho khách quan!”, vị cán bộ kể. Ông này, sau khi đồng ý cho chúng tôi phỏng vấn, thì cũng tỏ ra e ngại, sợ đụng chạm. Ông dẫn chúng tôi đến nhà cụ Miễn, một người có uy tín ở địa phương, tuổi đã 85 và rất minh mẫn, rất tâm huyết với các vấn đề ở chùa làng.
.
Cụ Chu Trọng Miễn (thôn Phú Thụy, xã Mễ Sở) mở đầu câu chuyện với nhà báo bằng xác nhận: Ông sẵn sàng cho nhà báo phỏng vấn, sẵn sàng lên báo chí nói về những điều ông sắp nói ra đây (có kèm ghi âm, clip kèm theo bài viết). Bởi đó là sự thật, cán bộ, người già người trẻ ở địa phương biết cả.
“Xưa tôi lên chùa theo mẹ, đi vào chùa qua cái cổng gỗ, mẹ tôi A di đà Phật, lạy Phật tổ, lạy sư ông ạ. Sư cũng A di đà Phật, chào cụ, mời cụ vào lễ Phật ạ. Vậy mà bây giờ vào chùa “nó” (sư) cứ giương mắt lên, mình chào nó, cơ chứ, nó lại không chào mình. Mất lễ chưa!”.
Rồi ông Miễn kể một loạt những chuyện mà ông cho là tày đình ở chùa Phú Thị làng ông như các lối ăn chơi của sư trong cuộc sống hàng ngày, trong trưng bày phòng ốc không đúng với nơi tôn nghiêm cũng bị ông Miễn cực lực công kích. “Có lần tôi góp ý chuyện ăn nhậu quán xá, thịt thà chả ra người xả thân cầu đạo gì cả, sư bảo tôi: Các cụ cũng ăn, cháu không ăn thì cháu chết à”, ông Miễn nhấn mạnh.
Chưa kể, không biết lấy tiền ở đâu, ông sư về phá tan cái nhà mẫu, nhà cổ mà bà con thiết kế rồi góp sức xây dựng bao nhiêu năm, bao nhiêu bận mới thành; sư phá để xây nhà giả cổ. Chùa bên thì sư xây cả nhà tổ hai tầng trong khuôn viên di tích quốc gia, tầng một để ô tô, tầng 2 xếp tượng Phật chung… với đồ thờ của người lên đồng.
Một góc để rượu của sư Mão
Sư ăn thịt, ăn tiết canh, uống rượu và… các thứ ăn chơi như người trần tục, đó là chuyện còn gây tranh cãi, có người coi là chuyện dĩ nhiên và bình thường, vì sư, thì họ chung quy cũng là con người. Có người thì bảo là, thời này mạt pháp mất rồi...
Chúng tôi gặp một số cán bộ cơ sở, anh em tỏ ra rất bức xúc, buồn bã. Sau khi xem thẻ nhà báo của chúng tôi, cán bộ thôn vẫn chấp nhận trả lời mọi câu hỏi và xác nhận sư trụ trì của chùa Phú Thị từng nhiều năm để râu dài đen nhánh, ăn thịt uống rượu ngoài quán cùng bù khú với thanh niên và với cả sư nữ. Họ còn xác nhận chuyện nghe đồn, cả làng đồn, nhiều người chứng kiến chuyện sư trụ trì chùa này sai “đệ tử” rút kiếm choảng sư trụ trì chùa kia.
Những điều chướng tai, gai mắt
Họ kể, sư xây nhà tổ hai tầng trong chùa, tầng 1 để ô tô của sư. Sư mua nhà sàn “dân tộc” về dựng giữa khuôn viên di tích quốc gia như quán cà phê, đúng như những gì chúng tôi đã chứng kiến và chụp ảnh. Sư ở địa phương mải kiếm tiền, cúng cho bà con lấy giá dịch vụ rất đắt đỏ.
“Các bô lão kêu ca: Sư gì mà suốt ngày uống rượu, đi lại ngạo mạn. Việc sư để râu dài các cụ cũng phản đối rất mạnh, nhưng chẳng có kết quả gì, mãi đến lúc sư phải “ứng cử” vài chức danh trong hệ thống của mình, sư mới tự đi cắt râu. Việc sư nam ở với sư nữ tại chùa, “dư luận” nhiều lắm, chúng tôi cũng đã phản đối chuyện này trong một cuộc họp rồi. Nhà báo cứ hỏi các bô lão và nghe họ kể cho khách quan!”, vị cán bộ kể. Ông này, sau khi đồng ý cho chúng tôi phỏng vấn, thì cũng tỏ ra e ngại, sợ đụng chạm. Ông dẫn chúng tôi đến nhà cụ Miễn, một người có uy tín ở địa phương, tuổi đã 85 và rất minh mẫn, rất tâm huyết với các vấn đề ở chùa làng.
.
Mặc quần cộc, cởi trần quét dọn chùa, không ai nghĩ đây lại là một vị sư trụ trì
Cụ Chu Trọng Miễn (thôn Phú Thụy, xã Mễ Sở) mở đầu câu chuyện với nhà báo bằng xác nhận: Ông sẵn sàng cho nhà báo phỏng vấn, sẵn sàng lên báo chí nói về những điều ông sắp nói ra đây (có kèm ghi âm, clip kèm theo bài viết). Bởi đó là sự thật, cán bộ, người già người trẻ ở địa phương biết cả.
“Xưa tôi lên chùa theo mẹ, đi vào chùa qua cái cổng gỗ, mẹ tôi A di đà Phật, lạy Phật tổ, lạy sư ông ạ. Sư cũng A di đà Phật, chào cụ, mời cụ vào lễ Phật ạ. Vậy mà bây giờ vào chùa “nó” (sư) cứ giương mắt lên, mình chào nó, cơ chứ, nó lại không chào mình. Mất lễ chưa!”.
Rồi ông Miễn kể một loạt những chuyện mà ông cho là tày đình ở chùa Phú Thị làng ông như các lối ăn chơi của sư trong cuộc sống hàng ngày, trong trưng bày phòng ốc không đúng với nơi tôn nghiêm cũng bị ông Miễn cực lực công kích. “Có lần tôi góp ý chuyện ăn nhậu quán xá, thịt thà chả ra người xả thân cầu đạo gì cả, sư bảo tôi: Các cụ cũng ăn, cháu không ăn thì cháu chết à”, ông Miễn nhấn mạnh.
Chưa kể, không biết lấy tiền ở đâu, ông sư về phá tan cái nhà mẫu, nhà cổ mà bà con thiết kế rồi góp sức xây dựng bao nhiêu năm, bao nhiêu bận mới thành; sư phá để xây nhà giả cổ. Chùa bên thì sư xây cả nhà tổ hai tầng trong khuôn viên di tích quốc gia, tầng một để ô tô, tầng 2 xếp tượng Phật chung… với đồ thờ của người lên đồng.
Trích:..."ngày nào họ cũng ăn thịt uống rượu, hôm nay sư tiếp khách Trung Quốc, đã uống rượu nhiều và cả hai lăn ra ngủ rồi".
Trả lờiXóaNGƯỜI TQ ĐÃ LEN LỎI KHẮP NƠI, PHÁ HOẠI VĂN HÓA DÂN TỘC VN TA.
Hô hô sư quốc doanh thì phải thế, phải đi sâu vào quần chúng chứ
Trả lờiXóasư nhà nước thì nó vậy thôi , đi chùa này không được thì đi chùa khác, adidaphat
Trả lờiXóaThực ra thời nay "sư" ở chùa nào cũng vậy, có điều tay này nó hồn nhiên quá, chả cần giấu diếm gì. Các cụ bức xúc nhưng vẫn dại dột cúng tiền vào nuôi béo nó, nó no cơm ấm cật thì dậm dật thôi.
Trả lờiXóaCác bác ơi, sư bây giờ nó thế, cái mà các bác gọi là "sư quốc doanh" đấy. Chẳng qua la ở xa, các sư quốc doanh không thèm giữ gìn, che giấu nên các bác mới trông thấy, chứ ở chốn thị thành hay nơi đô hội, các sư giữ gìn kín đáo lắm, nhưng chuyện hậu cung còn kinh khủng hơn nhiều, chuyện thịt cá, rượu chè, gái gú, đàn ca sáo nhị... không gì không có. Nhưng chỉ là giỏi giấu giếm, bản chất như nhau. Tuy vẫn còn những người chân tu, nhưng ít lắm. Bây giờ làm gì có đạo, bản chất của chế độ cộng sản là vô đạo, là vô thần, nên những tôn giáo đó chỉ là hình thức. Không có chuyện chung sống duy tâm - duy vật, vô thân - hữu thần. Về nguyên lý, chủ nghĩa cộng sản không chấp nhận (mà phải tiêu diệt) chủ nghĩa duy tâm, hữu thần. Sư sãi bày ra chỉ để mị dân, là làm những chuyện khuất tất cho chính quyền. Sư sãi về cơ bản là cánh tay nối dài của chính quyền, nhất là ngành công an.
Trả lờiXóaPhật tại tâm ! cha mẹ chính là Phật ! hảy thờ cha kính mẹ báo hiếu cho tốt là đả thành phật gia ! đừng mong cầu ảo tưởng thời nay ! không phải là tất cả ,nhưng nó hỏng rồi ! xây chùa cho to cốt lấy tiền thiên hạ ! tôi có dịp làm công quả to son thếp vàng cho tượng Phật của một ngôi chùa ! nhưng nghe các THẦY ngồi nói chuyện thật còn hơn cả người dân ,họ vẻ vời đắp tượng ,làm phong thủy ,đắp núi ,đào sông .ôi không biết bao nhiêu tiền cho đủ ! chùa nầy chạy theo chùa khác ,vì nếu không thì ít Phật tử vào ! KINH NHẤT LÀ MUA BÁN CHÙA ,HỌ TÌM MỘT MẢNH ĐẤT XA XÔI VẮNG VẼ ,XÂY MỘT CÁI AM ,NHỎ SAU ĐÓ ĐI LÊN HỘI ĐỒNG CHỨNG MINH XIN GIẤY PHÉP CÔNG NHẬN VÀ BỔ NHIỆM SƯ TRỤ TRÌ ,SAU KHI CÓ BỔ NHIỆM HỌ SANG TAY CHO SƯ KHÁC VỀ TRỤ TRÌ ,(? ) NÊN TỪ ĐÓ ĐẾN NAY TÔI KHÔNG CÒN ĐI CHÙA NỬA ,NGOÀI NHỬNG NGÀY RẰM LỚN ,sư ra đường mang giày Adidas ,áo phong trùm đầu ,mắt kính bảy màu nhìn mới kinh ,lại còn thêm bao tay đục lổ thò 5 ngón mới thấy thật không còn từ nào diển tả cho đúng ,trong Nam chỉ còn một số chùa theo phía Nam tông là hầu như còn giử được nét thanh tịnh và tôn nghiêm vì luật lệ khắc khe ! cái quan trọng là phải thuộc kinh Phạn ,không phải ai củng thuộc ,và họ không trực tiếp nhận tiền mà tất cả là do hội đồng trị sự quản lý ! khi đi đâu họ được xe ôm chở đi hay xe con đưa đi ,sau đó về ban trị sự nhận tiền ,khi ăn ,chỉ ăn bửa chính ngọ 1 buổi ,sau 12 giờ họ không ăn nửa mà chỉ dùng trái cây hay nước ,cho đến hôm sau ,chủ yếu thời gian dành cho tu tập và đi bát để rèn luyện " tứ niệm xứ " hay "số tức quan " trau dồi cho thân tâm thanh tịnh ,củng gần giống như Kito giáo không phải ai củng được làm sư làm Thầy ,cha dòng ,vì học thức của họ cực giỏi ! vì tiếng Phạn không dể gì ai củng học được ,chính thế nên Phái hệ Nam tông gần như còn giử nguyên thủy ,đúng như tên gọi thứ 2 của nó là PHẬT GIÁO NGUYÊN THỦY .
Trả lờiXóaCó gì đâu mà "sốc",chuyện bình thường ! còn chơi gái nữa kia,tại mấy ông không thấy đó thôi !
Trả lờiXóaSao dân làng không đồng lòng đuổi thằng mất dạy đội lốt nhà sư này khỏi chùa trên đất làng mình đi?
Trả lờiXóaCũng là một dạng thế lực nhóm ổn định rồi.
XóaTôi biết một sư nữ, trẻ, khá xinh, sau phải bỏ đạo vì hãi quá. Cô này sau trở thành cô giáo cấp 2.
Trả lờiXóaThu nhập của một vài chùa tại TP HCM :
Trả lờiXóaChùa Vạn Thọ, bên kinh Nhiêu Lộc, quận 1 : 60 tỷ/năm
Thu nhập của một ngôi chùa X nhỏ bé ở TP này cũng là 10 tỷ/năm.Tất cả thu nhập đều không giấy tờ chứng minh , không có sổ sách, không bị đánh thuế.
Số liệu này một luật sư cho biết khi ông tham dự các vụ kiện tranh chấp tiền bạc giữa các sư xãi với nhau.
Nghề kinh doanh tôn giáo này lợi hơn bất kỳ nghề nào.
mẻ không ăn mẻ cũng chết..cỏ cây còn biết nổi tình mây mưa huống hồ con người...mà sư cũng là con người chứ có phải cục.... đâu...
Trả lờiXóaTôi là công dân đặc biệt mặc áo cà sa ! CD đặc biệt là gì ? CA, Mật vụ , côn đồ ? QC hết NK ? CD thời hoàng hôn của chế độ ? Nhà sư này nói một câu bí hiểm ! Ra đường gặp nhiều CD đặc biệt quá !
Trả lờiXóa