Tàu cảnh sát biển VN đương đầu với Trung Quốc để bảo vệ chủ quyền vùng đặc vùng kinh tế
Tuần báo Time Magazine trong số xuất bản ngày 27.10 đã đưa ra nhận định như trên sau chuyến viếng thăm Ấn Độ của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng.
Lời nhận định này được đưa ra dựa trên câu phỏng vấn PV Time Magazine dành cho ông A.B.Mahapatra – Giám đốc Trung tâm cố vấn đặt tại New Dehli có tên gọi “Trung tâm Nghiên cứu chiến lược Châu Á” của Ấn Độ.
“Mọi người đều lo ngại những gì Trung Quốc sắp sửa làm” – ông Mahapatra nói. “Giờ đây, đó cũng là mối lo ngại chung của Việt Nam và Ấn Độ bởi vì xuyên suốt lịch sử, cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều chưa bao giờ nghĩ rằng họ nên mở rộng quan hệ thương mại hay quan hệ quốc phòng”.
Time Magazine cũng loan tải lại thông tin về hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc với một góc nhìn khác:
“Hôm thứ ba, Ấn Độ đã cam kết cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam và đổi lại họ cũng đã giành được quyền thăm dò dầu khí ngoài khơi Biển Đông . Những động thái này hứa hẹn sẽ làm khó chịu nhiều kẻ ở Bắc Kinh”
Những tuyên bố trên được đưa ra trong chuyến thăm 2 ngày của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Ấn Độ, trong chuyến thăm đó, thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã yêu cầu”đẩy nhanh” gói tín dụng 100 triệu USD vốn đã được bàn thảo trong chuyến viếng thăm Hà Nội của tổng thống Pranab Mukherjee hồi tháng 9.
Cùng với việc xúc tiến bán 4 tàu tuần tra, Ấn Độ cũng đã nâng cao các chương trình huấn luyện cho quân đội Việt Nam – theo lời tờ Economics Times được Time Magazine dẫn lại.
Những thỏa thuận này diễn ra đúng lúc Việt Nam, cùng với nhiều quốc gia ĐNÁ khác, đang bất đồng với những đòi hỏi phi lý của Trung Quốc về vấn đề lãnh thổ ở Biển Đông.
Hồng Lỗi – phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố sẽ phản đối bất kỳ hành động thăm dò, khai thác dầu khí nào của liên danh Việt - Ấn trên vùng biển VN mà Trung Quốc cố ý gọi là “vùng tranh chấp”
“Nếu sự hợp tác đó ảnh hưởng đến lãnh thổ và quyền lợi của Trung Quốc, chúng tôi cương quyết chống đối” – Hồng Lỗi nói.
Cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều có quan hệ thương mại gần với Trung Quốc. Chuyến thăm New Dehli gần đây của ông Tập Cận Bình đã đem lại những thỏa thuận nhiều tỉ đô la.
Nhưng ông Mahapatra chỉ rõ ra rằng cả nền kinh tế Ấn Độ lẫn nền kinh tế Việt Nam đều không phụ thuộc vào cuộc xung đột lãnh thổ do Trung Quốc gây ra.
“Cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều nhận ra rằng nếu bây giờ không đương đầu với Trung Quốc, họ sẽ mất lãnh thổ vĩnh viễn” – ông nói.
L.H.L (Time)
Lời nhận định này được đưa ra dựa trên câu phỏng vấn PV Time Magazine dành cho ông A.B.Mahapatra – Giám đốc Trung tâm cố vấn đặt tại New Dehli có tên gọi “Trung tâm Nghiên cứu chiến lược Châu Á” của Ấn Độ.
“Mọi người đều lo ngại những gì Trung Quốc sắp sửa làm” – ông Mahapatra nói. “Giờ đây, đó cũng là mối lo ngại chung của Việt Nam và Ấn Độ bởi vì xuyên suốt lịch sử, cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều chưa bao giờ nghĩ rằng họ nên mở rộng quan hệ thương mại hay quan hệ quốc phòng”.
Time Magazine cũng loan tải lại thông tin về hợp tác quân sự giữa Việt Nam và Trung Quốc với một góc nhìn khác:
“Hôm thứ ba, Ấn Độ đã cam kết cung cấp tàu tuần tra cho Việt Nam và đổi lại họ cũng đã giành được quyền thăm dò dầu khí ngoài khơi Biển Đông . Những động thái này hứa hẹn sẽ làm khó chịu nhiều kẻ ở Bắc Kinh”
Những tuyên bố trên được đưa ra trong chuyến thăm 2 ngày của thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng đến Ấn Độ, trong chuyến thăm đó, thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã yêu cầu”đẩy nhanh” gói tín dụng 100 triệu USD vốn đã được bàn thảo trong chuyến viếng thăm Hà Nội của tổng thống Pranab Mukherjee hồi tháng 9.
Cùng với việc xúc tiến bán 4 tàu tuần tra, Ấn Độ cũng đã nâng cao các chương trình huấn luyện cho quân đội Việt Nam – theo lời tờ Economics Times được Time Magazine dẫn lại.
Những thỏa thuận này diễn ra đúng lúc Việt Nam, cùng với nhiều quốc gia ĐNÁ khác, đang bất đồng với những đòi hỏi phi lý của Trung Quốc về vấn đề lãnh thổ ở Biển Đông.
Hồng Lỗi – phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Trung Quốc tuyên bố sẽ phản đối bất kỳ hành động thăm dò, khai thác dầu khí nào của liên danh Việt - Ấn trên vùng biển VN mà Trung Quốc cố ý gọi là “vùng tranh chấp”
“Nếu sự hợp tác đó ảnh hưởng đến lãnh thổ và quyền lợi của Trung Quốc, chúng tôi cương quyết chống đối” – Hồng Lỗi nói.
Cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều có quan hệ thương mại gần với Trung Quốc. Chuyến thăm New Dehli gần đây của ông Tập Cận Bình đã đem lại những thỏa thuận nhiều tỉ đô la.
Nhưng ông Mahapatra chỉ rõ ra rằng cả nền kinh tế Ấn Độ lẫn nền kinh tế Việt Nam đều không phụ thuộc vào cuộc xung đột lãnh thổ do Trung Quốc gây ra.
“Cả Việt Nam lẫn Ấn Độ đều nhận ra rằng nếu bây giờ không đương đầu với Trung Quốc, họ sẽ mất lãnh thổ vĩnh viễn” – ông nói.
L.H.L (Time)
không chỉ Việt nam mất lãnh thổ >mà thế giới cũng mất ổn định >vì âm mưu truyền thống của đại Hán nó đã được mặc định Hỏi khi việt nam rơi vào tay ĐẠI Hán Các nước muốn đi lại tự do có được không ?cái ngõ mà trước kia ông chủ nhỏ yêu hòa bình thân thiện .Mà bị bọn "thảo khấu "đại Hán chiếm giữ liệu họ thế nào .lịch sử thế giới mấy khi hàng xóm lấn đất lan bang ,mà chỉ có bọn đại Hán mới làm vậy.nhất là gần đay giữa thanh thiên bạch nhật Đại hán còn chà đạp lên luật pháp QT Là chủ nhà phải vươn lên .phải hô lên -phải đoàn kết với bạn bè ,để bạn bè biết ngăn chặn dã tâm đại Hán từ khi mới manh nha.Và bạn bè cũng phải thấy đây không phải chỉ là việc của một VN .và đừng chờ khi Sói đã lọt vô nhà
Trả lờiXóaTôi nghe ông Vũ Đức Đam phát biểu "đời này không đòi được thì dành cho đời con cháu đòi mà". Còn hơn cả nói đùa!
Trả lờiXóaKhông dám đối đầu với TQ,không thoát Trung thì lãnh thổ VN trước sau cũng bị TQ gặm nhắm dần,chính sách"ngu dân"sẽ là giá đỡ để dân VN "đội sổ"cho thế giới.Thế nhưng thoát Trung,đồng nghĩa với"thoát ghế"nên chả ông quan nào muốn thoát đâu.
Trả lờiXóaChấn Phong
Một hành động rất hòa bình là kiện Tầu ra tòa án quốc tế mà lãnh đạo CSVN cũng không dám làm, thì làm sao dám "đối đầu" đây? Nó mới "e hèm" một tí mà đã co rúm người lại rồi thì còn đâu là khí phách nữa để mà "đối đầu"!
Trả lờiXóaCụ TBT không thích đối đầu . Cụ chỉ thích được vò đầu !
Trả lờiXóaĐường lưỡi bò sẽ dài ra mãi, nhiều năm nữa có lẽ nó sẽ liếm đến tận vùng biển nước Mỹ.
Trả lờiXóa