Nguyễn Quốc Toản
Đã xảy ra sự kiện Thiên An Môn. Chính phủ, quân đội đã dùng xe tăng nghiền nát những người biểu tình. (Xem toàn cảnh sự việc tại đây: http://vi.wikipedia.org/wiki/S%E1%BB%B1_ki%E1%BB%87n_Thi%C3%AAn_An_M%C3%B4n)
Sự tàn độc của chế độ đối với dân minh như vậy, thì thử hỏi bất cứ điều gì họ cũng sẵn sàng chà đạp luật pháp quốc tế để gây chiến với VN.
Đừng mơ hồ và ảo tưởng về 16 chữ vàng và 4 tốt.
Đừng đồng chí anh em, đừng láng giềng hữu nghị gì nữa.
Cuộc biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn năm 1989, hay Thảm sát quảng
trường Thiên An Môn, Cuộc xô xát ngày 4 tháng 6, là một loạt những vụ
biểu tình của sinh viên, trí thức và những nhà hoạt động công nhân lãnh
đạo ở Cộng hòa nhân dân Trung Hoa từ 15 tháng 4 đến 4 tháng 6 năm 1989
tại nhiều thành phố ở Trung Quốc, đòi hỏi tự do ngôn luận, tự do báo chí
và tái lập quyền kiểm soát của công nhân đối với ngành kinh doanh.(theo
chính quyền Trung Quốc) do bất bình về tham nhũng của chính quyền,
những cuộc đụng độ đã khiến 800 dân thường thiệt mạng, 10.000 người bị
thương. Nhưng bệnh viện địa phương đưa ra con số khoảng 2.000. Tại đỉnh
cao của những cuộc chống đối, có khoảng một triệu người đã tụ tập tại
quảng trường này.
Sự kiện được đặt tên theo vị trí diễn ra sự đàn áp phong trào ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Những người biểu tình thuộc nhiều nhóm khác nhau, từ các trí thức tin tưởng rằng chính phủ do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo quá tham nhũng và hà khắc, tới những công nhân thành thị tin rằng cải cách kinh tế Trung Quốc đã đi quá xa dẫn tới lạm phát tăng cao và tình trạng thất nghiệp lan tràn đe dọa cuộc sống của họ.
Sau khi những người biểu tình bất chấp kêu gọi giải tán của chính phủ, một sự chia rẽ xảy ra bên trong Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề với những người biểu tình theo cách nào. Trong những nhóm đang tranh cãi nhau, một phe cứng rắn nổi lên và quyết định đàn áp cuộc biểu tình mà không cần để ý tới những yêu cầu của họ.
Ngày 20 tháng 5, chính phủ tuyên bố thiết quân luật và vào đêm ngày 3 tháng 6, sáng ngày 4 tháng 6, xe tăng và bộ binh quân đội được gửi tới quảng trường Thiên An Môn để đàn áp phong trào và giải tán những người biểu tình. Những ước tính về con số thiệt mạng dân sự khác nhau: 4000-8000 (CIA), 2.600 (Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc) và một nguồn chưa được xác định khác là 5.000. Số người bị thương từ 7.000 đến 10.000. Tiếp sau cuộc bạo lực, chính phủ tiến hành nhiều cuộc bắt giữ để đàn áp những người ủng hộ phong trào, cấm đoán báo chí nước ngoài và kiểm soát nghiêm ngặt việc đưa tin các sự kiện của báo chí Trung Quốc. Cuộc đàn áp bằng bạo lực đối với những người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn đã gây nên sự chỉ trích rộng rãi của quốc tế đối với chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tại Trung Quốc, vụ này thường được gọi là Sự kiện mùng 4 tháng 6 (六四事件) hay Phong trào mùng 4 tháng 6 (六四运动). Tên sau được đặt theo tên của hai hành động phản kháng khác cũng xảy ra ở quảng trường Thiên An Môn: Phong trào mùng 4 tháng 5 năm 1919 và Phong trào mùng 5 tháng 4 năm 1976.
Một số hình ảnh kèm theo bài viết:
Sự kiện được đặt tên theo vị trí diễn ra sự đàn áp phong trào ở Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh của Quân đội Giải phóng Nhân dân Trung Quốc. Những người biểu tình thuộc nhiều nhóm khác nhau, từ các trí thức tin tưởng rằng chính phủ do Đảng Cộng sản Trung Quốc lãnh đạo quá tham nhũng và hà khắc, tới những công nhân thành thị tin rằng cải cách kinh tế Trung Quốc đã đi quá xa dẫn tới lạm phát tăng cao và tình trạng thất nghiệp lan tràn đe dọa cuộc sống của họ.
Sau khi những người biểu tình bất chấp kêu gọi giải tán của chính phủ, một sự chia rẽ xảy ra bên trong Đảng cộng sản về việc giải quyết vấn đề với những người biểu tình theo cách nào. Trong những nhóm đang tranh cãi nhau, một phe cứng rắn nổi lên và quyết định đàn áp cuộc biểu tình mà không cần để ý tới những yêu cầu của họ.
Ngày 20 tháng 5, chính phủ tuyên bố thiết quân luật và vào đêm ngày 3 tháng 6, sáng ngày 4 tháng 6, xe tăng và bộ binh quân đội được gửi tới quảng trường Thiên An Môn để đàn áp phong trào và giải tán những người biểu tình. Những ước tính về con số thiệt mạng dân sự khác nhau: 4000-8000 (CIA), 2.600 (Hội Chữ thập đỏ Trung Quốc) và một nguồn chưa được xác định khác là 5.000. Số người bị thương từ 7.000 đến 10.000. Tiếp sau cuộc bạo lực, chính phủ tiến hành nhiều cuộc bắt giữ để đàn áp những người ủng hộ phong trào, cấm đoán báo chí nước ngoài và kiểm soát nghiêm ngặt việc đưa tin các sự kiện của báo chí Trung Quốc. Cuộc đàn áp bằng bạo lực đối với những người biểu tình ở quảng trường Thiên An Môn đã gây nên sự chỉ trích rộng rãi của quốc tế đối với chính phủ Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa.
Tại Trung Quốc, vụ này thường được gọi là Sự kiện mùng 4 tháng 6 (六四事件) hay Phong trào mùng 4 tháng 6 (六四运动). Tên sau được đặt theo tên của hai hành động phản kháng khác cũng xảy ra ở quảng trường Thiên An Môn: Phong trào mùng 4 tháng 5 năm 1919 và Phong trào mùng 5 tháng 4 năm 1976.
Một số hình ảnh kèm theo bài viết:
Nguồn: FB Quốc Toản
Các bài về sự kiện Thiên An Môn trên báo chí - truyền thông 4.6.2014:
- Toàn cảnh biến cố Thiên An Môn 1989 (Dân News).
- Tù nhân Thiên An Môn cuối cùng? (BBC). “Ông
Miêu là công nhân nhà máy ở Bắc Kinh và bị kết tội gây hỏa hoạn vì ném
rổ vào xe tăng đang bốc cháy. Vì vi phạm tưởng không có gì to tát này,
ông bị kết án tử hình treo và vài năm sau được giảm xuống chung thân“. – Tư liệu về đàn áp ở Thiên An Môn (BBC). – THIÊN AN MÔN VẾT NHỤC NGÀN NĂM (FB Nguyễn Hữu Quý).
- Những hồn ma Thiên An Môn (Phạm Vũ Lửa Hạ). – 4.6.1989: THIÊN AN MÔN ĐẪM MÁU (Khối 8406). “Dù
những đôi vai của chúng ta vẫn không đủ sức mạnh, dù cái chết đối với
chúng ta sẽ rất khắc nghiệt, chúng ta phải chấp nhận hy sinh cuộc sống,
chúng ta không có chọn lựa nào khác khi lịch sử đòi hỏi chúng ta phải
làm điều đó. Những huyễn tưởng đẹp đẽ về sự chịu đựng đau khổ chỉ có thể
bị xóa bỏ bằng sự khổ đau chịu đựng trong hiện thực. Với vong linh của
người đã khuất – chúng ta đấu tranh để được sống. Với sự tuyệt vọng để
cứu lấy cái đất nước ích kỷ và không có nhuệ khí này – chúng ta dâng
hiến bản thân mình. Nếu chúng ta không sẵn sàng để hy sinh thì còn ai sẽ
làm điều đó đây?“
- Lãng quên Thiên An Môn : Chính sách xóa ký ức dân tộc của chế độ Bắc Kinh (RFI). “Chương
trình kiểm soát giáo dục và kiểm duyệt thông tin báo chí loại trừ những
từ ngữ liên quan xa gần đến phong trào Thiên An Môn, đến khát vọng tự
do dân chủ trong suốt 25 năm qua đã làm cho rất nhiều người trẻ không
biết chuyện gì đã xảy ra hoặc nếu biết thì cũng rất mù mờ“. – Các bà mẹ Thiên An Môn: Không muốn trả thù, nhưng từ chối sự lãng quên (Le Figaro/ Thụy My). – Đài Loan cảnh báo TQ phải nhìn nhận biến cố Thiên An Môn 1989 (RFI).
- Trần Trung Đạo: Nếu biến cố Thiên An Môn xảy ra hôm nay (Ba Sàm). “Nếu
biến cố Thiên An Môn xảy ra hôm nay, ý thức dân chủ trong thệ hệ trẻ
Trung Quốc đã trưởng thành cộng với các phương tiên thông tin đang có,
cuộc tranh đấu sẽ không dừng lại ở những điều thỉnh nguyện suông mà có
thể dẫn đến sự sụp đổ toàn bộ hay ít nhất làm thay đổi căn bản cơ chế
chính trị tại Trung Quốc“.
- Lê Diễn Đức: Từ cuộc bầu cử tự do tới Thiên An Môn (Blog RFA).
Ba Sàm điểm tin
Hải hùng,hải hùng chế độ Cộng Sản - chế độ ăn thịt người ! Tên đồ tể Đặng Tiểu Bình chủ mưu việc này !!!
Trả lờiXóaVụ "thiên an môn" là vết nhục Trung Hoa trong lịch sử nhân loại tiến bộ. Nó như việc "đốt sách chôn nho" của thời Tần Thủy Hoàng. Nhìn hai sự kiện cách nhau hàng ngàn năm này ta thấy rằng nhận thức của người Trung Quốc trong việc trị nước chưa có gì thay đổi cơ bản! Đạo Khổng đâu có làm thay đổi được người Trung Quốc ? Liệu ở TQ, Tần Thủy Hoàng có tái thế ?
XóaĐây là tội ác của quốc tế cộng sản còn sót lại ! thế mà gọi là người anh em được .
Trả lờiXóaNhận bọn dã man , vô nhân tính làm anh em , bạn bè tốt , đồng chí tốt ??? đúng là thảm họa cho dân Việt !
Trả lờiXóaPhát xít Đức thật dã man,
Trả lờiXóahọ tàn sát hàng chục triệu người,
nhưng cũng phải nói cho công bằng,
họ không giết người Đức.
Thảm sát hàng loạt đồng bào mình, nhân dân mình,
thì lịch sử nhân loại ghi nhận chỉ có hai lực lượng thôi,
mà hai lực lượng này đều nằm trong lịch sử đương đại chứ không phải thời trung cổ.
Đó là Khơ me Đỏ và Đảng Cộng sản Trung Quốc.
Tàn sát đẫm máu,giết người man rợ chỉ có ở Trung quốc và Cam puchia,tất cả đều do sự chỉ đạo của nhà cầm quyền Bắc Kinh.Hãy lấy đó mà cảnh tỉnh những ai đang mơ hồ coi TQ là bạn vàng,là đồng chí tốt.
Trả lờiXóaTrên thế giới này, chưa thấy có môt quốc gia nào có đội ngũ lãnh đạo nào như TQ, vừa điêu ngoa,ăn cắp, tham lam, sảo quyệt, gian ác......Không giấy mực nào kể hết.
Trả lờiXóa"Cải cách ruộng đất" ở miền Bắc nếu cộng dồn lại còn khủng khiếp hơn Thiên an môn nhiều! Học trò hơn thầy, quang vinh thay!
Trả lờiXóa“Qua sự kiện Thiên An Môn thì thấy là các cuộc đấu tranh của sinh viên, của nhân dân theo kiểu bất bạo động đối với một nhà nước như Trung cộng thì rất khó thành.
Trả lờiXóaHÃY NÓI CHO TÔI BIẾT AI LÀ BẠN CỦA ANH? TÔI SẼ BIẾT ANH LÀ NGƯỜI NHƯ THẾ NÀO.
Trả lờiXóaMÃ TẦM MÃ, NGƯU TẦM NGƯU-ĐẢNG "TA"THÂN TÀU THÌ DÂN CHẾT, MẤT NƯỚC LÀ ĐÚNG QUÁ RỒI CÒN GÌ.
MUỐN THOÁT TRUNG HIỆU QUẢ THÌ PHẢI THOÁT CỘNG. không có con đường nào tốt hơn.