Luân Lê
15 Tháng 11 lúc 15:57 ·
THỜI LOẠN TIẾN SỸ
Trong cơn kiệt quệ và cùng quẫn cả về ngân sách tài chính và sự suy thoái trầm trọng của nền giáo giục, với căn bệnh thành tích và bằng cấp là hai căn bệnh gây nên tất cả những thảm trạng mang tầm quốc gia hiện nay, họ lại tiếp tục đổ 12.000 tỷ để đầu tư cho 9.000 tiến sỹ với mục đích chỉ để “cải cách giáo dục”.
Họ lại vẫn mắc vào hội chứng cuồng loạn bằng cấp, mà chính nó đã là một căn bệnh trầm kha của nền giáo dục khoa bảng và thi cử chứ không trọng thực học để con người có thể làm việc và phát kiến.
Vậy phải chăng mấy chục năm với hàng chục ngàn tỷ đồng đổ vào những trận đánh lớn cải cách đều trở thành vô ích? Và hơn 24.000 tiến sỹ, gần 10.000 giáo sư hiện nay không có khả năng để giúp thay đổi được thảm trạng nền giáo dục nước nhà hay sao? Và họ tiếp tục đào tạo một số lượng lớn tiến sỹ để cải cách giáo dục - tiếp tục thí nghiệm trên những thế hệ tương lai? Và 9.000 kẻ sỹ này học gì và làm gì để thay đổi bộ mặt nền giáo dục Việt Nam sau khi họ học xong và khoác trên mình những tấm bằng ấy?
Quả thực tư duy bằng cấp đã trở thành một dạng vi rút bào mòn trí não của những con người trên đất nước này. Không thể trông chờ gì vào đám trí thức rởm vẫn ngày càng hoành hành và tàn phá xã hội theo đủ cách mà chúng nghĩ ra được.
Một tỉnh nghèo khác thì tiếp tục ngửa tay xin 900 tỷ để xây quảng trưởng với lý do “làm khang trang bộ mặt” tỉnh này.
Trong khi dân mòn mỏi chờ hàng cứu trợ thiên tai mà cơn bão Damrey vừa tàn phá khốc liệt thì bọn cán bộ nẫng tay trên mà không để chút gì cho dân.
Không biết nói làm sao về những khổ nạn trong chính tổ quốc mình.
15 Tháng 11 lúc 15:57 ·
THỜI LOẠN TIẾN SỸ
Trong cơn kiệt quệ và cùng quẫn cả về ngân sách tài chính và sự suy thoái trầm trọng của nền giáo giục, với căn bệnh thành tích và bằng cấp là hai căn bệnh gây nên tất cả những thảm trạng mang tầm quốc gia hiện nay, họ lại tiếp tục đổ 12.000 tỷ để đầu tư cho 9.000 tiến sỹ với mục đích chỉ để “cải cách giáo dục”.
Họ lại vẫn mắc vào hội chứng cuồng loạn bằng cấp, mà chính nó đã là một căn bệnh trầm kha của nền giáo dục khoa bảng và thi cử chứ không trọng thực học để con người có thể làm việc và phát kiến.
Vậy phải chăng mấy chục năm với hàng chục ngàn tỷ đồng đổ vào những trận đánh lớn cải cách đều trở thành vô ích? Và hơn 24.000 tiến sỹ, gần 10.000 giáo sư hiện nay không có khả năng để giúp thay đổi được thảm trạng nền giáo dục nước nhà hay sao? Và họ tiếp tục đào tạo một số lượng lớn tiến sỹ để cải cách giáo dục - tiếp tục thí nghiệm trên những thế hệ tương lai? Và 9.000 kẻ sỹ này học gì và làm gì để thay đổi bộ mặt nền giáo dục Việt Nam sau khi họ học xong và khoác trên mình những tấm bằng ấy?
Quả thực tư duy bằng cấp đã trở thành một dạng vi rút bào mòn trí não của những con người trên đất nước này. Không thể trông chờ gì vào đám trí thức rởm vẫn ngày càng hoành hành và tàn phá xã hội theo đủ cách mà chúng nghĩ ra được.
Một tỉnh nghèo khác thì tiếp tục ngửa tay xin 900 tỷ để xây quảng trưởng với lý do “làm khang trang bộ mặt” tỉnh này.
Trong khi dân mòn mỏi chờ hàng cứu trợ thiên tai mà cơn bão Damrey vừa tàn phá khốc liệt thì bọn cán bộ nẫng tay trên mà không để chút gì cho dân.
Không biết nói làm sao về những khổ nạn trong chính tổ quốc mình.
-------------
Anh bạn tôi ở Đà Nẵng, tôi thường gọi là Huệ Đen ra Hà Nội khi tham quan Văn Miếu về có viết bài thơ về Hà Nội. Theo đó có khổ thơ sau:
Trả lờiXóaNghe đồn thổi giữa thời kỳ đổi mới
Có những Cụ Rùa bằng cốt thép Be tông
Oằn lưng cõng hai chục ngàn tiến sỹ
Có nhiều tiến sỹ Tôm trong đầu chứa toàn phân.
Không có nỗi nhục nào hơn nỗi nhục Tiến sĩ thời nay. Chỉ cần tiền là người ta ấp được hàng loạt TS ra lò.
Trả lờiXóaKhông đẻ ra " dự án " thì cạp đất ra mà ăn à ? ( Nhại lời người mẫu nội y KT )
Trả lờiXóaThan ôi! Sản phẩm của thời Loạn!
Trả lờiXóaTôi rất thích ông Phùng xuân Nhạ vì từ xưa đến nay chưa có ông bộ trưởng bộ giáo dục nào mà nói ngọng như ông .Tôi thích vì ông Nhạ là là bộ trưởng GD duy nhất còn gìn giữ được bản sắc văn hóa của một vài làng quê còn sót lại ở bắc bộ . Nếu không có ông thì nó mai một hết còn gì !
Trả lờiXóa