Tên Tung lại làm trò rồi, văn bản thì trả lời vu vơ, trẻ con cũng chịu không thấu. Xin thưa, ghi tên tài liệu tham khảo ở cuối sách không đồng nghĩa với việc thoát khỏi tội "đạo văn". Cứ lấy lý do "tham khảo" là có quyền "khoắng" của người khác vô tội vạ à? Tung có đồng ý để ai đó làm công việc tương tự với một số cuốn sách rơm rác của mình không? Chưa nói đến, dù Dạ Trạch là bút danh của bất kỳ ai trong số những tác giả của cuốn sách thì vẫn phải chú xuất xứ. Xin đưa ra ví dụ: nếu bác Lâm Khang viết bài a,b gì đó về lịch sử và nghệ thuật ca trù, cần phải sử dụng tư liệu đã công bố từ cuốn sách cùng tên, rõ ràng, không thể không chú thích. Không lẽ Lâm Khang lại lý luận "chày cối" theo kiểu Phạm Hồng Tung: "Lâm Khang hay Xuân Diện cũng là tôi, việc gì phải ghi xuất xứ" sao?
Nghiên cứu khoa học của nước ta nó thế. Người được nghiên cứu lại đồng thời là tác giả, đúng là việc vừa đá bóng, vừa thổi còi là một tuyệt chiêu của nhiều người được gọi là "trí thức". Bái phục!!!
Ôi, mấy bác này chẳng hiểu case study là gì cả mà dám tự nhận mình là làm case study. Trong cái gọi là "công trình" chỉ có 1 tường hợp của ông Vũ là do ông tự viết về bản thân, mang tính tự truyện thì về mặt phương pháp có thể coi là self-reflective hoặc self-narrative để khẳng định tính chủ quan chứ không phải khách quan khoa học/
Sách báo bây giờ khó tin được đỘ chính xác về thông tin. Báo Vietnamnet mục "Thế giới 24 giờ" đưa tin: Đắm thuyền ở Bulgaria
Du thuyền trên sông Volga. Ảnh chỉ có tính minh họa. Cũng trong ngày 10/7, một tàu Bulgaria chở 173 người đã bị đắm trên sông Volga của Nga làm 1 người thiệt mạng và 3 người mất tích. Nguyên nhân tai nạn chưa được xác định. Thực ra thì đây du thuyền mang tên Bugari của LB Nga, số lượng thông tin về người đều sai.Tôi đã đăng nhận xét(lúc 17h 11/7) yêu cầu báo nên đính chính lại. Nhưng báo không đăng nhận xét và cũng chưa sửa,không thể tin được báo "lề phải"nếu cứ thông tin đến độc giả một chiều như thế này. Các bạn có thể kiểm tra(có một số tờ cũng đăng lại)
Tôi không đồng ý với ĐHQG, như vậy cán bộ họ quản lý "ăn cắp và lưu manh" đến thế mà họ không xử lý gì???? vẫn là cán bộ lãnh đạo của ĐHQG và Trường ĐHKHTN. Thật lạ. Trong Báo cáo của 2 vị đã được tôn vinh GS và PGS đạo văn nói trích dẫn của Dạ Trạch cũng là tác giả, các bạn vào google tìm sẽ tháy tên lưu manh Nguyễn Hoàng Hải mà ĐHQG đang sử dụng quản lý các dự án...Tên này đã 1 lần đạo văn để báo cáo tại Hội nghị Vật lý Chất rắn toàn quốc tại Đà Nẵng rồi, mọi người sợ phanh ra xấu hổ Khoa Vật lý trường Đại học KHTN ĐHQG nên cho qua nay nó tham gia đạo văn cùng 2 đồng chủ biên mà vẫn vô can? Nó nhiều "hào" nên mua được tất cả để có tý chức quyền và vơ vét đó.....Các bạn hãy thấy cán bộ của DHQG HN NHƯ VẬY ĐÓ VÀO ĐÓ HÃY CHO CON EM VÀO HỌC CÁC GS NÀY NHÉ
Căng nhỉ! Ca ngợi cũng ko được, ko ca ngợi cũng ko xong :| Mà em nghe nói là những tác phẩm nghiên cứu đắc dụng này là công trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia gì đấy, vậy mà ĐHQGHN bảo là đây là công bố của nhóm tác giả và NXB, ko liên quan ĐHQGHN. Em ko rõ vụ này, bác nào biết giải thích hộ cái? ^^ (em ko có acc, cũng ko rành dùng blog, nên để ẩn danh, các bác thông cảm!)
Khuya rồi nên tôi chỉ nói sơ qua vài điều về vấn để này.
Nghiên cứu khoa học ở Việt Nam nói chung và ở ĐHQG, Trường Khoa học xã hội và Nhân văn, nơi Giáo sư Tung trước đây hoạt động chuyên môn đã và đang vô cùng bát nháo...
Tôi rất lấy làm lạ là ta hoàn toàn không hề kiểm soát vấn đề này. Không chỉ có vấn để lãng phí tiền bạc của dân mà chuyện buông lỏng quản lý nghiên cứu khoa học sẽ gây ra nhiều hậu quả cực kỳ không tốt cho xã hội... Việc xét duyệt đề tài cực kỳ cẩu thả, tuỳ theo mối quan hệ, nhìn vào chức vị, thậm chí dư luận còn cho rằng có cả sự tiêu cực... Các đề tài trùng lặp, chỉ cần thay đổi vài từ là ok hết. Chuyện đạo văn, đạo ý của người khác, xào lại của mình là chuyện đương nhiên... Có những đề tài hàng trăm triệu nhưng chất lượng không hơn luận văn tốt nghiệp của các em cử nhân. Khi nghiệm thu thì hội đồng hầu hết là người quen, dù rằng khác đơn vị. Vậy nên tuy chất lượng rất vớ vẩn nhưng nể nhau nên hầu hết vẫn đánh giá xuất sắc... Còn nhiều chuyện lắm. Cả xã hội gian dối thì các nhà khoa học khoa học cũng không thể khác được.
Lạc đè một chút bác Diện nghe, nhưng đọc cái bài của DA tức khí quá nên HH làm ngay một mạch tới hơn 1 giò sáng mới được 10 quả tạc đạn này, mong bác cho đăng thành bài vì không có chỗ để comment cho đúng
NHÂN ĐỌC Sự khác biệt lớn lao của tác giả Đông A http://donga01.blogspot.com/2011/07/su-khac-biet-lon-lao_03.html
Mặc dù tác giả chưa viết xong bài và theo thói thường người ta không đi phê bình tranh khi nó còn là phác thảo, nhưng Hoa Hòe tôi nghĩ, ý tưởng căn bản của DA đã định hình trong các đoạn viết, và phần viết thêm nữa (nếu có) chỉ mạng tính liên kết hình thức, nên mạo muội có mấy lời phản ứng mời DA và chư vị ngụ lãm.
1. DA viết: “bởi vì tôi cho rằng dưới mỗi cái tên là một con người, mỗi tên là một người, tên khác thì người khác, nếu không thì chẳng hóa ra là cái tên hay chính con người chỉ là thứ phù phiếm, gọi cho nó có, không có giá trị tồn tại như một thực thể thực sự tồn tại.” HH bình: Chắc chắn DA đã đọc câu thơ này của Shakespreare What's in a name? that which we call a rose By any other name would smell as sweet; Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương hoa hồng. Có người ở nước ta sử dụng cả thảy hơn 70 tên. Nếu nói như DA thì người ấy có tới ngần ấy “con người” ư? Một cái tên là một “thực thể thực sự tồn tại” với tư cách một cái tên không phải một nhân cách. Dù là Đỗ Minh Tuấn hay Hoàng Khoa Quyền thì DA cũng phải đối xử như nhau: phản bác những gì Đỗ Minh Tuấn viết mà ông cho là sai và thừa nhận những gì ông cho là đúng trong bài phản bác của DMT. Tôi nghĩ mãi sao DA lại đi câu nệ mấy cái tên, hay bản thân DA bị rối loạn “đa nhân cách” (multiple personalities), bị nó ám ảnh nên nhìn đâu cũng thấy người giống mình.
2. DA viết: “Muốn thấy sự khác biệt lớn lao về cách nhìn biểu tình, không phải giữa tôi và bác Đỗ Minh Tuấn, mà chính sự khác biệt lớn lao giữa chính bác Đỗ Minh Tuấn và những người tham gia biểu tình, tôi xin được lấy chính ví dụ mà trong bài viết bác Đỗ Minh Tuấn nói tới: chàng thanh niên giơ biểu ngữ bất động…Tại sao chàng thanh niên đó ở nhà? Chính chàng trai đó đã giải thích "không làm gia tăng căng thẳng"… Sự khác biệt lớn lao về cách nhìn biểu tình đó nằm ở tri thức và lương tri của con người. Sự khác biệt lớn lao đó là nhân cách con người. HH bình: Đúng như DA nói có sự khác biệt dễ thấy giữa hành vi của DMT và chàng thanh niên vào ngày chủ nhật thứ ba đó. Và hai hành vi xuất phát từ hai nhận thức khác nhau. Một của người già từng trải, một của người trẻ hồn nhiên. Người trẻ nhận thức “tình hình đã lắng dịu bớt” thì nghỉ biểu tình, người già nghĩ “phải tiếp tục để kẻ thù và bạn bè thấy biểu tình không phải là tụ tập ngẫu nhiên sớm nở tối tàn”. Đó là hai nhận thức khác nhau, nhưng đều hữu lý và không hề đối lập nhau bởi họ có một điểm chung là ý chí tự do. Họ tự do trong suy xét và thực hiện dự phóng của mình. Họ tự do lựa chọn hành vi bởi vì họ hơn ai hết khao khát được biểu thị cái phản ứng tự nhiên của lòng yêu nước theo cách mà họ mong muốn. Tôi không đi biểu tình, nhưng tôi cũng yêu nước và căm ghét bành trướng: tôi chống Tàu bằng cách không mua sản phẩm Tàu và kêu gọi những người quanh tôi làm như thế. DA cũng có thể thực hành yêu nước theo cách của riêng ông: không viết những bài gây tổn thương tới lòng yêu nước của đồng bào.
3. DA viết: “Biểu tình là một hoạt động chính trị. Đấy không phải là nơi để cộng mỗi thứ một tý: một tý chính trị, một tý nghệ thuật, một tý triết lý, một tý yêu nước, một tý dân tộc... Đó không phải là hòn non bộ, thu gom mỗi thứ một tý để trở thành một thế giới con con thưởng ngoạn trong bóng ô dù.”
HH bình: Đúng, biểu tình là một hoạt động chính trị, nhưng không có cái gì trên đời là chính trị đơn thuần. Biểu tình còn có ý nghĩa văn hóa: người biểu tình không phá phách, không xả rác bừa bãi, đó là văn hóa. Biểu tình là một hoạt động thể lực: người già thấy tự hào về sức khỏe còn theo kịp người trẻ; người trẻ thấy mình cũng dẽo dai, bền bỉ không phải “công tử bột” như ai đó hay gán cho mình. Biểu tình còn là một hành vi tâm lý: nó mang lại cảm giác thoải mái khi sự dồn nén, ức chế được giải tỏa, giải phóng. Làm lãnh đạo mà không nghiên cứu tâm lý đám đông, không tìm cách xả “stress” cho đám đông thì quả là “đoản trí”. Biểu tình là một hoạt động giao tiếp liên nhân (interpersonal communication) trong đó các cá nhân làm quen, kết bạn trong một môi trường và hoàn cảnh vô cùng đặc biệt, họ gắn bó với nhau bằng một thứ keo đặc biệt: lòng yêu nước được bộc lộ. Nhưng chắc chắn biểu tình không phải là cái món hổ lốn trong đầu DA mà thêm cái này một tí cái kia một tí. Cho dù người ta hay nói “mọi so sánh đều khập khiểng, hãy xem ông DA so sánh mới nực cười làm sao: cái hòn non bộ là vật tĩnh mà biểu tình là một hoạt động; lấy cái tĩnh và so sánh với cái động thì chỉ có đầu óc “siêu hình” của DA mới kịp nghĩ ra. Nếu ông DA không hiểu chính trị là nghệ thuật thì ông quả còn non kém về chính trị. Hippocrate gọi y học là nghệ thuật. Napoleon nổi tiếng một phần do nghệ thuật quân sự của ông. Khi chính trị gia thu hút được trái tim, khối óc của triệu người thì họ đang thực hành nghệ thuật chính trị.
4. DA viết: “Hoạt động chính trị - biểu tình - đấy, không phải là một thứ nghệ thuật, để có thể cho rằng thông điệp của nó tùy thuộc vào từng cá nhân tiếp nhận.Thông điệp của hành động biểu tình luôn được xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Hãy xem chàng thanh niên giơ biểu ngữ bất động đã xác định thông điệp cho hành động của mình như thế nào.” HH bình: DA lại chơi trò đánh tráo khái niệm. Trong câu trên ông nói về “thông điệp được tiếp nhận” (received message), thì trong câu dưới ông nói tới thông điệp được phát đi” (sent message). Trong tín hiệu học (semiotics), ta có hai quá trình mã hoá (encode) và giải mã (decode). Thông điệp được mã hóa và thông điệp được giải mã khác nhau là chuyện bình thường. Nó phụ thuộc vào hiểu biết và nhận thức của người giải mã. Một chàng trai nhìn chằm chằm vào mặt cô gái vì cô ta có vết nhọ nồi trên má, nhưng cô gái thấy thế cứ tưởng là mình đẹp. Suy ra, cho dù biểu tình là một hoạt động chính trị hay nghệ thuật đi nữa thì chắc chắn thông điệp mà người biểu tình gửi gắm cũng sẽ được “nhào nặn” khác nhau bởi các đối tượng và nhóm lợi ích khác nhau. Nhà cầm quyền TQ chắc chắc nhìn nhận biểu tình khác Chính phủ Việt Nam, và người dân nhìn nhận khác chính phủ. Tuy nhiên, có một điều bất di bất dịch: dù là người dân hay chính phủ, dù TQ hay VN, dù kẻ thù hay bạn bè, khi thấy người dân Việt Nam biểu tình như vừa qua tất cả đều hiểu: VN không chấp nhận bị xâm lược. Cùng là người Việt Nam yêu nước nhưng người có tâm lý hướng ngoại thích thú với biểu tình hơn người có tâm lý hướng nội như tôi đây, chẳng hạn. Ông DA có lẽ cũng thích suy lý, phân tích thiệt hơn như tôi. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta lại căm ghét và phản đối biểu tình. Đừng nhìn biểu tình như cuộc nhậu, bởi vì cái men say của lòng ái quốc làm cho người ta sáng suốt, còn cái men rượu khiến người ta mụ mị, yếu hèn cả tinh thần lẫn thể xác. (Quang cảnh này phổ biến trên toàn cõi Việt Nam hiện nay – Nhậu)
5. DA viết: “Biểu tình khác với nghệ thuật chính ở chỗ thông điệp của nó là xác định nhất quán. Không xác định được thông điệp thì đừng nói tới biểu tình.” HH bình: Thông điệp nghệ thuật bao giờ cũng cũng đa tầng nghĩa, nhưng điều đó không có nghĩa là một mớ nghĩa hỗn độn. Thông điệp nghệ thuật bao giờ cũng nhất quán, thông qua đó người ta mới phân tích được tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. Trước DA tôi chưa hề nghe ai nói nghệ thuật chuyển tải những thông điệp không nhất quán cả. Hy vọng là ông dùng chữ “nhất quán” tiếng Việt cũng như consistent, consistency trong tiếng Anh (Tôi phải nói thế vì thấy ông này hay chơi trò chữ nghĩa để hù dọa người ít chữ như tôi). Thông điệp biểu tình là nhất quán, duy chỉ có điều cách giải mã của ông DA là không nhất quán. Ban đầu ông thấy thế này, sau đó ông (hay biết đâu ai đó xúi ông phải) thấy thế kia. Khổ thân ông! Ông áp đặt cái lô-gic của ông vào cuộc sống thực làm gi? Sao không tư duy ngược lại
6. Không biết trí tuệ đã chạm tới sự khốn cùng hay chưa mà ông lại để lửng với lời hứa hẹn: [ sẽ có 1 đoạn ở đây]
Vì quá bế tắc trong mạch tư duy tối như hũ nút, DA quay qua vay mượn M. Kundera trong “Những Di Chúc Bị Phản Bội, bằng trích dẫn này: “Một hôm một ý nghĩ ghê người chợt đến với tôi: hay là những sự phẫn nộ ấy không phải do một thứ tự do nội tại, một sự dũng cảm, mà là do ý muốn làm vui lòng cái tòa án kia, trong bóng tối, nó đã đang chuẩn bị các phiên xử đại hình của nó?". HH bình: DA tỏ ra nhiều nọc độc, như bác Diện đã có lần nói khi trích dẫn và in đậm phần này. Cái tòa án trong bóng tối mà ông đưa ra định ám chỉ điều chi? Ông muốn hạ thấp những người biểu tình ư? Ông dám chụp mũ những người biểu tình sao?
7. DA viết: “Sự phẫn nộ đối với Trung Quốc của những người tham gia biểu tình vì được bật đèn xanh, như họ hồ khởi kháo nhau trước ngày biểu tình, có phải do một thứ tự do nội tại?... Sự phẫn nộ của họ là thuộc về những người bật công tắc đèn. Họ chỉ biểu lộ sự phẫn nộ đấy theo tín hiệu điều khiển xanh hay đỏ.” HH bình: Đến đây, người ta thấy DA hiện nguyên hình một kẻ vỹ cuồng, coi quần chúng chỉ là một đám đông bát nháo, rơm rác. Sự phẫn nộ của mọi người Việt Nam trước hành động gây hấn của TQ là tự nhiên, tất yếu và có thật: bác bơm xe trước nhà tôi, chị bán phở đầu ngõ chưởi Tàu nhiều và “dữ” hơn tôi. Chị mắng cô em út đi lấy bánh phở về muộn: “Mày đi lấy bánh bị bọn Tàu nó cắt cáp sao bây giờ với về hả?” Sự phẫn nộ đó hiển hiện tận hang cùng ngõ hẽm và không cần ai bật đèn xanh cả. Chỉ có biểu hiện nó đồng thời, công khai, tập thể trên đường phố mới cần được bật đèn xanh. Vì sao? Vì cơ chế dân chủ chưa hoàn thiện, vì những lăng kính hẹp hòi, ích kỷ kiểu DA, vì cái tư duy bao cấp bao nhiêu năm đã ăn sâu vào tiềm thức của hơn một thế hệ, vì cái cơ chế xin cho đã làm hèn đi ngay cả những người thường vỗ ngực tự xưng ta đây là trí thức. Lỗi không phải ở người biểu tình, không phải ở những người khinh khỉnh nhìn biểu tình, không phải ở những người lo sợ đối phó với biểu tình. Lỗi là cái nếp nghĩ cổ lỗ đã ăn sâu thâm căn cố đế vào não trạng của rất nhiều người cả trong nhân dân lẫn trong chính giới. Thay đổi nó cần có thời gian và cần nhiều thực hành, trong đó thực hành sexy lòng yêu nước chỉ là một phần.
8. DA viết: “Theo một ý nghĩa nhất định, họ vừa đáng khinh, vừa đáng tội nghiệp hơn cả những người thay đổi quan điểm nhân danh sự hòa giải với tinh thần thời đại.” HH bình: Tôi không hiểu DA đứng ở đâu, lấy tư cách gì để khinh khi những người tham gia biểu tình. Những giáo sư đáng kính, những người cựu tù, những văn nghệ sĩ tên tuổi, những thanh niên hăm hở, nhiệt huyết ấy lại là những người đáng khinh ư, đáng tội nghiệp ư? Thế DA kính trọng những ai ở đất nước này? DA có phải là người Việt Nam không? Ông có đáng đi xách dép cho Hồ Cương Quyết không? Đừng để mọi người đánh mất kiên nhẫn với ông! Đã đến lúc nhân dân nói lời phẫn nộ với ông rồi đấy. Ông cứ chờ đó mà xem! Về “những người thay đổi quan điểm nhân danh sự hòa giải với tinh thần thời đại”, tôi không biết có phải ông định liên hệ với bài báo gần đây trên ĐĐK hay không, nên chưa dám bình.
9. DA viết: “Ở đây phải thấy rằng trường hợp của họ cũng không giống trường hợp các cuộc biểu tình có tổ chức, khi những người tham gia biểu tình đồng chí hướng với những người tổ chức.” HH bình: DA lại dùng trò xảo biện ở đây để lừa phỉnh người đọc. Cái khác biệt quan trọng không phải có tổ chức hay không tổ chức mà là tham gia tự nguyện hay bắt buộc, thưa ông DA kính mến. Dù một cuộc BT có đến vạn người tham gia nhưng những người tham gia hoặc để lấy tiền, hoặc vì ép buộc thì quả là khác xa về chất với một cuộc biểu tình tự phát chỉ dăm chục người bị thôi thúc bởi tấm lòng yêu nước thương nòi.
10. Tới đây không còn gì để bình nữa vì ông DA lại bế tắc và thế là ông đành viết: (Chưa viết xong, tạm mào đầu như vậy, sẽ viết tiếp).
Để kết thúc, tôi khuyên ông đừng chìm trong mê lộ tư duy đó nữa, hãy bước ra cõi sáng sẽ thấy trời rộng thênh thang, không âm mưu, không trí trá, không xảo ngôn, không ngụy biện. Ông cứ vô tư đi, nghĩ gì viết nấy, thì cảm hứng sẽ dạt dào, ý tứ cứ thế mà tuôn ra đầu ngọn bút à quên, bàn phím. Có mấy lời cùng ông và xin nói rõ với ông tôi vốn người thấp học, chủ yếu là tự học và tự đọc, nếu có chỗ nào về học thuật còn non kém xin ông chỉ giáo cho. Nhưng tôi viết bài này xuất phát từ lòng mình, ít nhiều cũng có phẫn nộ trước thái độ của ông với người biểu tình, mặc dù, như tôi đã nói, tôi vốn là người hướng nội, và có thể tôi không thích biểu tình, (nhưng tôi sẵn sàng ra trận khi Tổ Quốc cần vì một cuộc chiến chính nghĩa), nhưng tôi ủng hộ hành động của họ, còn ông, nếu không thích biểu tình cứ lo việc của ông hãy để người biểu tình lo việc của họ. Còn nếu ông thực sự quan tâm đến đất nước hãy hiến kế cho chính quyền để có phương thức quản lý hữu hiệu biểu tình thay vì mạt sát nó.
GS.TSKH Nguyễn Hoàng Lương, PGS.TS Phạm Hồng Tung thuộc nhóm "tột đỉnh trí tuệ" của loại "trí thức phải đạo". Đã là phải đạo, ăn theo nói leo thì nó thế thôi. Ngoài những nhân vật đã được phương Tây đánh giá, các nhân vật của ta, có cho thêm kẹo họ cũng chả dám nhìn thẳng vào sự thật. N.H.
"Tồi năng" và "lưỡng dụng" Ra được sách, do NXB Chính trị quốc gia phát hành chứ có phải lá cải đâu, khoe cáo được chức danh "giáo sư" (tác giả) vô danh tiểu tốt, lại được nhân vật được bốc thơm lại quả hậu hĩnh, chẳng phải "lưỡng dụng" là gì?
Hoan hô bác Hoa Hòe, tôi là người tham gia biểu tình chỉ 1 lần vào ngày 12/6 tại Sài Gòn, những điều bác viết bên trên tôi rất tâm đắc và nó giống với những trải nghiệm của tôi. Cảm ơn rất nhiều
Bìa cuốn sách ghi "Nghiên cứu về một số NHÂN TÀI tiêu biểu....". Trong lúc đó, khi giải trình ông Đặng Lê Nguyên Vũ được lựa chọn "với tư cách là một DOANH NHÂN THÀNH ĐẠT thời kỳ đổi mới". Doanh nhân thành đạt (nhiều vô số) chưa hẳn là một nhân tài (chỉ là số ít). Vậy là các giáo sư tự mâu thuẩn rồi nhé, hay chí ít là mẫu của quý vị chọn đã sai so với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu! Điều ngạc nhiên nữa, được biết ông Nguyễn Hoàng Lương là GS chuyên ngành Vật lý, cớ sao lại nhảy ngang sang chủ biên sách về... xã hội học?! Vậy thì lẽ ra ông nên tự thêm mình vào 1 case study như một "tài năng và đắc dụng"!
Có lẽ viết trong thời gian ngăn nên chưa gọn ghẽ, súc tích nhưng đọc bài HH tôi thấy có nhiều điều tâm đắc với bạn.
Tuy nhiên tôi xin chỉ đưa ra một luận điểm trong bài viết của ông Đông Á để trình bày quan điểm mình
DA viết :
“Biểu tình là một hoạt động chính trị. Đấy không phải là nơi để cộng mỗi thứ một tý: một tý chính trị, một tý nghệ thuật, một tý triết lý, một tý yêu nước, một tý dân tộc... Đó không phải là hòn non bộ, thu gom mỗi thứ một tý để trở thành một thế giới con con thưởng ngoạn trong bóng ô dù.”
Câu này là không ổn và càng bất ổn hơn khi nó là suy nghĩ từ một người "tạm gọi là trí thức" , Nhưng dù sao đó cũng là quyền tự do tư tưởng của một con người nó không khác gì quyền tự do suy nghĩ của những người yêu nước khác như TS Quang A, GS Huệ Chi, TS NXD khi họ quyết định xuống đường vậy !
Tại sao không ổn ?
Trong thế giới muôn vẻ ngày nay chẳn có một hoạt động nào của xã hội loài người là đơn thuần tách bạch khỏi các hoạt động khác cả thưa ông DA, kể cả cái hoạt động được cho là "làm khoa học. Trong khi đó chính trị là một hoạt động phức tạp nhất và mang tính đa dạng nhất của con người. Trong các xã hội phương tây người ta thường nghe nói "Nghệ thuật làm chính trị". Thế thì làm gì có chuyện hoạt động chính trị là một hoạt động đơn thuần tách biệt. Mà điều này cũng đâu quá khó hiểu cho lắm ngay cả đối với một học sinh vừa tốt nghiệp xong trung học, cái tuổi bắt đầu có những chính kiến rõ ràng của một thực thể con người về mọi mặt của cuộc sống hay nói một cách đơn giản nhất là tuổi được đi bầu (dĩ nhiên tôi nói vậy trong ý nghĩ là tự do suy nghĩ chứ không bị dẫn hướng bởi ai đó) !
Thật vậy Chính trị mà không có tính dân tộc, lòng yêu nước thì chỉ là mị dân, lừa gạt và rất dễ dẫn đến bán rẻ tổ quốc. Chính trị mà không nghệ thuật thì làm sao mang đến người xung quanh sự thông hiểu và tính thuyết phục. Chính trị mà không triết lý thì là loại chính trị đụng đâu chụp đó, chẳn biết mình làm gì và vì cái gì (mục đích cương lĩnh ra sao), làm chính trị kiểu này chắc chỉ vì quyền lợi và quyền lực.
Biểu tình như ông bảo là một hoạt động chính trị thì nó phải là một sự tổng hợp nhiều mặt là đúng rồi chứ.
Cái chính ở đây là chổ ông vô cảm đến mức không nhận ra được quần chúng đã có nhiều tiến bộ trong nghệ thuật kết hợp các mặt để sinh động hóa hoạt động chính trị này .... Nó hoàn toàn không phải là tý này, tý nọ như ông nhìn nhận.
Buồn cho suy nghĩ ấu trỉ điển hình của một "trí thức" !
Đề nghị các bác bên Báo Giáo dục lên tiếng tiếp vụ đạo văn tày trời này nhé. Trong báo cáo gửi ĐHQG 2 chủ biên ký chúng lờ tịt phần đạo văn nói về các tác giả khác đạo từ báo TT và sách Bilgate đằng sau một ngai vàng mà chỉ nói Dạ Trạch là đồng tác giả.... Vẫn "không đủ liêm sỷ " như nhà phê bình Nguyễn Hòa viết trong baì "Đích thực đạo văn rồi, chạy đâu cho thoát" . Bọn đạo văn đang thoát bằng gì chắc mọi người hiểu... Không thể tin được sang năm con tôi có cho vào học Khoa Vật lý nơi có GS dạo văn Nguyễn Hoàng Lương và Nguyễn Hoàng Hải nữa không? Cho cháu thi trường dân lập khác cho lành......
"Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã", các cụ nhà ta đã dạy như vậy. Mấy giáo sư này giống nhau nên phải bảo vệ nhau. Thử hỏi GS Vũ Minh Giang xem ông có dám đem in cái công trình luận án TSKH của ông cho dân Việt nam đọc không? Tôi tin nếu in ra thì ông chỉ có nước xách dép chuồn sang nước Nga, vì nhiều nhà Sử học sẽ ngửi thấy mùi tư tưởng của họ trong luận án của ông. Ông chỉ bịp được những người ngu thôi, còn ông không che được tai mắt thiên hạ đâu.
Tôi là người ít học, nhưng tôi hiểu rằng tham khảo nghĩa là đọc, xem ý tưởng của người ta rồi phải suy nghĩ và đưa ý kiến của mình vào, chứ không phải "bê nguyên si", " bê nguyên si" là ăn cắp.
GS TSKH Vũ Minh Giang đang được xétđể vinh danh GS dỏm, còn GS TSKH Nguyễn Hoàng Lương và PGS Tung đã được kết nạp thành viện sĩ đạo văn trong trang Giáo sư dỏm Việt nam rồi... Đúng là các cấp có thẩm quyền không vạch mặt bọn ăn cắp và cho chúng về vườn thì nền khoa học nước nhà còn xuống cấp nữa...Vì sao?? Vì như GS Lương giữ chức PHT phụ trách khoa học và công nghệ của Trường ĐHKHTN, PGS Tung là Phó Ban Khoa học và Công nghệ của ĐHQG , PGS Nguyễn Hoàng Hải gữi chức Trưởng ban các dự án ĐHQG ... Tháng 06 N,H,Hải còn lớn tiếng là: "Ai chả đạo văn, ông Lương còn tử tế chán ông có nói gì đâu mà mọi người làm ầm lên thế" với bút danh Dạ Trạch nay GS Lương công nhận trong báo cáo gửi ĐHQG đó là đồng tác giả ... Đúng là một lũ ăn cắp hại nước hại dân , đục khoét "TÀI" nhưng vô "DỤNG"....... Ý kiến của Thứ trưởng Nghĩa của Bộ GD&ĐT, Ý kiến của GS Nhung, GS Thi, GS Cát đều là "cát" cả, nó chả có giá trị gì cả cát bụi mà... Các ông này nói thế nhưng các chiến sỹ đạo văn sẽ còn leo cao nữa vì họ có rất nhiều vitamin "T" uống nên khỏe lắm...
Theo như Dạ Trạch thì "ai chả đạo văn..." 2 ông Lương và Tung chính thức công nhận hắn là đồng tác giả cuốn sách Tài năng và đắc dụng, điều đó đã thừa nhận các ông đạo văn hay nói thô thiển là ăn cắp rồi còn gì để bàn nữa. Hãy lên tiếng nhận khuyết điểm và xin lỗi độc giả và từ chức ngay đi. Còn liêm sỉ thì nên nghĩ tới điều đó...
Hãy cho các bọn đạo văn này ra khỏi môi trường giáo dục..Nếu không thì ĐHQG HN nên thành lập thêm bộ môn :"Phương pháp đạo văn" cử GS Nguyễn Hoàng Lương làm Chủ nhiệm, PGS Tung và Hải (Dạ Trạch) làm Phó chủ nhiệm và năm 2011- 2012 tuyển sinh khóa 1 với 100 sinh viên. Đề nghị xin chỉ tiêu nhanh nhé. Thí sinh nào dăng ký hạn hết ngày 30/08 /2011.......
Hom nay đọc bài Hồi kết của Tài năng và Đắc dụng đạo văn thấy trả lời của Bác Diện đúng quá, nhưng bọn nó vẫn thoát hiểm. Không còn danh nhưng với cương vị hiện tại bọn này sẽ quyết vơ vét để đền bù danh dự đây bác Diện ạ. Cấp phát duyệt đề tài "nghiên cứu Khoa hoc, Dự án .." ở trong ĐHQG mà cộng thêm Vũ Minh Giang + GĐ nữa... Hi chún sẽ rất giàu có ....
Nếu ĐHQG HN mở chuyên ngành "Phương pháp đạo văn" thì em xin giới thiệu mấy GS PGS đến thỉnh giảng. Chắc phải quà cáp cho CNK Nguyễn Hoàng Lương là OK thôi các bác nhỉ? Bác nào quen bác Lương giới thiệu em nhé....
Theo dõi vụ đạo văn của các tác giả cuốn Tài năng và Đắc dụng mới thấy rằng: ý kiến của các ông Đ.T.Thi, bà Nghĩa. ông Nhung ,ông Cát và các phóng viên báo GD và nhà phê bình Nguyễn Hòa đều là cát bụi với ĐHQG HN. Nếu đúng như bài báo :Hồi kết của .. đăng trên báo GD thì toàn thấy các lãnh đạo ĐHQG nào là thiếu trách nhiệm, từ chối trách nhiệm và các tác giả không xứng đáng là nhà KH thực sự ... Vạy thì hãy để người khác lên thay đi.....
Các bác cứ thấy những người hơi hơi thấp cổ bé họng thì bắt nạt. Đạo văn à ? Mình có biết bao nhiêu cơ quan, cơ sở "nghiên cứu", "phát ngôn", giảng dạy chuyên đạo văn đấy thôi. Không đạo văn thì làm sao các "viện sĩ", nhà nghiên cứu, giáo sư có nhiều các công trình nghiên cứu cấp quốc gia, đặc biệt, trọng điểm về CNXH đến thế ?! Tại sao các bác làm ngơ cho họ trong khi cứ xỉa vào 2 ông GS. TS mà nếu không có chuyện lùm xùm này thì không ai biết họ là ai???
Những người cả đời làm nghề đạo văn, tán nhăng tán cuội kia họ có biết xấu hổ đâu mà đòi hỏi những người chỉ mới đạo tý ty như ông L, ông T.
Tôi đòng ý với Công dân XHCN, nhưng nếu không trị bọn đạo văn thì chúng khong sợ.Bay giờ bắt được tận tay day tận trán mà không đuổi chúng ra khỏi ngành hoạc cho đi dọn rác ở cơ quan thì ai còn sợ nữa bác à. Kỷ luạt các tác giả đạo văn ở Cuốn Tài năng và đắc dụng còn có ý nữa bọn này láo dám đặt Đ.L.N Vũ ngang Bác Hồ vĩ đại...
Theo tôi thấy thì chuyện này không còn là chuyện của cá nhân ông Lương hay ông Tung nữa rồi mà là chuyện của cả các cá nhân đang tiếp tay cho hành động chôm chỉa tài sản tri thức của người khác bằng cách chốn tránh trách nhiệm xử lý của lãnh đạo đơn vị quan quản lý và bao che cho 2 đ/c trên. Cũng dễ hiểu thôi, anh chôm nhiều chứ 2 chú chôm được mấy, các chú làm gì có tội...
ok
Trả lờiXóaAnh Ba Sàm bị quyậy hay sao mà vô không được bác Diện nhỉ
Trả lờiXóahttp://anhbasam.wordpress.com/
Trả lờiXóavào thoải mái, chớ đa nghi thế!
Thông tin của hai Giáo sư không có gì mới vì đọc giả đã hiểu hết cả rồi.
Trả lờiXóaChúc hai Giáo sư có nhiều tác phẩm ""đắc dụng"" trong thời gian tới.
Tên Tung lại làm trò rồi, văn bản thì trả lời vu vơ, trẻ con cũng chịu không thấu. Xin thưa, ghi tên tài liệu tham khảo ở cuối sách không đồng nghĩa với việc thoát khỏi tội "đạo văn". Cứ lấy lý do "tham khảo" là có quyền "khoắng" của người khác vô tội vạ à? Tung có đồng ý để ai đó làm công việc tương tự với một số cuốn sách rơm rác của mình không? Chưa nói đến, dù Dạ Trạch là bút danh của bất kỳ ai trong số những tác giả của cuốn sách thì vẫn phải chú xuất xứ. Xin đưa ra ví dụ: nếu bác Lâm Khang viết bài a,b gì đó về lịch sử và nghệ thuật ca trù, cần phải sử dụng tư liệu đã công bố từ cuốn sách cùng tên, rõ ràng, không thể không chú thích. Không lẽ Lâm Khang lại lý luận "chày cối" theo kiểu Phạm Hồng Tung: "Lâm Khang hay Xuân Diện cũng là tôi, việc gì phải ghi xuất xứ" sao?
Trả lờiXóaNghiên cứu khoa học của nước ta nó thế. Người được nghiên cứu lại đồng thời là tác giả, đúng là việc vừa đá bóng, vừa thổi còi là một tuyệt chiêu của nhiều người được gọi là "trí thức". Bái phục!!!
Trả lờiXóa"...không nhằm ca ngợi... bất cứ trường hợp nào". Các vị này láo nhỉ! Ngay cả Chủ tịch Hồ Chí Minh mà cũng dám không ca ngợi à?
Trả lờiXóaTốt nhất cái nhà xuất bản này không nên tiêu tiền của Ngân sách nhà nước nữa
Trả lờiXóaHãy tự làm lấy mà ăn
Ôi, mấy bác này chẳng hiểu case study là gì cả mà dám tự nhận mình là làm case study. Trong cái gọi là "công trình" chỉ có 1 tường hợp của ông Vũ là do ông tự viết về bản thân, mang tính tự truyện thì về mặt phương pháp có thể coi là self-reflective hoặc self-narrative để khẳng định tính chủ quan chứ không phải khách quan khoa học/
Trả lờiXóaSách báo bây giờ khó tin được đỘ chính xác về thông tin. Báo Vietnamnet mục "Thế giới 24 giờ" đưa tin:
Trả lờiXóaĐắm thuyền ở Bulgaria
Du thuyền trên sông Volga. Ảnh chỉ có tính minh họa.
Cũng trong ngày 10/7, một tàu Bulgaria chở 173 người đã bị đắm trên sông Volga của Nga làm 1 người thiệt mạng và 3 người mất tích. Nguyên nhân tai nạn chưa được xác định.
Thực ra thì đây du thuyền mang tên Bugari của LB Nga, số lượng thông tin về người đều sai.Tôi đã đăng nhận xét(lúc 17h 11/7) yêu cầu báo nên đính chính lại. Nhưng báo không đăng nhận xét và cũng chưa sửa,không thể tin được báo "lề phải"nếu cứ thông tin đến độc giả một chiều như thế này. Các bạn có thể kiểm tra(có một số tờ cũng đăng lại)
Tôi không đồng ý với ĐHQG, như vậy cán bộ họ quản lý "ăn cắp và lưu manh" đến thế mà họ không xử lý gì???? vẫn là cán bộ lãnh đạo của ĐHQG và Trường ĐHKHTN. Thật lạ. Trong Báo cáo của 2 vị đã được tôn vinh GS và PGS đạo văn nói trích dẫn của Dạ Trạch cũng là tác giả, các bạn vào google tìm sẽ tháy tên lưu manh Nguyễn Hoàng Hải mà ĐHQG đang sử dụng quản lý các dự án...Tên này đã 1 lần đạo văn để báo cáo tại Hội nghị Vật lý Chất rắn toàn quốc tại Đà Nẵng rồi, mọi người sợ phanh ra xấu hổ Khoa Vật lý trường Đại học KHTN ĐHQG nên cho qua nay nó tham gia đạo văn cùng 2 đồng chủ biên mà vẫn vô can? Nó nhiều "hào" nên mua được tất cả để có tý chức quyền và vơ vét đó.....Các bạn hãy thấy cán bộ của DHQG HN NHƯ VẬY ĐÓ VÀO ĐÓ HÃY CHO CON EM VÀO HỌC CÁC GS NÀY NHÉ
Trả lờiXóaCăng nhỉ! Ca ngợi cũng ko được, ko ca ngợi cũng ko xong :|
Trả lờiXóaMà em nghe nói là những tác phẩm nghiên cứu đắc dụng này là công trình nghiên cứu khoa học cấp quốc gia gì đấy, vậy mà ĐHQGHN bảo là đây là công bố của nhóm tác giả và NXB, ko liên quan ĐHQGHN. Em ko rõ vụ này, bác nào biết giải thích hộ cái? ^^
(em ko có acc, cũng ko rành dùng blog, nên để ẩn danh, các bác thông cảm!)
Nhìn hai chữ ký, một của GS.TSKH, một của PGS.TS, tôi thấy sao sao ý.
Trả lờiXóaKhuya rồi nên tôi chỉ nói sơ qua vài điều về vấn để này.
Trả lờiXóaNghiên cứu khoa học ở Việt Nam nói chung và ở ĐHQG, Trường Khoa học xã hội và Nhân văn, nơi Giáo sư Tung trước đây hoạt động chuyên môn đã và đang vô cùng bát nháo...
Tôi rất lấy làm lạ là ta hoàn toàn không hề kiểm soát vấn đề này. Không chỉ có vấn để lãng phí tiền bạc của dân mà chuyện buông lỏng quản lý nghiên cứu khoa học sẽ gây ra nhiều hậu quả cực kỳ không tốt cho xã hội...
Việc xét duyệt đề tài cực kỳ cẩu thả, tuỳ theo mối quan hệ, nhìn vào chức vị, thậm chí dư luận còn cho rằng có cả sự tiêu cực...
Các đề tài trùng lặp, chỉ cần thay đổi vài từ là ok hết. Chuyện đạo văn, đạo ý của người khác, xào lại của mình là chuyện đương nhiên...
Có những đề tài hàng trăm triệu nhưng chất lượng không hơn luận văn tốt nghiệp của các em cử nhân.
Khi nghiệm thu thì hội đồng hầu hết là người quen, dù rằng khác đơn vị. Vậy nên tuy chất lượng rất vớ vẩn nhưng nể nhau nên hầu hết vẫn đánh giá xuất sắc...
Còn nhiều chuyện lắm.
Cả xã hội gian dối thì các nhà khoa học khoa học cũng không thể khác được.
Lạc đè một chút bác Diện nghe, nhưng đọc cái bài của DA tức khí quá nên HH làm ngay một mạch tới hơn 1 giò sáng mới được 10 quả tạc đạn này, mong bác cho đăng thành bài vì không có chỗ để comment cho đúng
Trả lờiXóaNHÂN ĐỌC
Sự khác biệt lớn lao
của tác giả Đông A
http://donga01.blogspot.com/2011/07/su-khac-biet-lon-lao_03.html
Mặc dù tác giả chưa viết xong bài và theo thói thường người ta không đi phê bình tranh khi nó còn là phác thảo, nhưng Hoa Hòe tôi nghĩ, ý tưởng căn bản của DA đã định hình trong các đoạn viết, và phần viết thêm nữa (nếu có) chỉ mạng tính liên kết hình thức, nên mạo muội có mấy lời phản ứng mời DA và chư vị ngụ lãm.
1. DA viết: “bởi vì tôi cho rằng dưới mỗi cái tên là một con người, mỗi tên là một người, tên khác thì người khác, nếu không thì chẳng hóa ra là cái tên hay chính con người chỉ là thứ phù phiếm, gọi cho nó có, không có giá trị tồn tại như một thực thể thực sự tồn tại.”
HH bình: Chắc chắn DA đã đọc câu thơ này của Shakespreare
What's in a name? that which we call a rose
By any other name would smell as sweet;
Cho dù ta có gọi hoa hồng bằng cái tên gì đi nữa nó vẫn tỏa hương hoa hồng. Có người ở nước ta sử dụng cả thảy hơn 70 tên. Nếu nói như DA thì người ấy có tới ngần ấy “con người” ư? Một cái tên là một “thực thể thực sự tồn tại” với tư cách một cái tên không phải một nhân cách. Dù là Đỗ Minh Tuấn hay Hoàng Khoa Quyền thì DA cũng phải đối xử như nhau: phản bác những gì Đỗ Minh Tuấn viết mà ông cho là sai và thừa nhận những gì ông cho là đúng trong bài phản bác của DMT. Tôi nghĩ mãi sao DA lại đi câu nệ mấy cái tên, hay bản thân DA bị rối loạn “đa nhân cách” (multiple personalities), bị nó ám ảnh nên nhìn đâu cũng thấy người giống mình.
2. DA viết: “Muốn thấy sự khác biệt lớn lao về cách nhìn biểu tình, không phải giữa tôi và bác Đỗ Minh Tuấn, mà chính sự khác biệt lớn lao giữa chính bác Đỗ Minh Tuấn và những người tham gia biểu tình, tôi xin được lấy chính ví dụ mà trong bài viết bác Đỗ Minh Tuấn nói tới: chàng thanh niên giơ biểu ngữ bất động…Tại sao chàng thanh niên đó ở nhà? Chính chàng trai đó đã giải thích "không làm gia tăng căng thẳng"… Sự khác biệt lớn lao về cách nhìn biểu tình đó nằm ở tri thức và lương tri của con người. Sự khác biệt lớn lao đó là nhân cách con người.
HH bình: Đúng như DA nói có sự khác biệt dễ thấy giữa hành vi của DMT và chàng thanh niên vào ngày chủ nhật thứ ba đó. Và hai hành vi xuất phát từ hai nhận thức khác nhau. Một của người già từng trải, một của người trẻ hồn nhiên. Người trẻ nhận thức “tình hình đã lắng dịu bớt” thì nghỉ biểu tình, người già nghĩ “phải tiếp tục để kẻ thù và bạn bè thấy biểu tình không phải là tụ tập ngẫu nhiên sớm nở tối tàn”. Đó là hai nhận thức khác nhau, nhưng đều hữu lý và không hề đối lập nhau bởi họ có một điểm chung là ý chí tự do. Họ tự do trong suy xét và thực hiện dự phóng của mình. Họ tự do lựa chọn hành vi bởi vì họ hơn ai hết khao khát được biểu thị cái phản ứng tự nhiên của lòng yêu nước theo cách mà họ mong muốn. Tôi không đi biểu tình, nhưng tôi cũng yêu nước và căm ghét bành trướng: tôi chống Tàu bằng cách không mua sản phẩm Tàu và kêu gọi những người quanh tôi làm như thế. DA cũng có thể thực hành yêu nước theo cách của riêng ông: không viết những bài gây tổn thương tới lòng yêu nước của đồng bào.
3. DA viết: “Biểu tình là một hoạt động chính trị. Đấy không phải là nơi để cộng mỗi thứ một tý: một tý chính trị, một tý nghệ thuật, một tý triết lý, một tý yêu nước, một tý dân tộc... Đó không phải là hòn non bộ, thu gom mỗi thứ một tý để trở thành một thế giới con con thưởng ngoạn trong bóng ô dù.”
Trả lờiXóaHH bình: Đúng, biểu tình là một hoạt động chính trị, nhưng không có cái gì trên đời là chính trị đơn thuần. Biểu tình còn có ý nghĩa văn hóa: người biểu tình không phá phách, không xả rác bừa bãi, đó là văn hóa. Biểu tình là một hoạt động thể lực: người già thấy tự hào về sức khỏe còn theo kịp người trẻ; người trẻ thấy mình cũng dẽo dai, bền bỉ không phải “công tử bột” như ai đó hay gán cho mình. Biểu tình còn là một hành vi tâm lý: nó mang lại cảm giác thoải mái khi sự dồn nén, ức chế được giải tỏa, giải phóng. Làm lãnh đạo mà không nghiên cứu tâm lý đám đông, không tìm cách xả “stress” cho đám đông thì quả là “đoản trí”. Biểu tình là một hoạt động giao tiếp liên nhân (interpersonal communication) trong đó các cá nhân làm quen, kết bạn trong một môi trường và hoàn cảnh vô cùng đặc biệt, họ gắn bó với nhau bằng một thứ keo đặc biệt: lòng yêu nước được bộc lộ. Nhưng chắc chắn biểu tình không phải là cái món hổ lốn trong đầu DA mà thêm cái này một tí cái kia một tí.
Cho dù người ta hay nói “mọi so sánh đều khập khiểng, hãy xem ông DA so sánh mới nực cười làm sao: cái hòn non bộ là vật tĩnh mà biểu tình là một hoạt động; lấy cái tĩnh và so sánh với cái động thì chỉ có đầu óc “siêu hình” của DA mới kịp nghĩ ra.
Nếu ông DA không hiểu chính trị là nghệ thuật thì ông quả còn non kém về chính trị. Hippocrate gọi y học là nghệ thuật. Napoleon nổi tiếng một phần do nghệ thuật quân sự của ông. Khi chính trị gia thu hút được trái tim, khối óc của triệu người thì họ đang thực hành nghệ thuật chính trị.
4. DA viết: “Hoạt động chính trị - biểu tình - đấy, không phải là một thứ nghệ thuật, để có thể cho rằng thông điệp của nó tùy thuộc vào từng cá nhân tiếp nhận.Thông điệp của hành động biểu tình luôn được xác định một cách rõ ràng và nhất quán. Hãy xem chàng thanh niên giơ biểu ngữ bất động đã xác định thông điệp cho hành động của mình như thế nào.”
HH bình:
DA lại chơi trò đánh tráo khái niệm. Trong câu trên ông nói về “thông điệp được tiếp nhận” (received message), thì trong câu dưới ông nói tới thông điệp được phát đi” (sent message). Trong tín hiệu học (semiotics), ta có hai quá trình mã hoá (encode) và giải mã (decode). Thông điệp được mã hóa và thông điệp được giải mã khác nhau là chuyện bình thường. Nó phụ thuộc vào hiểu biết và nhận thức của người giải mã. Một chàng trai nhìn chằm chằm vào mặt cô gái vì cô ta có vết nhọ nồi trên má, nhưng cô gái thấy thế cứ tưởng là mình đẹp. Suy ra, cho dù biểu tình là một hoạt động chính trị hay nghệ thuật đi nữa thì chắc chắn thông điệp mà người biểu tình gửi gắm cũng sẽ được “nhào nặn” khác nhau bởi các đối tượng và nhóm lợi ích khác nhau. Nhà cầm quyền TQ chắc chắc nhìn nhận biểu tình khác Chính phủ Việt Nam, và người dân nhìn nhận khác chính phủ. Tuy nhiên, có một điều bất di bất dịch: dù là người dân hay chính phủ, dù TQ hay VN, dù kẻ thù hay bạn bè, khi thấy người dân Việt Nam biểu tình như vừa qua tất cả đều hiểu: VN không chấp nhận bị xâm lược. Cùng là người Việt Nam yêu nước nhưng người có tâm lý hướng ngoại thích thú với biểu tình hơn người có tâm lý hướng nội như tôi đây, chẳng hạn. Ông DA có lẽ cũng thích suy lý, phân tích thiệt hơn như tôi. Tuy nhiên, không vì thế mà chúng ta lại căm ghét và phản đối biểu tình. Đừng nhìn biểu tình như cuộc nhậu, bởi vì cái men say của lòng ái quốc làm cho người ta sáng suốt, còn cái men rượu khiến người ta mụ mị, yếu hèn cả tinh thần lẫn thể xác. (Quang cảnh này phổ biến trên toàn cõi Việt Nam hiện nay – Nhậu)
5. DA viết: “Biểu tình khác với nghệ thuật chính ở chỗ thông điệp của nó là xác định nhất quán. Không xác định được thông điệp thì đừng nói tới biểu tình.”
Trả lờiXóaHH bình: Thông điệp nghệ thuật bao giờ cũng cũng đa tầng nghĩa, nhưng điều đó không có nghĩa là một mớ nghĩa hỗn độn. Thông điệp nghệ thuật bao giờ cũng nhất quán, thông qua đó người ta mới phân tích được tư tưởng nghệ thuật của tác phẩm. Trước DA tôi chưa hề nghe ai nói nghệ thuật chuyển tải những thông điệp không nhất quán cả. Hy vọng là ông dùng chữ “nhất quán” tiếng Việt cũng như consistent, consistency trong tiếng Anh (Tôi phải nói thế vì thấy ông này hay chơi trò chữ nghĩa để hù dọa người ít chữ như tôi). Thông điệp biểu tình là nhất quán, duy chỉ có điều cách giải mã của ông DA là không nhất quán. Ban đầu ông thấy thế này, sau đó ông (hay biết đâu ai đó xúi ông phải) thấy thế kia. Khổ thân ông! Ông áp đặt cái lô-gic của ông vào cuộc sống thực làm gi? Sao không tư duy ngược lại
6. Không biết trí tuệ đã chạm tới sự khốn cùng hay chưa mà ông lại để lửng với lời hứa hẹn: [ sẽ có 1 đoạn ở đây]
Vì quá bế tắc trong mạch tư duy tối như hũ nút, DA quay qua vay mượn M. Kundera trong “Những Di Chúc Bị Phản Bội, bằng trích dẫn này: “Một hôm một ý nghĩ ghê người chợt đến với tôi: hay là những sự phẫn nộ ấy không phải do một thứ tự do nội tại, một sự dũng cảm, mà là do ý muốn làm vui lòng cái tòa án kia, trong bóng tối, nó đã đang chuẩn bị các phiên xử đại hình của nó?".
HH bình: DA tỏ ra nhiều nọc độc, như bác Diện đã có lần nói khi trích dẫn và in đậm phần này. Cái tòa án trong bóng tối mà ông đưa ra định ám chỉ điều chi? Ông muốn hạ thấp những người biểu tình ư? Ông dám chụp mũ những người biểu tình sao?
7. DA viết: “Sự phẫn nộ đối với Trung Quốc của những người tham gia biểu tình vì được bật đèn xanh, như họ hồ khởi kháo nhau trước ngày biểu tình, có phải do một thứ tự do nội tại?... Sự phẫn nộ của họ là thuộc về những người bật công tắc đèn. Họ chỉ biểu lộ sự phẫn nộ đấy theo tín hiệu điều khiển xanh hay đỏ.”
Trả lờiXóaHH bình: Đến đây, người ta thấy DA hiện nguyên hình một kẻ vỹ cuồng, coi quần chúng chỉ là một đám đông bát nháo, rơm rác. Sự phẫn nộ của mọi người Việt Nam trước hành động gây hấn của TQ là tự nhiên, tất yếu và có thật: bác bơm xe trước nhà tôi, chị bán phở đầu ngõ chưởi Tàu nhiều và “dữ” hơn tôi. Chị mắng cô em út đi lấy bánh phở về muộn: “Mày đi lấy bánh bị bọn Tàu nó cắt cáp sao bây giờ với về hả?” Sự phẫn nộ đó hiển hiện tận hang cùng ngõ hẽm và không cần ai bật đèn xanh cả. Chỉ có biểu hiện nó đồng thời, công khai, tập thể trên đường phố mới cần được bật đèn xanh. Vì sao? Vì cơ chế dân chủ chưa hoàn thiện, vì những lăng kính hẹp hòi, ích kỷ kiểu DA, vì cái tư duy bao cấp bao nhiêu năm đã ăn sâu vào tiềm thức của hơn một thế hệ, vì cái cơ chế xin cho đã làm hèn đi ngay cả những người thường vỗ ngực tự xưng ta đây là trí thức. Lỗi không phải ở người biểu tình, không phải ở những người khinh khỉnh nhìn biểu tình, không phải ở những người lo sợ đối phó với biểu tình. Lỗi là cái nếp nghĩ cổ lỗ đã ăn sâu thâm căn cố đế vào não trạng của rất nhiều người cả trong nhân dân lẫn trong chính giới. Thay đổi nó cần có thời gian và cần nhiều thực hành, trong đó thực hành sexy lòng yêu nước chỉ là một phần.
8. DA viết: “Theo một ý nghĩa nhất định, họ vừa đáng khinh, vừa đáng tội nghiệp hơn cả những người thay đổi quan điểm nhân danh sự hòa giải với tinh thần thời đại.”
HH bình: Tôi không hiểu DA đứng ở đâu, lấy tư cách gì để khinh khi những người tham gia biểu tình. Những giáo sư đáng kính, những người cựu tù, những văn nghệ sĩ tên tuổi, những thanh niên hăm hở, nhiệt huyết ấy lại là những người đáng khinh ư, đáng tội nghiệp ư? Thế DA kính trọng những ai ở đất nước này? DA có phải là người Việt Nam không? Ông có đáng đi xách dép cho Hồ Cương Quyết không? Đừng để mọi người đánh mất kiên nhẫn với ông! Đã đến lúc nhân dân nói lời phẫn nộ với ông rồi đấy. Ông cứ chờ đó mà xem!
Về “những người thay đổi quan điểm nhân danh sự hòa giải với tinh thần thời đại”, tôi không biết có phải ông định liên hệ với bài báo gần đây trên ĐĐK hay không, nên chưa dám bình.
9. DA viết: “Ở đây phải thấy rằng trường hợp của họ cũng không giống trường hợp các cuộc biểu tình có tổ chức, khi những người tham gia biểu tình đồng chí hướng với những người tổ chức.”
Trả lờiXóaHH bình: DA lại dùng trò xảo biện ở đây để lừa phỉnh người đọc. Cái khác biệt quan trọng không phải có tổ chức hay không tổ chức mà là tham gia tự nguyện hay bắt buộc, thưa ông DA kính mến. Dù một cuộc BT có đến vạn người tham gia nhưng những người tham gia hoặc để lấy tiền, hoặc vì ép buộc thì quả là khác xa về chất với một cuộc biểu tình tự phát chỉ dăm chục người bị thôi thúc bởi tấm lòng yêu nước thương nòi.
10. Tới đây không còn gì để bình nữa vì ông DA lại bế tắc và thế là ông đành viết:
(Chưa viết xong, tạm mào đầu như vậy, sẽ viết tiếp).
Để kết thúc, tôi khuyên ông đừng chìm trong mê lộ tư duy đó nữa, hãy bước ra cõi sáng sẽ thấy trời rộng thênh thang, không âm mưu, không trí trá, không xảo ngôn, không ngụy biện. Ông cứ vô tư đi, nghĩ gì viết nấy, thì cảm hứng sẽ dạt dào, ý tứ cứ thế mà tuôn ra đầu ngọn bút à quên, bàn phím.
Có mấy lời cùng ông và xin nói rõ với ông tôi vốn người thấp học, chủ yếu là tự học và tự đọc, nếu có chỗ nào về học thuật còn non kém xin ông chỉ giáo cho. Nhưng tôi viết bài này xuất phát từ lòng mình, ít nhiều cũng có phẫn nộ trước thái độ của ông với người biểu tình, mặc dù, như tôi đã nói, tôi vốn là người hướng nội, và có thể tôi không thích biểu tình, (nhưng tôi sẵn sàng ra trận khi Tổ Quốc cần vì một cuộc chiến chính nghĩa), nhưng tôi ủng hộ hành động của họ, còn ông, nếu không thích biểu tình cứ lo việc của ông hãy để người biểu tình lo việc của họ. Còn nếu ông thực sự quan tâm đến đất nước hãy hiến kế cho chính quyền để có phương thức quản lý hữu hiệu biểu tình thay vì mạt sát nó.
Hai bác này chắc làm tiến sĩ chung một đề tài có tên là "Quanh co".Đề tài hết sức được quan tâm của lũ trộm cắp.
Trả lờiXóaGS.TSKH Nguyễn Hoàng Lương, PGS.TS Phạm Hồng Tung thuộc nhóm "tột đỉnh trí tuệ" của loại "trí thức phải đạo". Đã là phải đạo, ăn theo nói leo thì nó thế thôi. Ngoài những nhân vật đã được phương Tây đánh giá, các nhân vật của ta, có cho thêm kẹo họ cũng chả dám nhìn thẳng vào sự thật. N.H.
Trả lờiXóa"Tồi năng" và "lưỡng dụng"
Trả lờiXóaRa được sách, do NXB Chính trị quốc gia phát hành chứ có phải lá cải đâu, khoe cáo được chức danh "giáo sư" (tác giả) vô danh tiểu tốt, lại được nhân vật được bốc thơm lại quả hậu hĩnh, chẳng phải "lưỡng dụng" là gì?
Hoan hô bác Hoa Hòe, tôi là người tham gia biểu tình chỉ 1 lần vào ngày 12/6 tại Sài Gòn, những điều bác viết bên trên tôi rất tâm đắc và nó giống với những trải nghiệm của tôi.
Trả lờiXóaCảm ơn rất nhiều
Bìa cuốn sách ghi "Nghiên cứu về một số NHÂN TÀI tiêu biểu....". Trong lúc đó, khi giải trình ông Đặng Lê Nguyên Vũ được lựa chọn "với tư cách là một DOANH NHÂN THÀNH ĐẠT thời kỳ đổi mới". Doanh nhân thành đạt (nhiều vô số) chưa hẳn là một nhân tài (chỉ là số ít). Vậy là các giáo sư tự mâu thuẩn rồi nhé, hay chí ít là mẫu của quý vị chọn đã sai so với mục tiêu, đối tượng nghiên cứu! Điều ngạc nhiên nữa, được biết ông Nguyễn Hoàng Lương là GS chuyên ngành Vật lý, cớ sao lại nhảy ngang sang chủ biên sách về... xã hội học?! Vậy thì lẽ ra ông nên tự thêm mình vào 1 case study như một "tài năng và đắc dụng"!
Trả lờiXóaCó lẽ viết trong thời gian ngăn nên chưa gọn ghẽ, súc tích nhưng đọc bài HH tôi thấy có nhiều điều tâm đắc với bạn.
Trả lờiXóaTuy nhiên tôi xin chỉ đưa ra một luận điểm trong bài viết của ông Đông Á để trình bày quan điểm mình
DA viết :
“Biểu tình là một hoạt động chính trị. Đấy không phải là nơi để cộng mỗi thứ một tý: một tý chính trị, một tý nghệ thuật, một tý triết lý, một tý yêu nước, một tý dân tộc... Đó không phải là hòn non bộ, thu gom mỗi thứ một tý để trở thành một thế giới con con thưởng ngoạn trong bóng ô dù.”
Câu này là không ổn và càng bất ổn hơn khi nó là suy nghĩ từ một người "tạm gọi là trí thức" , Nhưng dù sao đó cũng là quyền tự do tư tưởng của một con người nó không khác gì quyền tự do suy nghĩ của những người yêu nước khác như TS Quang A, GS Huệ Chi, TS NXD khi họ quyết định xuống đường vậy !
Tại sao không ổn ?
Trong thế giới muôn vẻ ngày nay chẳn có một hoạt động nào của xã hội loài người là đơn thuần tách bạch khỏi các hoạt động khác cả thưa ông DA, kể cả cái hoạt động được cho là "làm khoa học. Trong khi đó chính trị là một hoạt động phức tạp nhất và mang tính đa dạng nhất của con người. Trong các xã hội phương tây người ta thường nghe nói "Nghệ thuật làm chính trị". Thế thì làm gì có chuyện hoạt động chính trị là một hoạt động đơn thuần tách biệt. Mà điều này cũng đâu quá khó hiểu cho lắm ngay cả đối với một học sinh vừa tốt nghiệp xong trung học, cái tuổi bắt đầu có những chính kiến rõ ràng của một thực thể con người về mọi mặt của cuộc sống hay nói một cách đơn giản nhất là tuổi được đi bầu (dĩ nhiên tôi nói vậy trong ý nghĩ là tự do suy nghĩ chứ không bị dẫn hướng bởi ai đó) !
Thật vậy Chính trị mà không có tính dân tộc, lòng yêu nước thì chỉ là mị dân, lừa gạt và rất dễ dẫn đến bán rẻ tổ quốc. Chính trị mà không nghệ thuật thì làm sao mang đến người xung quanh sự thông hiểu và tính thuyết phục. Chính trị mà không triết lý thì là loại chính trị đụng đâu chụp đó, chẳn biết mình làm gì và vì cái gì (mục đích cương lĩnh ra sao), làm chính trị kiểu này chắc chỉ vì quyền lợi và quyền lực.
Biểu tình như ông bảo là một hoạt động chính trị thì nó phải là một sự tổng hợp nhiều mặt là đúng rồi chứ.
Cái chính ở đây là chổ ông vô cảm đến mức không nhận ra được quần chúng đã có nhiều tiến bộ trong nghệ thuật kết hợp các mặt để sinh động hóa hoạt động chính trị này .... Nó hoàn toàn không phải là tý này, tý nọ như ông nhìn nhận.
Buồn cho suy nghĩ ấu trỉ điển hình của một "trí thức" !
Dac dung ma ban kem voi ca fe Trung Nguyen thi chay hang lam day.
Trả lờiXóa"Tài" nói dóc thì được "đắc dụng" vào việc viết sách nâng bi chính mình chăng ?!
Trả lờiXóaĐề nghị các bác bên Báo Giáo dục lên tiếng tiếp vụ đạo văn tày trời này nhé. Trong báo cáo gửi ĐHQG 2 chủ biên ký chúng lờ tịt phần đạo văn nói về các tác giả khác đạo từ báo TT và sách Bilgate đằng sau một ngai vàng mà chỉ nói Dạ Trạch là đồng tác giả.... Vẫn "không đủ liêm sỷ " như nhà phê bình Nguyễn Hòa viết trong baì "Đích thực đạo văn rồi, chạy đâu cho thoát" . Bọn đạo văn đang thoát bằng gì chắc mọi người hiểu...
Trả lờiXóaKhông thể tin được sang năm con tôi có cho vào học Khoa Vật lý nơi có GS dạo văn Nguyễn Hoàng Lương và Nguyễn Hoàng Hải nữa không? Cho cháu thi trường dân lập khác cho lành......
"Ngưu tầm ngưu, mã tầm mã", các cụ nhà ta đã dạy như vậy. Mấy giáo sư này giống nhau nên phải bảo vệ nhau. Thử hỏi GS Vũ Minh Giang xem ông có dám đem in cái công trình luận án TSKH của ông cho dân Việt nam đọc không? Tôi tin nếu in ra thì ông chỉ có nước xách dép chuồn sang nước Nga, vì nhiều nhà Sử học sẽ ngửi thấy mùi tư tưởng của họ trong luận án của ông. Ông chỉ bịp được những người ngu thôi, còn ông không che được tai mắt thiên hạ đâu.
Trả lờiXóaTôi là người ít học, nhưng tôi hiểu rằng tham khảo nghĩa là đọc, xem ý tưởng của người ta rồi phải suy nghĩ và đưa ý kiến của mình vào, chứ không phải "bê nguyên si", " bê nguyên si" là ăn cắp.
Trả lờiXóaGS TSKH Vũ Minh Giang đang được xétđể vinh danh GS dỏm, còn GS TSKH Nguyễn Hoàng Lương và PGS Tung đã được kết nạp thành viện sĩ đạo văn trong trang Giáo sư dỏm Việt nam rồi... Đúng là các cấp có thẩm quyền không vạch mặt bọn ăn cắp và cho chúng về vườn thì nền khoa học nước nhà còn xuống cấp nữa...Vì sao?? Vì như GS Lương giữ chức PHT phụ trách khoa học và công nghệ của Trường ĐHKHTN, PGS Tung là Phó Ban Khoa học và Công nghệ của ĐHQG , PGS Nguyễn Hoàng Hải gữi chức Trưởng ban các dự án ĐHQG ...
Trả lờiXóaTháng 06 N,H,Hải còn lớn tiếng là: "Ai chả đạo văn, ông Lương còn tử tế chán ông có nói gì đâu mà mọi người làm ầm lên thế" với bút danh Dạ Trạch nay GS Lương công nhận trong báo cáo gửi ĐHQG đó là đồng tác giả ... Đúng là một lũ ăn cắp hại nước hại dân , đục khoét "TÀI" nhưng vô "DỤNG".......
Ý kiến của Thứ trưởng Nghĩa của Bộ GD&ĐT, Ý kiến của GS Nhung, GS Thi, GS Cát đều là "cát" cả, nó chả có giá trị gì cả cát bụi mà... Các ông này nói thế nhưng các chiến sỹ đạo văn sẽ còn leo cao nữa vì họ có rất nhiều vitamin "T" uống nên khỏe lắm...
Theo như Dạ Trạch thì "ai chả đạo văn..." 2 ông Lương và Tung chính thức công nhận hắn là đồng tác giả cuốn sách Tài năng và đắc dụng, điều đó đã thừa nhận các ông đạo văn hay nói thô thiển là ăn cắp rồi còn gì để bàn nữa. Hãy lên tiếng nhận khuyết điểm và xin lỗi độc giả và từ chức ngay đi. Còn liêm sỉ thì nên nghĩ tới điều đó...
Trả lờiXóaHãy cho các bọn đạo văn này ra khỏi môi trường giáo dục..Nếu không thì ĐHQG HN nên thành lập thêm bộ môn :"Phương pháp đạo văn" cử GS Nguyễn Hoàng Lương làm Chủ nhiệm, PGS Tung và Hải (Dạ Trạch) làm Phó chủ nhiệm và năm 2011- 2012 tuyển sinh khóa 1 với 100 sinh viên. Đề nghị xin chỉ tiêu nhanh nhé. Thí sinh nào dăng ký hạn hết ngày 30/08 /2011.......
Trả lờiXóaHom nay đọc bài Hồi kết của Tài năng và Đắc dụng đạo văn thấy trả lời của Bác Diện đúng quá, nhưng bọn nó vẫn thoát hiểm. Không còn danh nhưng với cương vị hiện tại bọn này sẽ quyết vơ vét để đền bù danh dự đây bác Diện ạ. Cấp phát duyệt đề tài "nghiên cứu Khoa hoc, Dự án .." ở trong ĐHQG mà cộng thêm Vũ Minh Giang + GĐ nữa... Hi chún sẽ rất giàu có ....
Trả lờiXóaNếu ĐHQG HN mở chuyên ngành "Phương pháp đạo văn" thì em xin giới thiệu mấy GS PGS đến thỉnh giảng. Chắc phải quà cáp cho CNK Nguyễn Hoàng Lương là OK thôi các bác nhỉ? Bác nào quen bác Lương giới thiệu em nhé....
Trả lờiXóaTheo dõi vụ đạo văn của các tác giả cuốn Tài năng và Đắc dụng mới thấy rằng: ý kiến của các ông Đ.T.Thi, bà Nghĩa. ông Nhung ,ông Cát và các phóng viên báo GD và nhà phê bình Nguyễn Hòa đều là cát bụi với ĐHQG HN. Nếu đúng như bài báo :Hồi kết của .. đăng trên báo GD thì toàn thấy các lãnh đạo ĐHQG nào là thiếu trách nhiệm, từ chối trách nhiệm và các tác giả không xứng đáng là nhà KH thực sự ... Vạy thì hãy để người khác lên thay đi.....
Trả lờiXóaCác bác cứ thấy những người hơi hơi thấp cổ bé họng thì bắt nạt.
Trả lờiXóaĐạo văn à ? Mình có biết bao nhiêu cơ quan, cơ sở "nghiên cứu", "phát ngôn", giảng dạy chuyên đạo văn đấy thôi. Không đạo văn thì làm sao các "viện sĩ", nhà nghiên cứu, giáo sư có nhiều các công trình nghiên cứu cấp quốc gia, đặc biệt, trọng điểm về CNXH đến thế ?!
Tại sao các bác làm ngơ cho họ trong khi cứ xỉa vào 2 ông GS. TS mà nếu không có chuyện lùm xùm này thì không ai biết họ là ai???
Những người cả đời làm nghề đạo văn, tán nhăng tán cuội kia họ có biết xấu hổ đâu mà đòi hỏi những người chỉ mới đạo tý ty như ông L, ông T.
Tôi đòng ý với Công dân XHCN, nhưng nếu không trị bọn đạo văn thì chúng khong sợ.Bay giờ bắt được tận tay day tận trán mà không đuổi chúng ra khỏi ngành hoạc cho đi dọn rác ở cơ quan thì ai còn sợ nữa bác à. Kỷ luạt các tác giả đạo văn ở Cuốn Tài năng và đắc dụng còn có ý nữa bọn này láo dám đặt Đ.L.N Vũ ngang Bác Hồ vĩ đại...
Trả lờiXóaTheo tôi thấy thì chuyện này không còn là chuyện của cá nhân ông Lương hay ông Tung nữa rồi mà là chuyện của cả các cá nhân đang tiếp tay cho hành động chôm chỉa tài sản tri thức của người khác bằng cách chốn tránh trách nhiệm xử lý của lãnh đạo đơn vị quan quản lý và bao che cho 2 đ/c trên. Cũng dễ hiểu thôi, anh chôm nhiều chứ 2 chú chôm được mấy, các chú làm gì có tội...
Trả lờiXóa