Không nên trách ban kiểm phiếu
của Liên đoàn bóng đá
Ban kiểm phiếu gồm 29 người, với 492 phiếu đánh giá 47 Đại biểu QH mà cũng nhầm lẫn. Năng lực của các đại biếu QH như thế này sao?
Trước đó, sau khi công bố kết quả kiểm phiếu và công bố dự thảo nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm, một số ĐBQH phản ánh có một vài điểm mà thống kê chưa khớp với nhau (giữa kết quả kiểm phiếu do ông Đỗ Văn Chiến - Trưởng ban kiểm phiếu công bố và kết quả trong nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm, liên quan đến số phiếu của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Nguyễn Bắc Son và Bộ trưởng Bộ khoa học công nghệ Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ngay lập tức yêu cầu ban kiểm phiếu kiểm tra lại.
Sau khi ban kiểm phiếu đã rà soát lại số liệu, ông Đỗ Văn Chiến – trưởng ban kiểm phiếu cho biết các phát hiện của ĐBQH là chính xác.
Đối với ông Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Khoc học Công nghệ: Số phiếu tín nhiệm cao lúc đọc là 123, kiểm tra lại toàn bộ và nghị quyết, số chính xác là 133.
Với bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang, sau khi kiểm tra lại từ biên bản gốc, trên máy, dự thảo nghị quyết, số liệu chính xác là: Số phiếu tín nhiệm cao 83, tín nhiệm 294, tín nhiệm thấp 104.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son: Kiểm tra lại từ số liệu gốc, biên bản, dự thảo nghị quyết, số liệu chính xác là: Tín nhiệm cao 121 phiếu, tín nhiệm 281 phiếu và tín nhiệm thấp có 77 phiếu.
“Trong quá trình kiểm phiếu và thống kê không tránh khỏi sai sót, Ban kiểm phiếu thành thật nhận lỗi và xin Quốc hội tha thứ”, ông Đỗ Văn Chiến nói.
của Liên đoàn bóng đá
Ban kiểm phiếu gồm 29 người, với 492 phiếu đánh giá 47 Đại biểu QH mà cũng nhầm lẫn. Năng lực của các đại biếu QH như thế này sao?
Trước đó, sau khi công bố kết quả kiểm phiếu và công bố dự thảo nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm, một số ĐBQH phản ánh có một vài điểm mà thống kê chưa khớp với nhau (giữa kết quả kiểm phiếu do ông Đỗ Văn Chiến - Trưởng ban kiểm phiếu công bố và kết quả trong nghị quyết xác nhận kết quả lấy phiếu tín nhiệm, liên quan đến số phiếu của Bộ trưởng Bộ Thông tin truyền thông Nguyễn Bắc Son và Bộ trưởng Bộ khoa học công nghệ Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang.
Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng ngay lập tức yêu cầu ban kiểm phiếu kiểm tra lại.
Sau khi ban kiểm phiếu đã rà soát lại số liệu, ông Đỗ Văn Chiến – trưởng ban kiểm phiếu cho biết các phát hiện của ĐBQH là chính xác.
Đối với ông Nguyễn Quân, Bộ trưởng Bộ Khoc học Công nghệ: Số phiếu tín nhiệm cao lúc đọc là 123, kiểm tra lại toàn bộ và nghị quyết, số chính xác là 133.
Với bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường Nguyễn Minh Quang, sau khi kiểm tra lại từ biên bản gốc, trên máy, dự thảo nghị quyết, số liệu chính xác là: Số phiếu tín nhiệm cao 83, tín nhiệm 294, tín nhiệm thấp 104.
Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Bắc Son: Kiểm tra lại từ số liệu gốc, biên bản, dự thảo nghị quyết, số liệu chính xác là: Tín nhiệm cao 121 phiếu, tín nhiệm 281 phiếu và tín nhiệm thấp có 77 phiếu.
“Trong quá trình kiểm phiếu và thống kê không tránh khỏi sai sót, Ban kiểm phiếu thành thật nhận lỗi và xin Quốc hội tha thứ”, ông Đỗ Văn Chiến nói.
Nguồn: Dang Ba blog
Nhà cháu coi lại, thấy NGAY SỐ TỔNG đã có mâu thuẫn:
- Ông Trương Tấn Sang có Số phiếu hợp lệ: 491 - Số phiếu không hợp lệ: 0
- Ông Nguyễn Sinh Hùng có Số phiếu hợp lệ: 492 - Số phiếu không hợp lệ: 0
DƯ THẾ LÀ DƯ LÀO ?
- Ông Trương Tấn Sang có Số phiếu hợp lệ: 491 - Số phiếu không hợp lệ: 0
- Ông Nguyễn Sinh Hùng có Số phiếu hợp lệ: 492 - Số phiếu không hợp lệ: 0
DƯ THẾ LÀ DƯ LÀO ?
SỐ LIỆU 03 'VÒNG' CỦA 2 ÔNG NÓI TRÊN TÍNH RA %:
- Của ông Trương Tấn Sang:
66,27 + 26,71 + 5,62 = 98,60 VẬY CÒN 1,40% ĐI ĐÂU ?
- Của ông Nguyễn Sinh Hùng :
65,86 + 27,91 + 5,02 = 98.79 VẬY CÒN 1,21% ĐI ĐÂU ?
Một bác giấu tên:
Tôi cũng tính thử, nếu theo báo chí, có 498 ĐB nhưng chỉ có 491 phiếu hợp lệ, nghĩa là có 7 người tẩy chay lấy tín nhiệm bằng cách bỏ phiếu trắng hay gạch quá tay. Ngay theo số liêu đã sửa cua a son là 121 181 77 thì tổng số phiếu chọn là 22995 trong khi 491x47= 23077, thiếu mất 82 phiếu.
Tôi chỉ sử dụng kiến thức toán lớp 3 mà không hiểu, chắc văn hóa các nghị sỹ quá cao so với lớp 3 nên tôi không tính được
Bài đọc thêm:
Cách tính khác xếp loại tín nhiệm của Quốc hội
Chỉ sau một giờ thông báo của QH về việc xếp loại tín nhiệm, nhiều người đã đưa ra những cách xếp loại, phần mềm này được đánh giá hay và khoa học thế giới hay dùng. Xin giới thiệu hai cách:
Cách tính thứ nhất:
Tính theo chỉ số tín nhiệm quan chức, có 7 bộ trưởng có chỉ số âm
Báo chí VN vừa được phép công bố các con số về bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội với gần 50 vị quan chức chính phủ. Trong danh sách này không có các vị quan chức của ĐCS: hiện ở VN, ĐCS là “lực lượng lãnh đạo tối cao” nằm ngoài vòng kiểm soát của bất cứ cái gì, bởi vậy danh sách dưới đây mới chỉ là một phần các quan chức “tai to mặt lớn nhất” ở VN.
Các quan chức được các đại biểu QH đánh giá ở 3 mức, gọi là: tín nhiệm cao, tín nhiệm, và tín nhiệm thấp. Tổng số phiếu của 3 mức cho mỗi quan chức là 491. Để lập ra một chỉ số tín nhiệm từ 3 con số này, có thể lấy một tổ hợp tuyến tính của chúng, kiểu như
a x A + b x B + c x C
trong đó a,b,c là 3 hệ số, còn A,B,C là số phiếu tín nhiệm ở 3 mức. Vì có ràng buộc tuyến tính A + B + C = 491, nên tổng trên có thể viết thành
(a – b) x A + (c – b) x C + b x 491
Vì phần b x 491 là hằng số (không phụ thuộc vào quan chức) nên không dùng để so sánh được và có thể loại đi k
a-b = 1 và c-b = -1
có nghĩa là: cứ 1 phiếu “tín nhiệm cao” thì tính 1 điểm dương, còn 1 phiếu “tín nhiệm thấp” thì tính 1 điểm âm. Điểm tín nhiệm = số phiếu “tín nhiệm cao” trừ đi số phiếu “tín nhiệm thấp”. Với cách tính này, ta được các chỉ số tín nhiệm sau (trên 491):
Nguyễn Thị Kim Ngân (PCT QH): 372 – 14 = 358
Trương Thị Mai (UB vấn đề xã hội): 335 – 6 = 329
Uông Chung Lưu (PCT QH): 323 – 13 = 310
Phùng Quang Thanh (Quốc phòng): 323 – 13 = 310
Nguyễn Sinh Hùng (PCT QH): 328 – 25 = 303
Trương Tấn Sang (CT nước): 330 – 28 = 302
Tòng Thị Phóng (PCT QH): 322 – 24 = 298
Phùng Quốc Hiến (UB tài chính ngân sách): 291 – 11 = 280
Phan Trung Lý (UB pháp luật): 294 – 18 = 276
Nguyễn Thị Nương (Công tác đại biểu): 292 – 17 = 275
Nguyễn Hạnh Phúc (Văn phòng QH): 286 – 12 = 274
Nguyễn Văn Giàu (UB kinh tế): 273 – 15 = 258
Nguyễn Kim Khoa (UB an ninh quốc phòng): 267 – 9 = 258
Nguyễn Thị Doan (PCT nước): 263 – 13 = 250
Trần Văn Hằng (UB đối ngoại): 253 – 9 = 244
Trần Đại Quang (CA): 273 – 34 = 239
Ksor Phước (Hội đồng dân tộc): 260 – 28 = 232
Huỳnh Ngọc Sơn (PCT QH): 252 – 22 = 230
Đào Trọng Thi (UB Văn hóa giáo dục): 241 – 19 = 222
Phạm Bình Minh (Ngoại giao): 238 – 21 = 217
Nguyễn Xuân Phúc (PTT): 248 – 35 = 213
Phan Công Dung (UB khoa học công nghệ môi trường): 234 – 22 = 212
Bùi Quang Vinh (Kế hoạch+ đầu tư): 231- 46 = 185
Vũ Đức Đam (Văn phòng CP): 212 – 29 = 183
Nguyễn Văn Hiện (UB Tư pháp): 210 – 28 = 182
Nguyễn Hòa Bình (VKSND): 198 – 23 = 175
Trương Hòa Bình (TAND): 195 – 34 = 161
Hoàng Trung Hải (PTT): 186 – 44 = 142
Hà Hùng Cường (Tư pháp): 176 – 36 = 140
Nguyễn Thiện Nhân (PTT): 196 – 65 = 131
Cao Đức Phát (Nông nghiệp): 184 – 58 = 126
Vũ Văn Ninh (PTT): 167 – 59 = 108
Giàng Seo Phử (Dân tộc): 158 – 63 = 95
Nguyễn Quân (KH & CN): 133 – 43 = 90
Đinh La Thăng (GTVT): 186 – 99 = 87
Huỳnh Phong Thanh (Thanh tra CP): 164 – 87 = 77
Nguyễn Tấn Dũng (TT): 210 – 160 = 50
Nguyễn Bắc Son (TTTT): 121 – 77 = 44
Nguyễn Thái Bình (Nội vụ): 125 – 92 = 33
Trịnh Đình Dũng (Xây dựng): 131 – 100 = 31
Phạm Thị Hải Chuyền (Lao động): 105 – 111 = -6
Nguyễn Minh Quang (Tài nguyên môi trường): 83 – 94 = -11
Vũ Huy Hoàng (Công Thương): 112 – 128 = -16
Hoàng Tuấn Anh (Văn hóa thể thao): 90 – 116 = -26
Nguyễn Thị Kim Tiến (Y tế): 108 – 146 = -38
Phạm Vũ Luận (Giáo dục): 86 – 177 = -91
Nguyễn Văn Bình (Ngân hàng NN): 88 – 209 = -121
Các con số trên khá thú vị. Nó cho thấy, tuy QH rất “dè dặt” nhưng cũng đã cho chỉ số tín nhiệm âm cho 7 vị bộ trưởng. Ghế của các vị này chắc đang lung lay nặng.
Cách tính thứ hai (dùng biểu đồ):
.
Cách tính khác xếp loại tín nhiệm của Quốc hội
Chỉ sau một giờ thông báo của QH về việc xếp loại tín nhiệm, nhiều người đã đưa ra những cách xếp loại, phần mềm này được đánh giá hay và khoa học thế giới hay dùng. Xin giới thiệu hai cách:
Cách tính thứ nhất:
Tính theo chỉ số tín nhiệm quan chức, có 7 bộ trưởng có chỉ số âm
Báo chí VN vừa được phép công bố các con số về bỏ phiếu tín nhiệm của quốc hội với gần 50 vị quan chức chính phủ. Trong danh sách này không có các vị quan chức của ĐCS: hiện ở VN, ĐCS là “lực lượng lãnh đạo tối cao” nằm ngoài vòng kiểm soát của bất cứ cái gì, bởi vậy danh sách dưới đây mới chỉ là một phần các quan chức “tai to mặt lớn nhất” ở VN.
Các quan chức được các đại biểu QH đánh giá ở 3 mức, gọi là: tín nhiệm cao, tín nhiệm, và tín nhiệm thấp. Tổng số phiếu của 3 mức cho mỗi quan chức là 491. Để lập ra một chỉ số tín nhiệm từ 3 con số này, có thể lấy một tổ hợp tuyến tính của chúng, kiểu như
a x A + b x B + c x C
trong đó a,b,c là 3 hệ số, còn A,B,C là số phiếu tín nhiệm ở 3 mức. Vì có ràng buộc tuyến tính A + B + C = 491, nên tổng trên có thể viết thành
(a – b) x A + (c – b) x C + b x 491
Vì phần b x 491 là hằng số (không phụ thuộc vào quan chức) nên không dùng để so sánh được và có thể loại đi k
a-b = 1 và c-b = -1
có nghĩa là: cứ 1 phiếu “tín nhiệm cao” thì tính 1 điểm dương, còn 1 phiếu “tín nhiệm thấp” thì tính 1 điểm âm. Điểm tín nhiệm = số phiếu “tín nhiệm cao” trừ đi số phiếu “tín nhiệm thấp”. Với cách tính này, ta được các chỉ số tín nhiệm sau (trên 491):
Nguyễn Thị Kim Ngân (PCT QH): 372 – 14 = 358
Trương Thị Mai (UB vấn đề xã hội): 335 – 6 = 329
Uông Chung Lưu (PCT QH): 323 – 13 = 310
Phùng Quang Thanh (Quốc phòng): 323 – 13 = 310
Nguyễn Sinh Hùng (PCT QH): 328 – 25 = 303
Trương Tấn Sang (CT nước): 330 – 28 = 302
Tòng Thị Phóng (PCT QH): 322 – 24 = 298
Phùng Quốc Hiến (UB tài chính ngân sách): 291 – 11 = 280
Phan Trung Lý (UB pháp luật): 294 – 18 = 276
Nguyễn Thị Nương (Công tác đại biểu): 292 – 17 = 275
Nguyễn Hạnh Phúc (Văn phòng QH): 286 – 12 = 274
Nguyễn Văn Giàu (UB kinh tế): 273 – 15 = 258
Nguyễn Kim Khoa (UB an ninh quốc phòng): 267 – 9 = 258
Nguyễn Thị Doan (PCT nước): 263 – 13 = 250
Trần Văn Hằng (UB đối ngoại): 253 – 9 = 244
Trần Đại Quang (CA): 273 – 34 = 239
Ksor Phước (Hội đồng dân tộc): 260 – 28 = 232
Huỳnh Ngọc Sơn (PCT QH): 252 – 22 = 230
Đào Trọng Thi (UB Văn hóa giáo dục): 241 – 19 = 222
Phạm Bình Minh (Ngoại giao): 238 – 21 = 217
Nguyễn Xuân Phúc (PTT): 248 – 35 = 213
Phan Công Dung (UB khoa học công nghệ môi trường): 234 – 22 = 212
Bùi Quang Vinh (Kế hoạch+ đầu tư): 231- 46 = 185
Vũ Đức Đam (Văn phòng CP): 212 – 29 = 183
Nguyễn Văn Hiện (UB Tư pháp): 210 – 28 = 182
Nguyễn Hòa Bình (VKSND): 198 – 23 = 175
Trương Hòa Bình (TAND): 195 – 34 = 161
Hoàng Trung Hải (PTT): 186 – 44 = 142
Hà Hùng Cường (Tư pháp): 176 – 36 = 140
Nguyễn Thiện Nhân (PTT): 196 – 65 = 131
Cao Đức Phát (Nông nghiệp): 184 – 58 = 126
Vũ Văn Ninh (PTT): 167 – 59 = 108
Giàng Seo Phử (Dân tộc): 158 – 63 = 95
Nguyễn Quân (KH & CN): 133 – 43 = 90
Đinh La Thăng (GTVT): 186 – 99 = 87
Huỳnh Phong Thanh (Thanh tra CP): 164 – 87 = 77
Nguyễn Tấn Dũng (TT): 210 – 160 = 50
Nguyễn Bắc Son (TTTT): 121 – 77 = 44
Nguyễn Thái Bình (Nội vụ): 125 – 92 = 33
Trịnh Đình Dũng (Xây dựng): 131 – 100 = 31
Phạm Thị Hải Chuyền (Lao động): 105 – 111 = -6
Nguyễn Minh Quang (Tài nguyên môi trường): 83 – 94 = -11
Vũ Huy Hoàng (Công Thương): 112 – 128 = -16
Hoàng Tuấn Anh (Văn hóa thể thao): 90 – 116 = -26
Nguyễn Thị Kim Tiến (Y tế): 108 – 146 = -38
Phạm Vũ Luận (Giáo dục): 86 – 177 = -91
Nguyễn Văn Bình (Ngân hàng NN): 88 – 209 = -121
Các con số trên khá thú vị. Nó cho thấy, tuy QH rất “dè dặt” nhưng cũng đã cho chỉ số tín nhiệm âm cho 7 vị bộ trưởng. Ghế của các vị này chắc đang lung lay nặng.
Cách tính thứ hai (dùng biểu đồ):
.
Nguồn: Dang Ba blog
Tất cả số liệu đều là đồ giả, vậy thì số liệu lần trước với lần sau dẫu có khác nhau hay giống nhau thì cũng thế thôi.
Trả lờiXóaAnh Kiên ơi, đó là con số "bỏ túi" mà. Cũng như án "bỏ túi đó.
Trả lờiXóaViệc thống kê này thì cháu học lớp 5 trường làng cũng làm được. Vậy mà ông Đỗ Văn Chiến dám nói : " Trong quá trình kiểm phiếu và thống kê không tránh khỏi sai sót " . Đúng là đại biểu QH gì mà dốt hơn con bò nhà tôi.
Trả lờiXóaBạn thông cảm! Trình độ của ban kiểm phiếu thực chất chỉ dưới lớp ...5 , nên nhầm thì có gì là lạ?
XóaBạn nói chuẩn, NHÀ tớ hôm qua cũng bảo thế.. hehe!
XóaThanks!
Cái hay là tất cả mọi người đều được "tín nhiệm " cả . Không thất, thì cao thôi .
Trả lờiXóaĐây đúng là thành quả rất vĩ đại, và đáng tự hào !. Chỉ riêng ở VN mình mới được như thế thôi nhá
Bà con thông cảm. Trình độ cán bộ của ta cũng chỉ đến mức đó thôi. Đa phần là có trình độ chính trị cao cấp (GS hẳn hoi nha), còn về khoa học tự nhiên, về tính toán + - x :, thì chưa có nhiều kinh nghiệm.
Trả lờiXóaSau lần này các vị ấy sẽ đi học thêm.
Về nhà hỏi vợ nó tính tiền chợ cho còn hay hơn . Mà vợ nhà quê ấy nhé . Vợ CB chắc cũng chỉ cười hì hì .
XóaTính như thế này thì sẽ thấy ai nên từ chức ngay thôi mà. Cách tính toán thật sự khoa học, công bằng thì không nhất thiết phiếu âm (-) là đã bị loại. Cần phải coi phiếu TÍN NHIỆM THẤP là điểm liệt, điểm âm (-). Phieesi TÍN NHIỆM CAO trừ đi số phiếu TÍN NHIỆM THẤP sẽ ra đáp số tín nhiệm thực. Thấp ở đây phải được hiểu là dưới 0. Mà lẽ ra chỉ có phiếu TÍN NHIỆM và phiếu KHÔNG TÍN NHIỆM thôi. các thầy vẽ ra 3 cấp độ thì phải tính sát 3 cấp độ cho nó công bằng.
Em tính thế này các đồng chí QH thấy được không:
(Tỷ lệ % trên 498 đại biểu.
Phạm Thị Hải Chuyền (LĐ) : 105 – 111
= -6 + 276 = 270 = 52,2%
Nguyễn Minh Quang (TN) : 83 – 94
= -11 + 294 = 283 = 56,8%
Vũ Huy Hoàng (CT) : 112 – 128
= -16 + 251 = 235 = 47,18%
Hoàng Tuấn Anh (VhTt) : 90 – 116
= -26 + 286 = 260 = 52,2%
Nguyễn Thị Kim Tiến(y) : 108 – 146
= -38 + 288 = 250 = 50,2%
Phạm Vũ Luận (GD) : 86 – 177
= -91 + 229 = 138 = 27,7%
Nguyễn Văn Bình (NhNn) : 88 – 209
= -121 + 194 = 73 = 14,65%
Nguyễn Tấn Dũng (TTg) : 210 – 160
= 50 + 122 = 170 =34,13%
TTg không có số âm nhưng tỷ lệ TN rất thấp, chỉ 34,13%
Như vậy có 4 đồng chí tỷ lệ tín nhiệm thấp dưới 50%:
1. Nguyễn Văn Bình : 14,65%
2. Phạm Vũ Luận : 27,7%
3. Nguyễn Tấn Dũng : 34,13%
4. Vũ Huy Hoàng : 47,18%
Vũ Huy Hoàng 4,7 điểm thì có được đỗ vớt không hả bác.
XóaThấy nói là có mời đại diện HĐND các tỉnh lên để học tập kinh nghiệm cách tính toán này hay sao ấy.
Trả lờiXóaKhông nên mất thì giờ khi QH làm trò trẻ con để khỏi ngủ gục các bác ạ!
Trả lờiXóaMột lần nữa: Nguyễn Đình Tứ chết rồi vẫn vào BCT!
Trả lờiXóaNhững trò bịp bợm thế này mọi người quan tâm làm gì cho mệt...
Trả lờiXóaSao các bác khắc khe thế ,đây là sự cố khách quan do máy tính mua của nước lạ nên sai số cho phép đả ghi theo máy là 50/50
Trả lờiXóaCách đánh giá tín nhiệm này rất nguy hiểm nhưng nó hiện đang phổ biến ở VN khi nghiệm thu công trình . Các quan chức đi nghiệm thu các công trình lớn nhỏ cũng theo kiểu đánh giá này thi Dân chết . QH khi giám sát các việc làm của CP cũng làm theo cach này thi Nước chết. Cái gì cũng có thể qua được dù tín nhiệm cao rất thấp, nhưng còn mức tín nhiệm vẫn cao thì cho qua . Còn nếu mức cuối là tín nhiệm thấp là con số lớn nhất tức là công trình không thể nghiệm thu được .
Trả lờiXóaĐó là đặc tính của CSVN có từ thời chiến tranh , lấy số địch bị loại khỏi vòng chiến là chính, càng nhiều càng tốt, cho nên kết thúc chiến tranh, tổng kết về thiệt hại của địch . Về người : cao hơn tổng số lính nguỵ .
Máy bay , tấu chiến Mỹ bi bắn hạ và phá huỷ : cao hơn số máy bay và tầu chiến Mỹ có lúc đó !
Cách tính như thế cho nên ngân sách NN đã tiêu từ năm 2011 mà tới nay 2013
vẫn chưa quyết toán được ( năm nào cũng thế ), mà báo cáo tăng trưởng GDP của các tỉnh, thành hằng năm hầu hết cao hơn 10 % mà GDP cả nước chỉ tăng chưa tối 6 % !
Nói chung cách tính đó chỉ đem ra trình diễn cho vui ! Nhưng các nhân vật được đánh giá kiểu này thì cả Gsts như ô. NTN cũng cần phải xét lai tài năng và đức độ .
Các vị được dánh giá thấp, nên tự biết khả năng mình mà rút lui ! Đó là tự trọng !
Việc thống kê này thì cháu học lớp 5 trường làng cũng làm được. Vậy mà ông Đỗ Văn Chiến dám nói : " Trong quá trình kiểm phiếu và thống kê không tránh khỏi sai sót " . Đúng là đại biểu QH gì mà dốt hơn con bò nhà tôi.
Trả lờiXóaHAY !!!!!!!!!!!! CÁI CÒM NÀY QUÁ HAY ! THÊM DỐT NHƯ CÁI CON "TỰ DO" NỬA
Đã từ lâu rồi, tôi không còn tin vào BỐ CON THẰNG NÀO hết.
Trả lờiXóaĐôi lời góp ý;
Trả lờiXóaTổng số đại biểu Quốc hôi khóa XIII là 500 người.
(Xin xem trang web chính thức của Quốc hội Việt nam, tại địachỉ:http://dbqh.na.gov.vn/XIII/Daibieu.aspx)
Thông báo lúc đầu là có 498 đại biểu tham gia bỏ phiếu việc "lấy phiếu tín nhiệm". Như vậy có 2 đại biểu không tham gia. Chắc là bận công tác hay ốm đau... gì đó vào ngày theo tôi là rất hệ trong này.
Tuy nhiên theo thông tin trong bài viết nói trên: "Không nên trách ban kiểm phiếu của Liên đoàn bóng đá" thì thưc tế chỉ có 492 đại biểu tham gia bỏ phiếu vào ngày 10/6/2013. Vậy là có thêm 6 người không tham gia bỏ phiếu. Hay là có 6 phiếu không hợp lệ?
Ngoài ra có không ít người trong 47 người đươc đánh giá qua việc "lấy phiếu tín nhiệm" lại có tổng số phiếu đánh giá ở cả 3 mức "tín nhiệm cao"(1), "tín nhiệm"(2) và "tín nhiệm thấp"(3) nhỏ hơn 492. Vậy thì đã có trường hợp một số đại biểu quốc hội đã quên "đánh giá" một số người trong số 47 người trong diện cần được đánh giá nói trên? Hay là những đại biểu quốc hôi này muốn đánh giá một số trong 47 người nói trên ở một mức khác, nhưng mức ấy lại không có trong "barem"? Những phiếu đánh giá "thiếu sót" như thế có được coi là hợp lệ hay không?
Thường thì trong các cuộc bỏ phiếu chính thức, người ta phải phổ biến rất kỹ qui định bỏ phiếu và xác định rõ từ trước phiếu đánh giá như thế nào là hợp lệ, không hợp lệ. Qui định này cần viết ra văn bản có chữ ký của Trưởng ban bầu cử, được quốc hội bầu ra một cách công khai minh bạch và hợp qui. Có qui định này, sẽ xác định được các phiếu đánh giá nói ở trên là hợp lệ hay không.
Cũng cần công bố công khai trước quốc hội " Biên bản kiểm phiếu" (chứ không chỉ là Nghị quyết công nhân việc "lấy phiếu tín nhiệm"), có chữ ký của Trưởng ban và tất cả 28 thành viên còn lại. Trong biên bản đó dĩ nhiên cần xác định rõ số phiếu bầu hợp lệ và không hợp lệ.
Với 29 thành viên trong Ban kiểm phiếu, hoàn toàn có thể chia thành 3 hoặc 4 tổ kiểm phiếu độc lập. Các tổ kiểm tất cả (492?) phiếu bầu. Sau này so sánh kết quả kiểm phiếu giữa các tổ, thì không thể có hiện tượng công bố trước quốc hội kết quả kiểm phiếu sai, rồi phải đính chính lại, như vừa qua.
Theo tôi việc tổ chức được và tổ chức khá thành công việc "lấy phiếu tín nhiệm" 47 nhân vật chủ chốt của quốc hội và chính phủ là một cố gắng đáng ghi nhận trong quá trình mở rộng dân chủ. Việc gì cũng cần phải được xem xét, đánh giá trong một hoàn cảnh cụ thể mà việc đó được thực hiện hay được tổ chức thực hiện. Nghĩa là trong một phạm trù lịch sử cụ thể.
Những trục trặc trong quá trình kiểm phiếu vừa qua, theo tôi có trách nhiệm chính của ông Trưởng ban kiểm phiếu Đỗ văn Chiến, bí thư Tỉnh ủy Yên bái. Ông vốn là kỹ sư nông nghiệp, người dân tộc Sán Dìu, sinh năm 1962, vào Đảng năm 1986 (còn ít tuổi Đảng nhé.Hì hì!). Ông cần phải rút kinh nghiệm về các thiếu sót này.
Ngoài ra, ông Chiến có một website của cá nhân ông có tên miền là "http://dovanchien.net". Coi chừng đây có thể là website giả mạo tên ông Chiến. Nếu không, thì lại có thiếu sót mất rồi: Các cơ quan nhà nước, Đảng và các cán bộ chủ chốt của nhà nước, Đảng... khi lập website cơ quan hay cá nhân phải lấy tên miền của Việt nam, thí dụ .vn, .com.vn, .org.vn...., không được lấy tên miền quốc tế (như .net, .com ...) đâu nhé. Hì hì
Dân "cầy" khoa học, bảo mật mạng như tôi có thói quen "dở" là hay viết cụ thể, tỉ mỉ, nhưng được cái nói thật. Xin các bác cảm phiến.
DƯ THẾ LÀ DƯ LÀO!
Trả lờiXóaEm ơi, vào đây anh đọc cho mà nghe QUỐC HỘI TRUYỆN CƯỜI của Nguyễn Hồng Kiên "DƯ THẾ LÀ DƯ LÀO" hay lắm!
(Vì ở Đức nên hay mắc tật nói ngược thế đấy ạ! hehe)
-(Sau một hồi chăm chú nghe..) Hehe công nhận Nguyễn Hồng Kiên hay soi nhỉ, mà soi cái gì ra cái đấy... soi Quốc hội ra truyện cười, tuyệt!
-Chuyện, đến đếm số ghế ngồi ở Nhà Hát Lớn có bao nhiêu khách trong "Kỷ niệm 45 năm Hội Khoa học lịch sủ Việt Nam, Đón nhận Huân chương hạng nhất, Công bố quỹ phát triển sử học Việt Nam, Chương trình văn nghệ SÓNG VỌNG BIỂN ĐÔNG đông thế Nguyễn Hồng Kiên còn đếm được thì việc tính toán kiểu lóp 3 trường làng của Quốc hội với Nguyễn Hồng Kiên "nhỏ như con thỏ"!
-Nhưng vì hôm đấy SÓNG VỌNG BIỂN ĐÔNG nhưng lại KHÔNG CÓ SÓNG nên mới Nguyễn Hồng Kiêm mới đếm cho bõ tức, chứ hôm nay Quốc hội toàn TÍN NHIỆM HẾT mà...
-Từ sáng đến giờ Tễu đăng bài nào cũng hàng trăm comments cười rúc ra rúc rích hết cả với nhau, cứ như thư giãn cuối tuần... không DƯ THẾ LÀ DƯ LÀO mới là chuyện lạ (?!)
- (ngớ người mấy giây) Ừ nhể, QUỐC HỘI KỲ NÀO CŨNG BẤT TÍN NHIỆM QUÁ!!!
Tính ra chợ mua cái đĩa hài (đĩa lậu 10.000đ) về xem giải trí. Ai ngờ đọc tin này mình tiết kiệm được 10k.
Trả lờiXóaTrân mình cảm ơn Quốc Hội lắm lắm!