PHẨM CHẤT
Luân Lê
Trong câu chuyện mà ông Obama chia sẻ khi ở Việt Nam. Tôi nhớ nhất câu
chuyện về người đàn bà tên Liz (Elizabeth Phu), người hiện tại đang là
cố vấn cao cấp của Tổng thống da màu về các vấn đề ở khu vực Đông dương
và Châu Á, mà trước đó là ông Goegre Bush. Theo lời kể của sự thật, Bà
ấy phải vượt biên cùng người thân những năm 1975 khi Sài Gòn bị đánh
chiếm và cho đến khoảng năm 1978 mới tới được California, Hoa Kỳ. Và sau
sự việc đó hình như bà ấy đã mất đi người thân
mà phải tự lập bằng 20 đô trên người. Nhưng nước Mỹ là vậy, nơi cứu
giúp những người cần cứu giúp, nơi cho bất kỳ ai trên thế giới này cũng
đều có cơ hội được sống, được làm người và được mưu cầu hạnh phúc, phát
huy tài năng và phẩm chất của mình, một cách tối đa nhất.
Vì như thế, nước Mỹ lớn mạnh và phát triển, nhờ sự tự do tư duy và khác biệt của những tư duy.
Nhà toán học John Nash có nói một câu: sáng tạo là phẩm chất quý báu nhất của con người. Nhà vật lý học Muler thì nói: Tự do là cội nguồn của mọi sáng tạo.
Nhìn vào nền giáo dục của chúng ta, nó giống như những hệ thống cầm tù tư duy và trí não con người. Vì không có tự do tư duy, nên không có sáng tạo, không có sáng tạo tức không có phẩm chất quý báu nhất của con người. Và tất cả đã được giáo dục để trở nên tầm thường hơn bao giờ hết.
Chúng ta không những không có tự do tư duy, mà còn hoang phí chất xám quốc gia một cách khủng khiếp chưa từng có.
Chỉ khi bước chân ra thế giới mới thấy trí thức Việt Nam bé nhỏ và hèn mọn, tư duy lợi ích cá nhân, an phận, vật chất. Nếu hỏi về tự do và nhân quyền, chắc được mấy người hiểu thực sự đúng nghĩa những giá trị phổ quát ấy là gì và như thế nào?
Và tôi tự hỏi, nếu bà Liz năm đó không đến được Hoa Kỳ và may mắn được hưởng nền tự do, dân chủ bậc nhất thế giới ấy, thì giờ này bà ấy sẽ làm gì và là ai trong xã hội lạc hậu mà chúng tôi đang khổ sở vì ngập lụt?
Nhà toán học John Nash có nói một câu: sáng tạo là phẩm chất quý báu nhất của con người. Nhà vật lý học Muler thì nói: Tự do là cội nguồn của mọi sáng tạo.
Nhìn vào nền giáo dục của chúng ta, nó giống như những hệ thống cầm tù tư duy và trí não con người. Vì không có tự do tư duy, nên không có sáng tạo, không có sáng tạo tức không có phẩm chất quý báu nhất của con người. Và tất cả đã được giáo dục để trở nên tầm thường hơn bao giờ hết.
Chúng ta không những không có tự do tư duy, mà còn hoang phí chất xám quốc gia một cách khủng khiếp chưa từng có.
Chỉ khi bước chân ra thế giới mới thấy trí thức Việt Nam bé nhỏ và hèn mọn, tư duy lợi ích cá nhân, an phận, vật chất. Nếu hỏi về tự do và nhân quyền, chắc được mấy người hiểu thực sự đúng nghĩa những giá trị phổ quát ấy là gì và như thế nào?
Và tôi tự hỏi, nếu bà Liz năm đó không đến được Hoa Kỳ và may mắn được hưởng nền tự do, dân chủ bậc nhất thế giới ấy, thì giờ này bà ấy sẽ làm gì và là ai trong xã hội lạc hậu mà chúng tôi đang khổ sở vì ngập lụt?
tôi tự hỏi, nếu bà Liz năm đó không đến được Hoa Kỳ và may mắn được hưởng nền tự do, dân chủ bậc nhất thế giới ấy, thì giờ này bà ấy sẽ làm gì và là ai trong xã hội lạc hậu mà chúng tôi đang khổ sở vì ngập lụt?
Trả lờiXóaBán vé số hoặc mua ve chai