"NGÀY 19/2/1988, TRUNG QUỐC ĐÃ ĐỔ QUÂN LÊN BÃI CHÂU VIÊN (TRƯỜNG SA) VÀ SẴN SÀNG NỔ SÚNG NẾU MÌNH LÊN..."
Thiềm Thừ - Tháng 10/1987, Trung tá Nguyễn Văn Dân ra Trường Sa trực tiếp chỉ huy việc dựng nhà cao chân tại các đảo chìm, bãi đá ngầm. Chuyến đi gian khổ đó kéo dài tới 10 tháng, tháng 8/1988 ông mới về đến đất liền. Câu chuyện tiếp theo của ông nói về Chiến dịch CQ-88 của Hải quân Việt Nam (đọc Phần 1)
---------------------------------------
Trước năm 1987, mình đã xây nhà trên một số đảo chìm, tình hình chưa đến nỗi phức tạp lắm.
Nhưng từ giữa năm 1987, tình hình tại quần đảo Trường Sa diễn biến rất khẩn trương.
Khi đó tôi là Trung tá, Phó Tham mưu trưởng Vùng 4, trực tiếp chỉ huy khu vực 2 của Trường Sa.
---------------------------------------
Trước năm 1987, mình đã xây nhà trên một số đảo chìm, tình hình chưa đến nỗi phức tạp lắm.
Nhưng từ giữa năm 1987, tình hình tại quần đảo Trường Sa diễn biến rất khẩn trương.
Khi đó tôi là Trung tá, Phó Tham mưu trưởng Vùng 4, trực tiếp chỉ huy khu vực 2 của Trường Sa.
Biết đối phương có ý đồ, cấp trên chỉ đạo Vùng 4 làm sẵn các khung nhà cao chân, tổ chức biên chế lực lượng để mang ra ráp tại các đảo chìm, bãi đá ngầm.
Tháng 10/1987, tôi trực tiếp cùng Trung tá Lưu Đình Lừng, Hải đội trưởng một Hải đội của Lữ đoàn 125 ra tăng cường cho Trường Sa.
Không ngờ, chuyến đi đó kéo dài tới 10 tháng, đến tháng 8/1988 tôi mới về đất liền.
Trên tàu HQ-617, chúng tôi mang 3 khung nhà cao chân và 3 khung lực lượng đóng giữ đảo, vừa nắm tình hình vừa dựng nhà trên đảo chìm. Trọng tâm là giữ bằng được đảo Đá Lớn.
Đảo Đá Lớn gần đất liền hơn so với nhiều đảo khác.
Đá Chữ Thập còn gần hơn, nhưng lúc đó mình quan niệm Chữ Thập nó nhỏ.
Đá Lớn là một bãi cạn dài hơn 20 km (tương đương với các đảo Thuyền Chài, Đá Đông), là những đảo loại to nhất ở Trường Sa, đều do ta đóng giữ.
Tháng 10/1987, tôi trực tiếp cùng Trung tá Lưu Đình Lừng, Hải đội trưởng một Hải đội của Lữ đoàn 125 ra tăng cường cho Trường Sa.
Không ngờ, chuyến đi đó kéo dài tới 10 tháng, đến tháng 8/1988 tôi mới về đất liền.
Trên tàu HQ-617, chúng tôi mang 3 khung nhà cao chân và 3 khung lực lượng đóng giữ đảo, vừa nắm tình hình vừa dựng nhà trên đảo chìm. Trọng tâm là giữ bằng được đảo Đá Lớn.
Đảo Đá Lớn gần đất liền hơn so với nhiều đảo khác.
Đá Chữ Thập còn gần hơn, nhưng lúc đó mình quan niệm Chữ Thập nó nhỏ.
Đá Lớn là một bãi cạn dài hơn 20 km (tương đương với các đảo Thuyền Chài, Đá Đông), là những đảo loại to nhất ở Trường Sa, đều do ta đóng giữ.
.
Đảo Núi Thị cũng rất quan trọng, ở ngay phía Đông đảo Ba Bình đang bị Đài Loan chiếm giữ và không xa các đảo Thị Tứ, Loại Ta đang bị Philippines chiếm giữ.
Khoảng ngày 7-8/11/1987, có một cơn bão lớn, tàu HQ-617 bị mất toàn bộ hệ thống neo.
Trước đó, chúng tôi đã xác định được luồng vào hồ Đá Lớn và 3 điểm dựng nhà, nhưng do bão quá lớn, phải về đất liền tránh bão…
Ngày 20/1/1988, chuyến máy bay đầu tiên chở cán bộ của Bộ Tư lệnh Hải Quân do Chuẩn Đô đốc, Phó Tư lệnh trưởng Phạm Huấn dẫn đầu vào đến Cam Ranh.
Tại đây, ông Phạm Huấn phổ biến Nghị quyết của Quân chủng về nhiệm vụ đóng giữ các đảo chìm trong tình hình khẩn trương.
Khoảng ngày 7-8/11/1987, có một cơn bão lớn, tàu HQ-617 bị mất toàn bộ hệ thống neo.
Trước đó, chúng tôi đã xác định được luồng vào hồ Đá Lớn và 3 điểm dựng nhà, nhưng do bão quá lớn, phải về đất liền tránh bão…
Ngày 20/1/1988, chuyến máy bay đầu tiên chở cán bộ của Bộ Tư lệnh Hải Quân do Chuẩn Đô đốc, Phó Tư lệnh trưởng Phạm Huấn dẫn đầu vào đến Cam Ranh.
Tại đây, ông Phạm Huấn phổ biến Nghị quyết của Quân chủng về nhiệm vụ đóng giữ các đảo chìm trong tình hình khẩn trương.
.
Đến tháng 2, Tư Lệnh Quân chủng Giáp Văn Cương cũng vào Cam Ranh, trực tiếp làm Tư lệnh Vùng 4, chỉ huy chiến dịch Chủ Quyền 88 (CQ-88).
Tôi được Vùng giao làm Phó Trưởng đoàn, phụ trách Chỉ huy đi biển của Đoàn công tác ra tiếp tục đóng giữ các đảo, bãi ngầm. Hướng chính là Đá Đông, Châu Viên, Đá Lát…
Tổ chức đóng giữ xong Đá Đông đã sát Tết, có thêm lực lượng ra, do Chỉ huy trưởng Vùng 4, Đại tá Lê Văn Thư trực tiếp chỉ huy...
Diễn biến ác liệt đầu tiên xảy ra là ở bãi Châu Viên. Sáng 18/2/1988, khi lực lượng mình đến, Trung Quốc đưa tàu khu trục, tàu pháo đến chặn, không cho mình lên đảo.
Chưa có bắn pháo, nhưng khi mình lên thì nó ngăn chặn. Hai bên hằm hè nhau...
Tối đó có dông lớn, cả nó cả mình đều bị trôi neo.
Tôi được Vùng giao làm Phó Trưởng đoàn, phụ trách Chỉ huy đi biển của Đoàn công tác ra tiếp tục đóng giữ các đảo, bãi ngầm. Hướng chính là Đá Đông, Châu Viên, Đá Lát…
Tổ chức đóng giữ xong Đá Đông đã sát Tết, có thêm lực lượng ra, do Chỉ huy trưởng Vùng 4, Đại tá Lê Văn Thư trực tiếp chỉ huy...
Diễn biến ác liệt đầu tiên xảy ra là ở bãi Châu Viên. Sáng 18/2/1988, khi lực lượng mình đến, Trung Quốc đưa tàu khu trục, tàu pháo đến chặn, không cho mình lên đảo.
Chưa có bắn pháo, nhưng khi mình lên thì nó ngăn chặn. Hai bên hằm hè nhau...
Tối đó có dông lớn, cả nó cả mình đều bị trôi neo.
.
Tàu chúng tôi về Đá Đông, làm căn nhà cao chân đầu tiên ở mỏm Đông của Đá Đông, kéo cờ lên khẳng định chủ quyền.
Nhưng Trung Quốc cũng đổ bộ lên phía bên kia, mỏm Tây của Đá Đông.
Tàu HQ-661 của mình lao lên đó, bên kia thôi. HQ-661 lao lên đó, nhưng chỉ kẹt, không hỏng tàu, sau cứu ra được.
Tàu chiến của nó cứ quần liên tục ở bên ngoài. Ngày 19/2/1988, chúng tôi tiếp tục xây dựng 3 nhà trên đảo Đá Đông, lực lượng trú đóng hơn 80 người.
Nhưng phía bãi Châu Viên, mình không lên được nữa rồi. Trung Quốc đã đổ quân chiếm đóng, nó sẵn sàng nổ súng nếu mình lên…
Đêm 13/3/1988, tôi được lệnh lên tàu HQ-614, chỉ huy lực lượng hành quân ngay lên phía đảo Sinh Tồn...
(Còn tiếp)
-------------------------------------------------------------------------------------
Nhưng Trung Quốc cũng đổ bộ lên phía bên kia, mỏm Tây của Đá Đông.
Tàu HQ-661 của mình lao lên đó, bên kia thôi. HQ-661 lao lên đó, nhưng chỉ kẹt, không hỏng tàu, sau cứu ra được.
Tàu chiến của nó cứ quần liên tục ở bên ngoài. Ngày 19/2/1988, chúng tôi tiếp tục xây dựng 3 nhà trên đảo Đá Đông, lực lượng trú đóng hơn 80 người.
Nhưng phía bãi Châu Viên, mình không lên được nữa rồi. Trung Quốc đã đổ quân chiếm đóng, nó sẵn sàng nổ súng nếu mình lên…
Đêm 13/3/1988, tôi được lệnh lên tàu HQ-614, chỉ huy lực lượng hành quân ngay lên phía đảo Sinh Tồn...
(Còn tiếp)
-------------------------------------------------------------------------------------
Hình ảnh minh họa của Nhà báo Nguyễn Viết Thái (TP. Nha Trang, Khánh Hòa).
Nguồn: Mai Thanh Hải -Blog.
Nguồn: Mai Thanh Hải -Blog.
Biết bao xương máu đã đổ để giữ gìn từng tấc đất cho quê hương, là con dân nước VN chúng ta không thể quên đi sự kiện này.
Trả lờiXóaLịch sử hơn 1000 năm đã chứng minh điều đó.
TH
Thú thực đọc những bài này, nhìn những tấm ảnh đen trắng chụp các chiến sĩ hải quân ở Trường Sa năm xưa, tự nhiên tôi mong ở hải ngoại - đặc biệt là ở Mỹ - ngày nào đó sẽ có cuộc biểu tình phản đồi TQ, và tôi cùng đồng bào được cầm những tấm bảng ghi tên từng anh hùng đã ngã xuống để bảo vệ Trường Sa, y như các bác ở Hà Nội đã vinh danh những chiến sĩ Hoàng Sa.
Trả lờiXóaTôi chẳng còn thấy chút phân biệt màu cờ sắc áo nào nữa. Tôi chỉ thấy hình ảnh yêu nước nồng nàn của người Việt Nam, của dân tộc Việt nam ngàn đời bất khuất!
mấy năm trước,vụ lưu học sinh VN tại Mĩ,tên là Phuong bị cảnh sát đánh quá tay,sau đó bộ NG & 1 số cơ quan đã yêu cầu Mĩ phải điều tra vụ này.mấy vụ tôm,cua cá bị Mĩ đánh thuếu cao....cũng bị phía VN làm ầm ĩ,
Trả lờiXóaTại sao với bọn 3 tầu thì lãnh đạo VN lại " Sợ " chúng như vậy.Tổng số liệt sĩ hi sinh vì Hoàng sa 1974 và Trường sa CQ 88 hơn 100 người bị giết hại rất dã man & đảo thì mất thì lãnh đạo VN phản đối rất yếu ớt ,Thậm chí đến ngày giỗ chung của các Anh cũng không được nhắc đén,sách giáo khoa thì hầu như không nói đến những sự kiện này,( 2 sự kiện trên & ngày 17-2-1979 )mà có nói thì rất sơ sài .
Tại sao
Tại sao
Tại sao vậy
````?????
Những người con của đất Việt mãi mãi ghi công ơn các anh, các chú, các bác đã hy sinh vì Trường Sa thân yêu, vì mảnh đất ruột thịt của Tổ quốc Việt Nam ngàn đời.
Trả lờiXóaChỉ có những kẻ ăn cơm của dân, làm việc cho Tàu Khựa mới cho rằng "TS-HS" là bãi chim ỉa...