Sự kiện 60 năm Hồ Chí Minh về thăm Sơn La không thể so sánh về tầm vóc
và lịch sử với sự kiện 100 năm ra đời Yêu Sách 8 Điểm và cái tên Nguyễn
Ái Quốc.
Luật sư Trần Vũ Hải
Sơn La bỏ mấy tỷ làm lễ kỷ niệm “60 năm Bác Hồ về thăm Sơn La”, còn Đảng ta sẽ làm gì để kỷ niệm 100 năm ngày gửi bản Yêu Sách 8 Điểm của Nhân Dân An Nam và cũng là 100 năm lần xuất hiện tên Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập Đảng ta?
Cách đây gần 1 tháng, tôi đã nhắc Đảng Cộng Sản Việt nam nhớ ngày kỷ niệm 100 năm ra đời tên Nguyễn Ái Quốc, cái tên chung của nhóm 4 người yêu nước đã gửi Yêu Sách của nhân dân An Nam vào ngày 18/6/1919 đến Hội nghị Hoà Bình Versailles . Lần đầu tiên tên Nguyễn Ái Quốc vang vọng trên chính trường thế giới, và sau đó Nguyễn Tất Thành sử dụng thành tên riêng của mình khi hoạt động cách mạng, kể cả khi thành lập Đảng Cộng sản Việt nam. Như vậy ngày 18/6/1919 là một ngày lịch sử không chỉ cho Việt nam, mà cho cả Đảng Cộng sản Việt nam, có thể coi đó là ngày sinh nhật thứ hai của Hồ Chí Minh (Nguyễn Tất Thành) vì từ ngày đó anh Nguyễn Tất Thành chính thức hoạt động chính trị.
Thế nhưng có vẻ các cơ quan của Đảng quên ngày quan trọng này. Đến hôm nay, ngày 17/6/2019, tôi chưa thấy báo chí viết bài về sự kiện này và chưa thấy có kế hoạch nào tổ chức lễ kỷ niệm sự kiện này, ít ra là một buổi toạ đàm về “tính thời sự của bản Yêu Sách 8 điềm” và ”cái tên lịch sử Nguyễn Ái Quốc” . Nếu đúng Đảng ta thờ ơ vậy, theo tôi đó là dấu hiệu không bình thường, trong khi suốt ngày cán bộ và báo Đảng ra rả thi đua “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”.
Đầu tháng 5/2019, nhân dịp Hồ Chí Minh về thăm Sơn La, tỉnh này làm một lễ hoàng tráng tốn tới 5 tỷ đồng, nhưng cũng gây ra cuộc kiện cáo về đấu thầu làm lễ này.
Sơn La bỏ mấy tỷ làm lễ kỷ niệm “60 năm Bác Hồ về thăm Sơn La”, còn Đảng ta sẽ làm gì để kỷ niệm 100 năm ngày gửi bản Yêu Sách 8 Điểm của Nhân Dân An Nam và cũng là 100 năm lần xuất hiện tên Nguyễn Ái Quốc, người sáng lập Đảng ta?
Cách đây gần 1 tháng, tôi đã nhắc Đảng Cộng Sản Việt nam nhớ ngày kỷ niệm 100 năm ra đời tên Nguyễn Ái Quốc, cái tên chung của nhóm 4 người yêu nước đã gửi Yêu Sách của nhân dân An Nam vào ngày 18/6/1919 đến Hội nghị Hoà Bình Versailles . Lần đầu tiên tên Nguyễn Ái Quốc vang vọng trên chính trường thế giới, và sau đó Nguyễn Tất Thành sử dụng thành tên riêng của mình khi hoạt động cách mạng, kể cả khi thành lập Đảng Cộng sản Việt nam. Như vậy ngày 18/6/1919 là một ngày lịch sử không chỉ cho Việt nam, mà cho cả Đảng Cộng sản Việt nam, có thể coi đó là ngày sinh nhật thứ hai của Hồ Chí Minh (Nguyễn Tất Thành) vì từ ngày đó anh Nguyễn Tất Thành chính thức hoạt động chính trị.
Thế nhưng có vẻ các cơ quan của Đảng quên ngày quan trọng này. Đến hôm nay, ngày 17/6/2019, tôi chưa thấy báo chí viết bài về sự kiện này và chưa thấy có kế hoạch nào tổ chức lễ kỷ niệm sự kiện này, ít ra là một buổi toạ đàm về “tính thời sự của bản Yêu Sách 8 điềm” và ”cái tên lịch sử Nguyễn Ái Quốc” . Nếu đúng Đảng ta thờ ơ vậy, theo tôi đó là dấu hiệu không bình thường, trong khi suốt ngày cán bộ và báo Đảng ra rả thi đua “học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh”.
Đầu tháng 5/2019, nhân dịp Hồ Chí Minh về thăm Sơn La, tỉnh này làm một lễ hoàng tráng tốn tới 5 tỷ đồng, nhưng cũng gây ra cuộc kiện cáo về đấu thầu làm lễ này.
http://baodauthau.vn/…/dau-thau-tai-son-la-lum-xum-chuyen-d…
Sự kiện 60 năm Hồ Chí Minh về thăm Sơn La không thể so sánh về tầm vóc và lịch sử với sự kiện 100 năm ra đời Yêu Sách 8 Điểm và cái tên Nguyễn Ái Quốc.
Hy vọng Ban Tuyên Giáo của Đảng sau khi đọc bài này của tôi, nhớ sửa sai ngay (một bạn FB của tôi đang giữ cấp vụ trưởng của BTG). Còn nếu không, cần giải thích cho đảng viên và nhân dân biết tại sao không kỷ niệm sự kiện này, hay những yêu sách của Nguyễn Ái Quốc nay đã hết giá trị và cái tên Nguyễn Ái Quốc không còn quan trọng trong lịch sử Đảng ta?
.
Xin trích đăng nội dung Yêu Sách 8 điểm này.
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
Sự kiện 60 năm Hồ Chí Minh về thăm Sơn La không thể so sánh về tầm vóc và lịch sử với sự kiện 100 năm ra đời Yêu Sách 8 Điểm và cái tên Nguyễn Ái Quốc.
Hy vọng Ban Tuyên Giáo của Đảng sau khi đọc bài này của tôi, nhớ sửa sai ngay (một bạn FB của tôi đang giữ cấp vụ trưởng của BTG). Còn nếu không, cần giải thích cho đảng viên và nhân dân biết tại sao không kỷ niệm sự kiện này, hay những yêu sách của Nguyễn Ái Quốc nay đã hết giá trị và cái tên Nguyễn Ái Quốc không còn quan trọng trong lịch sử Đảng ta?
.
Xin trích đăng nội dung Yêu Sách 8 điểm này.
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng được quyền hưởng những đảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ hoàn toàn các toà án đặc biệt dùng làm công cụ để khủng bố và áp bức bộ phận trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội và hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế độ ra các sắc lệnh bằng chế độ ra các đạo luật;
8. Đoàn đại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại Nghị viện Pháp để giúp cho Nghị viện biết được những nguyện vọng của người bản xứ.
Thưa LS Trần Vũ Hải, Bao giờ nước nam ta tới được 100 năm trước đây? Nhục quá chừng!
Trả lờiXóaThương thay, 100 năm rồi mà ước mơ của Nguyễn Ái Quốc vẫn còn xa vời đối với người dân VN
Trả lờiXóa" Tránh vỏ dưa thì gặp vỏ dừa " cả một dân tộc đã bị " lửa "
Trả lờiXóa" Bác Hồ sống mãi trong lòng chúng ta " vậy là 100 năm nay bác Hồ và chúng ta chưa " hoàn thành nhiệm vụ với DÂN TỘC ... ???
Trả lờiXóaKhi Cụ còn sống thì những điều nêu trong yêu sách cũng có được thực hiện đâu .
Trả lờiXóa