Cuộc tọa đàm có mặt của các chuyên gia: PGS. Ngô Văn Doanh, Nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương, PGS. TS Lâm Mỹ Dung, các TS. Nguyễn Hồng Kiên, Nguyễn Tiến Đông, Trần Trọng Dương, Đinh Hồng Hải, Trang Thanh Hiền, Bùi Thị Thanh Mai, Nguyễn Xuân Diện....và nhiều giảng viên, chuyên gia, sinh viên Đh Mỹ thuật Việt Nam. Nhà nghiên cứu Phan Cẩm Thượng từ sơn trại Hòa Bình cũng đã về dự tọa đàm đúng giờ. Các nhà nghiên cứu quen biết như Tạ Đức, Đức Hòa cũng đã đến dự.
Tọa đàm chia làm bốn phiên làm việc. Phiên mở đầu do TS. Lê Văn Sửu, PGS. Ngô Văn Doanh, Nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương điều khiển.
Cuộc tọa đàm gồm các bài của các tác giả sau:
Lâm Mỹ Dung: Chuyển biến từ văn hóa Sa Huỳnh – Champa: Dấu ấn tư liệu mỹ thuật
Tọa đàm chia làm bốn phiên làm việc. Phiên mở đầu do TS. Lê Văn Sửu, PGS. Ngô Văn Doanh, Nhà nghiên cứu Trần Kỳ Phương điều khiển.
Cuộc tọa đàm gồm các bài của các tác giả sau:
Lâm Mỹ Dung: Chuyển biến từ văn hóa Sa Huỳnh – Champa: Dấu ấn tư liệu mỹ thuật
Ngô
Văn Doanh: Thành cổ Champa trong dòng
lịch sử đô thị của khu vực
Trần
Kỳ Phương: Vấn đề phong cách và niên
đại của nghệ thuật Cham: Suy nghĩ lại và tìm hướng tiếp cận mới
Nguyễn
Hồng Kiên: Những bất cập trong nghiên
cứu, bảo tồn, giáo dục về các di tích văn hóa Champa
Trần
Hậu Yên Thế: Những nàng tiên chân đất
– quá trình Chăm hóa trong nghệ thuật Đại Việt
Đỗ
Trường Giang: Campa và Khmer Angkor; Những mối liên hệ về lịch sử và nghệ thuật (800 –
1400 SCN)
Bùi
Thị Thanh Mai: Ba vấn đề trong nghiên
cứu mỹ thuật Champa
Nguyễn
Anh Tuấn: Champa – Đại Việt nhìn từ
hai chiều lịch sử mỹ thuật
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét