Bánh kẹo Trung Quốc "bủa vây" các trường học Thủ đô
Thứ năm 30/08/2012 06:02
(GDVN) - Năm học mới mới bắt đầu, bánh kẹo rẻ tiền có xuất xứ từ Trung Quốc, sử dụng phẩm màu độc hại lại “bủa vây” các cổng trường tiểu học.
.
.
Nhan nhản như nấm sau mưa
.
.
Dạo một vòng qua các cổng trường tiểu học, trung học trên địa bàn thành phố Hà Nội những ngày học đầu tiên của năm học mới, sẽ thấy các loại kẹo không rõ nguồn gốc, xuất sứ, thành phần được bán nhan nhản như nấm sau mưa.
Cổng trường nào cũng thấy có những quán hàng rong, bày bán la liệt những loại kẹo, bánh, đồ chơi ghi toàn tiếng Trung Quốc. Những túi nhỏ kẹo bi, kẹo sao xanh, đỏ, kẹo vỉ ngậm, kẹo viên C, kẹo cao su, bánh que cay đủ màu, túi vỏ cam, quýt sấy khô... được bán rất nhiều.
Dừng chân tại cổng Trường tiểu học Nguyễn Trãi (Thanh Xuân), chúng tôi được “tận mục sở thị” những loại kẹo, đồ ăn bán tại cổng trường này. Hàng chục học sinh đang háo hức xâu xúm quanh gánh hàng rong và chia nhau những viên kẹo vừa mua được.
Thấy chúng tôi tạt xe vào hỏi mua, chủ gánh hàng rong đon đả mời chào và đưa cho chúng tôi xem một gói kẹo "Long kha kha" nhỏ, bên ngoài in hình chú khỉ Tôn Ngộ Không và mấy túi kẹo bi, kẹo sao xanh, đỏ nói: “Các em mua kẹo bánh cho cháu đi. Học sinh sắp tan học rồi đấy. Hàng chị mới lấy về còn nguyên hạn sử dụng. Bánh que cay này có đủ màu sắc, xanh, đen, vàng, đỏ… đều có. Mùi vị thơm ngon lắm! Chỉ có 2.000 đồng/gói nên bọn trẻ con mua nhiều lắm đấy”.
Cầm gói bánh que cay chủ gánh hàng rong đưa cho, tôi bóc ra, bên trong có mấy cái bánh hình que dài chừng 15cm được ướp thêm một số gia vị gì đó, đưa lên mũi ngửi có mùi thơm thơm, hăng hăng giống mùi của ngũ vị hương. Tuy nhiên, sản phẩm khi bóc ra được một lúc có mùi hôi nồng rất khó chịu.
Thử bằng miệng, mới đầu có vị cay, ngọt lợ, nhai kỹ thì thấy đăng đắng trong cổ họng không tài nào nuốt nổi.
Cổng trường nào cũng thấy có những quán hàng rong, bày bán la liệt những loại kẹo, bánh, đồ chơi ghi toàn tiếng Trung Quốc. Những túi nhỏ kẹo bi, kẹo sao xanh, đỏ, kẹo vỉ ngậm, kẹo viên C, kẹo cao su, bánh que cay đủ màu, túi vỏ cam, quýt sấy khô... được bán rất nhiều.
Dừng chân tại cổng Trường tiểu học Nguyễn Trãi (Thanh Xuân), chúng tôi được “tận mục sở thị” những loại kẹo, đồ ăn bán tại cổng trường này. Hàng chục học sinh đang háo hức xâu xúm quanh gánh hàng rong và chia nhau những viên kẹo vừa mua được.
Thấy chúng tôi tạt xe vào hỏi mua, chủ gánh hàng rong đon đả mời chào và đưa cho chúng tôi xem một gói kẹo "Long kha kha" nhỏ, bên ngoài in hình chú khỉ Tôn Ngộ Không và mấy túi kẹo bi, kẹo sao xanh, đỏ nói: “Các em mua kẹo bánh cho cháu đi. Học sinh sắp tan học rồi đấy. Hàng chị mới lấy về còn nguyên hạn sử dụng. Bánh que cay này có đủ màu sắc, xanh, đen, vàng, đỏ… đều có. Mùi vị thơm ngon lắm! Chỉ có 2.000 đồng/gói nên bọn trẻ con mua nhiều lắm đấy”.
Cầm gói bánh que cay chủ gánh hàng rong đưa cho, tôi bóc ra, bên trong có mấy cái bánh hình que dài chừng 15cm được ướp thêm một số gia vị gì đó, đưa lên mũi ngửi có mùi thơm thơm, hăng hăng giống mùi của ngũ vị hương. Tuy nhiên, sản phẩm khi bóc ra được một lúc có mùi hôi nồng rất khó chịu.
Thử bằng miệng, mới đầu có vị cay, ngọt lợ, nhai kỹ thì thấy đăng đắng trong cổ họng không tài nào nuốt nổi.
.
Dù mới là những buổi học đầu tiên của năm học mới nhưng tại các cổng trường đã tái xuất các gánh hàng rong, các cửa hàng buôn bán các loại bánh kẹo Trung Quốc. |
Trước cổng trường tiểu học Định Công (Hoàng Mai), một nhóm học sinh đang tíu tít bên mấy hàng bán bánh kẹo. Những chiếc kẹo mút màu sắc sặc sỡ, những túi bánh kẹo, viên thạch rau câu in chi chít chữ Trung Quốc bên ngoài vỏ được khá nhiều học sinh chọn vì bắt mắt và giá rẻ.
Tại một số trường học khác như Đặng Trần Côn, Nhân Chính (Thanh Xuân), Kim Liên, Phương Liên (Đống Đa), Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch (Cầu Giấy)... các hàng rong trước cổng trường cũng bày bán phổ biến các loại bánh kẹo Trung Quốc như trên.
Không nguồn gốc, không rõ thành phần, không hạn sử dụng...
Giá của những loại bánh, kẹo này dao động từ 500 – 2000 đồng. Do đó, chỉ với 10.000 đồng, chúng tôi đã mua được cả chục gói bánh, kẹo đủ các loại, màu sắc khác nhau.
Hỏi về nguồn gốc của gói bánh que cay và những gói kẹo xanh, đỏ đang được bày bán, chủ một gánh hàng rong cho biết: “Những mặt hàng này, tôi đều lấy lại từ các đầu mối. Hàng lấy về thì mang bán. Buôn bán nhỏ như chúng tôi quan tâm làm gì mấy chuyện xuất xứ, chất lượng của sản phẩm cô ơi!...”
Trên bao bì của các mặt hàng bánh kẹo bán tại các cổng trường học có in chi chit chữ Trung Quốc và những hình ảnh siêu nhân, hoạt hình, màu sắc rất nổi bật và bắt mắt.
“Mua bánh, kẹo đi em. Hàng mới về, còn nguyên hạn sử dụng…”, chủ một của hàng nhỏ bán bánh kẹo trước cổng Trường tiểu học Bế Văn Đàn (Đống Đa) săn đón.
Chủ quán nói hàng mới còn nguyên hạn sử dụng. Nhưng lạ thay, chúng tôi không hề tìm thấy bất cứ thông tin gì ngay cả bằng tiếng Trung về ngày sản xuất cũng như hạn sử dụng của sản phẩm.
Có thể gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng
Để kiểm nghiệm chất lượng của những loại bánh kẹo đang được bày bán tràn lan ở các cổng trường học hiện nay, chúng tôi đã liên hệ và mang đến Viện Dinh Dưỡng những loại bánh kẹo này.
Các chuyên gia dinh dưỡng tại Viện nhận định: Hầu hết các loại bánh kẹo này sử dụng các loại phẩm màu độc hại, không đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ số dinh dưỡng bổ trợ cho sức khỏe con người là không hề có, thậm chí ăn vào có thể gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng con người. .
Trao đổi với PV, một cán bộ Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia cho biết: "Việc người dân bày bán các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hạn sử dụng không những trái pháp luật mà còn để lại những hậu họa khôn lường, gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng.
Các bậc phụ huynh nên nhắc nhỏ con em mình tránh xa những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, địa chỉ sản xuất, hạn sử dụng… để tránh những hậu họa khó lường có thể xảy ra.”'
.
Tại một số trường học khác như Đặng Trần Côn, Nhân Chính (Thanh Xuân), Kim Liên, Phương Liên (Đống Đa), Dịch Vọng Hậu, Mai Dịch (Cầu Giấy)... các hàng rong trước cổng trường cũng bày bán phổ biến các loại bánh kẹo Trung Quốc như trên.
Không nguồn gốc, không rõ thành phần, không hạn sử dụng...
Giá của những loại bánh, kẹo này dao động từ 500 – 2000 đồng. Do đó, chỉ với 10.000 đồng, chúng tôi đã mua được cả chục gói bánh, kẹo đủ các loại, màu sắc khác nhau.
Hỏi về nguồn gốc của gói bánh que cay và những gói kẹo xanh, đỏ đang được bày bán, chủ một gánh hàng rong cho biết: “Những mặt hàng này, tôi đều lấy lại từ các đầu mối. Hàng lấy về thì mang bán. Buôn bán nhỏ như chúng tôi quan tâm làm gì mấy chuyện xuất xứ, chất lượng của sản phẩm cô ơi!...”
Trên bao bì của các mặt hàng bánh kẹo bán tại các cổng trường học có in chi chit chữ Trung Quốc và những hình ảnh siêu nhân, hoạt hình, màu sắc rất nổi bật và bắt mắt.
“Mua bánh, kẹo đi em. Hàng mới về, còn nguyên hạn sử dụng…”, chủ một của hàng nhỏ bán bánh kẹo trước cổng Trường tiểu học Bế Văn Đàn (Đống Đa) săn đón.
Chủ quán nói hàng mới còn nguyên hạn sử dụng. Nhưng lạ thay, chúng tôi không hề tìm thấy bất cứ thông tin gì ngay cả bằng tiếng Trung về ngày sản xuất cũng như hạn sử dụng của sản phẩm.
Có thể gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng
Để kiểm nghiệm chất lượng của những loại bánh kẹo đang được bày bán tràn lan ở các cổng trường học hiện nay, chúng tôi đã liên hệ và mang đến Viện Dinh Dưỡng những loại bánh kẹo này.
Các chuyên gia dinh dưỡng tại Viện nhận định: Hầu hết các loại bánh kẹo này sử dụng các loại phẩm màu độc hại, không đảm bảo về vệ sinh an toàn thực phẩm. Chỉ số dinh dưỡng bổ trợ cho sức khỏe con người là không hề có, thậm chí ăn vào có thể gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng con người. .
Những loại bánh kẹo Trung Quốc rẻ tiền không rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hạn sử dụng, nhuộm phẩm màu độc hại có thể gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng. |
Trao đổi với PV, một cán bộ Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia cho biết: "Việc người dân bày bán các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hạn sử dụng không những trái pháp luật mà còn để lại những hậu họa khôn lường, gây nguy hại đến sức khỏe và tính mạng của người sử dụng.
Các bậc phụ huynh nên nhắc nhỏ con em mình tránh xa những loại thực phẩm không rõ nguồn gốc, địa chỉ sản xuất, hạn sử dụng… để tránh những hậu họa khó lường có thể xảy ra.”'
.
Nguồn: Giáo dục VN.
Nhưng người Vn cứ mua, cứ ăn vì họ quan niệm chết có số mà.
Trả lờiXóaKhổ thế đấy. Biết là làm ăn với TQ rất nguy hiểm nhưng người Vn cứ làm và làm nhiều nhất nữa là đằng khác.
Sao thế nhỉ?
Dân có biết gì đâu, trách dân sao được. 700 tờ báo chính thống, rồi chi bộ, đoàn thanh niên, hội phụ nữ, hội CCB,... có ai bỏa TQ xấu đâu? Nghe tin con tôi đi biểu tình chống TQ, chị tôi bảo "TQ giúp mình đánh Mỹ, sao cháu lại đi biểu tình chống TQ".
XóaThực phẩm TQ nếu ăn mà chết liền thì còn may mắn .Đàng nầy ,nó chỉ giết người từ từ ,chậm rãi bằng bệnh tật ,sống cũng dở ,chết cũng dở còn khổ hơn là chết liền .Lại nửa ,còn ảnh hưởng đến cả thế hệ con cháu qua di truyền bằng đủ thứ bệnh lạ ,dị dạng, quái thai ...Nhưng người Việt mình vẩn còn số đông không biết sợ ,hoặc biết nhưng thấy rẻ cứ ăn .Phải tổ chức phong trào tẩy chay hàng TQ trên cả nước bằng tất cả phương tiện truyền thông mới được .
XóaHôm qua mình bế con ra nhà trẻ chơi thấy mấy đứa nhỏ cầm mỗi đứa1-2 gói bánh que cay màu vàng . gói nilon màu đỏ . Chúng ăn ngon lành và còn giành nhau ăn . Mình thấy vậy bảo các cháu không nên ăn rất độc hại . Nhưng chúng đâu có cần nghe . Nghĩ chẳng biết làm sao . Mình tin rằng với âm mưu đầu độc trẻ em VN thì những món hàng kia chúng chỉ cần bán lỗ vốn hoặc cho không chúng cũng làm . Chỉ những kẻ buôn bán vô lương mới bất chấp tất cả mua về bán làm hại dân mình .
Trả lờiXóaPhải kêu gọi tẩy chay. Sau đó chúng sẽ trá hình. Lại phải tìm biện pháp vạch mặt tiếp.
Trả lờiXóaĐúng đấy,người Trung Quốc bây giờ có phải là người nữa không ,hay tất cả bọn chúng đã trở thành ác quỹ cả rồi,vừa rồi tôi bị suy nhược thần kinh,qua lời một người bạn,tôi ra tiệm thuốc bắc mua 2 hộp thuốc(ban đầu tôi tưởng là của Hồng Kong hay của Đài Loan gì đó thôi),khi tôi uống gần hết 2 hộp thuốc ấy,thấy bịnh không hết mà còn trầm trọng thêm ra,thắc mắc tôi lấy thuốc ra xem kỹ thì ra của quỹ CHỆT(Tàu),biết ngay là mình đã bị trúng độc trầm trọng(tôi phải đi Bác sĩ gần 10 ngày sau mới khỏi đấy-xét nghiệm thấy người đầy chất độc.)Tôi vô cùng căm thù lũ giặc này-Việc gì phải làm như vậy???
Trả lờiXóaNhà nước mà không có biện pháp giải quyết tận gốc
Trả lờiXóathì phụ huynh học sinh và cả xã hội cũng bó tay.
Không thể giám sát trẻ 24/24,
mà trẻ thì chúng dại lắm,
thấy đẹp lại thấy bạn ăn là chúng thử thôi,
thử thấy ngon thì lại mua tiếp.
Mà mấy người bán lẻ cho trẻ thì họ chỉ biết có tiền lãi.
Còn người chủ trương sản xuất máy thử hàng này
thì họ nghiên cứu kỹ hết mọi tình huống rồi.
Ôi, nếu có lên tiếng lo lắng cho giống nòi thì có là cổ hủ và lo hão không.
Các phụ huynh hãy tự bảo vệ con em mình! hãy cho trẻ ăn ở nhà trước khi đi học và không nên cho trẻ mang tiền. Hãy dạy cho trẻ biết sự độc hại chết người của hóa chất dưới những lớp màu đẹp mắt, những hương thơm độc hại. Tẩy chay hàng TQ! Tất cả chúng ta hãy cùng hành động!
Trả lờiXóaHiện nay TQ đã thực hiện nhiều mánh khóe có tổ chức để đầu độc con người qua thực phẩm, hàng tiêu dùng, hoa quả. Hậu quả dẫn đến nhiều người dân chết vì mắc bệnh về ung thư. TQ còn làm nơi chế xuất ma túy để tuồn qua biên giới Lào vào Việt Nam và qua biên giới Việt Trung. Ngoài ra TQ đã chủ đích tung tiền giả để phá kinh tế đất nước, mua chuộc các bí thư lãnh đạo 6 tỉnh biên giới để mua rừng dài hạn. Bài học chiến tranh với Ấn Độ Trung Quốc đã từng làm như vậy và đào các con đương hầm ngầm và chôn dấu vũ khí. Trước năm 1979 lợi dụng giúp ta chông Mỹ TQ đã lợi dụng khai thác tài nguyên, vàng bạc chuyển về nước và đào hầm công sự chôn dấu cũ khí để phục vụ thôn tính Việt Nam đã từng phát hiện. Đến nay TQ đã thực hiện hối lộ chính quyền để trùng thầu để phá hoại và khai thác toàn diện tài nguyên khoáng sản và hủy hoại môi trường...Chỉ khi nào mỗi người Trung Quốc và Hoa Kiều được giám sát chặt chẽ. Đặc biệt kiểm soát kỹ hàng hóa trước khi nhập thì mới cơ may thoát khỏi sự phá hoại của TQ...
Trả lờiXóaNhững trái "đào tiên" Trung Quốc sau khi được "hóa trang" bằng dung dịch hóa chất bảo quản sẽ rụng hết lông, cầm lên tay có cảm giác trơn mượt, đỏ mọng và rất bắt mắt.
Trả lờiXóaNếu ăn thường xuyên những trái đào ngâm hóa chất này, theo đài truyền hình Quý Châu - Trung Quốc sẽ rất có hại cho sức khỏe,
nhẹ thì gây chóng mặt, nôn mửa, đi ngoài, nặng có thể gây rát họng, lâu ngày dẫn đến ung thư.
http://giaoduc.net.vn/Quoc-te/Xem-Nghe/Video-Dao-tien-Trung-Quoc-ngam-hoa-chat-gay-ung-thu/216454.gd
"Trao đổi với PV, một cán bộ Viện Kiểm nghiệm An toàn vệ sinh thực phẩm Quốc gia cho biết: "Việc người dân bày bán các loại bánh kẹo không rõ nguồn gốc xuất xứ, thành phần, hạn sử dụng không những trái pháp luậ"
Trả lờiXóaTrái pháp luật- vậy những người ,những cơ quan bảo vệ pháp luật đâu rồi. Từng người dân đơn lẻ thì làm được gì đây
Ai quản lý những loại kẹo, thực phẩm này ? bộ y tế, ai giám sát hàng hóa trên thị trường ? Quản lý thị trường, ai quản lý bán hàng rong khắp phố phường ? UBND tp Hà Nội, ai quản lý chất lượng bữa ăn và văn hóa của học sinh ? Sở giáo dục HN, ai dạy dỗ các con em ăn uống thế nào ? Gia đình và nhà trường...và ai góp phần tuyên truyền lợi ích và tiềm ẩn của loại thực phẩm này...? Báo chí ...
Trả lờiXóaRùng mình công nghệ sản xuất giấy ăn
Trả lờiXóahttp://vn.news.yahoo.com/r%C3%B9ng-m%C3%ACnh-c%C3%B4ng-ngh%E1%BB%87-s%E1%BA%A3n-xu%E1%BA%A5t-gi%E1%BA%A5y-%C4%83n-025014556--finance.html
TS. Nguyễn Đăng Diệp, phó giám đốc Trung tâm Công nghệ sinh học nông nghiệp, nguyên giám đốc Viện Dinh dưỡng Quân đội, lắc đầu ngao ngán khi chúng tôi đưa cho ông xem 3 mẫu nhân bánh trung thu mua được từ chợ Bình Tây.
Theo ông, qua nhãn mác dán trên bao bì thì đây là mẫu dùng để kiểm nghiệm, chưa được có kết luận về an toàn thực phẩm, càng không được phép bày bán. Bằng con mắt nhà nghề, ông cho biết thêm bên trong chỉ là một hỗn hợp bột, phẩm màu và hương liệu, có thể chứa một số hóa chất bảo quản chống mốc.
Những loại hóa chất này đều có độc tính rất cao, hấu hết đều có xuất xứ từ Trung Quốc và được bày bán công khai....
http://vn.news.yahoo.com/h%C3%A3i-h%C3%B9ng-nh%C3%A2n-b%C3%A1nh-trung-thu-l%C3%A0m-s%E1%BA%B5n.html
Ông Khương Trần Phúc Nguyên - Trưởng trạm Thú y Bình Chánh - nhận xét:
Trả lờiXóa“Giết mổ heo ngay trên nền sàn bẩn như vậy chắc chắn lô thịt,
phụ phẩm này nhiễm vi khuẩn, vi sinh, không an toàn thực phẩm”.
http://vn.news.yahoo.com/%E1%BB%9Bn-l%E1%BA%A1nh-l%C3%B2-m%E1%BB%95-heo-l%E1%BA%ADu-235133954--finance.html
Heo được giết mổ trên nền nhà đọng nước đen đúa.
Thịt, lòng, đầu heo vứt lăn lóc trên nền gạch ngập ngụa nước đen lẫn lông heo, rác rưởi.
Huyết heo đựng trong thau để ngay nền sàn không che đậy.
Phía sau căn nhà là nơi nhốt heo gà, trong số đó nhiều con heo lừ đừ, có con không thể đứng lên nổi.
Sau khi mánh khóe biến nho TQ thành nho Mỹ bị lật tẩy, người bán đã gắn xuất xứ mới "Thái Lan" cho nó.
Trả lờiXóahttp://www.thanhnien.com.vn/pages/20120901/lap-lo-nguon-goc-trai-cay.aspx
Hiện tại, nho xanh và đỏ, mận đỏ TQ được bày bán tràn ngập các chợ, dọc các tuyến đường tại TP.HCM dưới mác hàng "Thái Lan". Trên đường Phan Huy Ích (Q.Tân Bình), bà Tươi chất lên xe đẩy hơn 50 kg nho đỏ và nho xanh. Vẫn cái bảng bằng gỗ quen thuộc nhưng hôm nay, bà không viết lên đó chữ “nho Mỹ” mà thay vào là “nho Thái”.
“Nho Thái” của bà Tươi bán giá 40.000 đồng/kg, cả loại xanh lẫn đỏ. Chúng tôi nói chỉ tìm mua loại nho TQ vì nho này để được lâu chứ không mua nho Thái, bà Tươi nhăn mặt nói: “Mấy cái này cũng TQ đó cô ơi”.
Bà tiếp lời: “Ra chợ đầu mối lấy hàng thì chỉ lấy hàng TQ vì nếu lấy đúng hàng gốc Mỹ, giá rất cao.
Xe đẩy như tụi tui bán giá cao ai mà mua? Giờ người ta đang chuộng đồ Thái nên mình để vậy, ai thích thì mua”. Hiển nhiên là khách đến mua thì bà Tươi luôn cố thuyết phục đó là nho Thái.
PV thắc mắc, sao lại lừa khách hàng, bà Tươi nổi giận: “Ai dại đi la làng là mình bán nho TQ? Tại cô đòi nho TQ nên tui mới nói”.
Quan sát những thùng hàng, chúng tôi nhận thấy trái cây nhập phần lớn là hàng Trung Quốc.
Trả lờiXóaTất cả, từ thùng chứa hàng bằng carton cho tới băng dính dán trên đều in bằng tiếng Hoa.
http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200947/20091117234325.aspx
“Hàng Trung Quốc rành rành vậy chớ khi vào chợ, anh không còn nhận ra nó nữa đâu, vì được gắn toàn mác Mỹ, Thái, New Zealand... không hà!”,
T. một nhân viên xe đẩy tay tiết lộ, khi chúng tôi lân la hỏi về xuất xứ những thùng hàng mà anh đang đưa về sạp.
Cũng theo T., hầu hết hàng ở đây được nhập thẳng của thương lái Trung Quốc qua cửa khẩu Tân Thanh (Lạng Sơn).
Một chuyên gia trong lĩnh vực phân tích dư lượng hóa chất cho biết: “Hiện nay chưa thể test được những chất hóa học được ướp tẩm vào trong hoa quả, chất giữ tươi... nên vẫn chưa thể kết luận được chúng độc hại như thế nào đến sức khỏe người tiêu dùng. Tuy nhiên, ai cũng ngầm hiểu là chúng không hề tốt cho sức khỏe”. Qua các đợt thanh tra liên ngành về vệ sinh an toàn thực phẩm tại chợ, cơ quan chức năng chủ yếu phát hiện một số loại trái cây, rau củ tươi nhập từ Trung Quốc không có nhãn phụ tiếng Việt, giấy chứng minh nguồn gốc xuất xứ...
Bà Nguyễn Ánh Hồng, Giám đốc điều hành hệ thống siêu thị Maximart, kể từng mua quýt, cam Trung Quốc về để thử suốt 2 tháng mà chúng vẫn tươi rói, khi mở ra cắn thử thì thấy đắng nghét.
Trả lờiXóaCòn một chủ xe chuyên vận chuyển hàng Trung Quốc đường dài gọi điện thoại đến Báo Thanh Niên cung cấp thông tin: những xe đông lạnh chở hàng Trung Quốc luôn được xử lý, phun hóa chất bảo quản. “Có xe chở về đến nơi, mở container ra thì hôi nồng nặc mùi hóa chất gì đó”, anh này nói.
http://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200947/20091120230849.aspx
theo ông Tiến, tại các cửa khẩu lượng trái cây ngoại nhập đưa vào VN ào ạt. Không ai chờ 2 - 3 ngày sau để xem trái cây đó có những chất bảo quản, hay tẩm ướp hóa chất gì; mặt khác năng lực kiểm nghiệm còn rất nhiều hạn chế. Vì thế, việc kiểm tra tại đây chỉ là test nhanh, dừng lại ở việc kiểm dịch thực vật, xem trái cây có bị sâu bệnh hay không mà thôi rồi cho vào, chứ chưa kiểm tra về an toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP).
“Do vậy, các loại trái cây Trung Quốc có chứa hóa chất, hay những chất bảo quản gì thì lâu nay chúng ta không thể biết”, ông Tiến nói.
“Nhưng điều đáng lưu ý, trong khi chưa làm rõ nguồn gốc của rau củ, thì nhiều cơ sở bán hàng trong nước lại một lần nữa tìm cách xóa "quốc tịch" của rau, quả Trung Quốc. Ngay cả trong siêu thị cũng chưa trung thực, họ thông tin sai về xuất xứ sản phẩm, cố tình bỏ qua gốc gác Trung Quốc của trái cây. Đó là hình thức gian lận thương mại. Theo tôi được biết, Bộ Công thương đã thông báo cho biết trong những ngày gần đây cơ quan chức năng đã kiểm tra, xử phạt rất nặng các lỗi vi phạm này, ngay cả trong siêu thị, tại nhiều địa phương”, ông Khẩn nói.
Trả lờiXóahttp://www.thanhnien.com.vn/news/pages/200947/20091122234620.aspx
* Chúng ta làm gì để có thể truy nguyên nguồn gốc?
bà Cường đã đi tìm hiểu về việc trồng giá.:
Trả lờiXóahttp://www.thanhnien.com.vn/pages/20120808/san-xuat-gia-an-bang-hoa-chat-ky-3-an-vao-anh-huong-gan-than-than-kinh.aspx
“Qua tìm hiểu, tôi biết được hầu hết các hộ sản xuất giá đều có dùng hóa chất, chất kích tăng trưởng của Trung Quốc.
Những hóa chất này rất rẻ, nhất là loại ống 20 ml dùng kích thích thân giá mập, chỉ vài trăm đồng/ống. Tôi cũng đã thử đem hai loại giá (làm bình thường và giá làm từ chất kích thích) luộc trong nước để xem biểu hiện của nước sau luộc.
Kết quả, với giá có sử dụng hóa chất, chất tăng trưởng thì nước sau khi luộc có màu đục, chứ không trong như nước luộc từ giá trồng tự nhiên”, bà Cường khẳng định.
Phó viện trưởng Viện Vệ sinh y tế công cộng TP.HCM (thuộc Bộ Y tế), bác sĩ Vũ Trọng Thiện nói: “Từ nay hết dám dùng loại giá thân mập, ngắn.
Trả lờiXóaĐáng sợ khi ngày càng nhiều cơ sở sản xuất lạm dụng hóa chất, phụ gia không rõ nguồn gốc,
nhất là các hóa chất Trung Quốc”.
http://www.thanhnien.com.vn/pages/20120807/san-xuat-gia-an-bang-hoa-chat-ky-2-bat-chap-suc-khoe-nguoi-dung.aspx
Bộ trưởng yêu cầu kiểm tra
Sáng 6.8, ngay sau khi Báo Thanh Niên đăng tải bài viết Sản xuất giá ăn bằng hóa chất, phản ánh về thực trạng nhiều người dân tại H.Hóc Môn (TP.HCM) dùng hóa chất có nguồn gốc từ Trung Quốc để sản xuất giá cho tăng trưởng nhanh, trắng, mập..., Bộ trưởng Bộ NN-PTNT Cao Đức Phát đã yêu cầu Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản chủ trì, phối hợp với Cục Bảo vệ thực vật kiểm tra nội dung báo nêu. Các cục liên quan nêu trên phải báo cáo Bộ trưởng kết quả kiểm tra trước ngày 9.8.2012.
Trả lờiXóaĐậu phụ là một trong những loại thực phẩm rất bổ dưỡng, lành tính lại rẻ tiền, là món ăn quen thuộc và ưa thích của nhiều gia đình trong những ngày hè nắng nóng.
Tuy nhiên, cũng chính vì rẻ nên người dân dường như không quan tâm tới chất lượng cũng như quá trình “vắt nặn” của từng bìa đậu thế nào.
Ít ai biết rằng, phía sau những mâm đậu trắng phau, ngon lành được bày bán là một công đoạn cực kỳ bẩn.
http://vietnamnet.vn/vn/kinh-te/28166/hai-hung-lo-lam-dau-phu-nhu-noi-nau-cam-lon.html
http://afamily.vn/doi-song/20120113011434305/Dau-hu-thoi-mon-an-hut-khach-bac-nhat-Trung-Quoc.chn