GS.TS Nguyễn Văn Lợi
CÂU CHUYỆN “DỤNG NHÂN” VÀ “THAY NGỰA GIỮA DÒNG” TRONG NHỮNG NGÀY MẮC DỊCH.
Từ đầu tháng 3 trong những ngày đại dịch, trên mạng Fb, ồn ào các câu chuyện liên quan đến Viện Hàn lâm KHXHVN- nơi tôi đã làm việc suốt 50 năm. Tôi không khỏi buồn lòng, xin có một vài ý kiến:
1- Câu chuyện 1 : “Dụng nhân như dụng mộc” . Cha ông dạy : “Dụng nhân như dụng mộc”. Người lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộ, nhất là vào lúc này, khi chuẩn bị ĐH Đảng XIII. Thiết nghĩ VHLKHXH cần thấm nhuần lời dạy của tiền nhân và yêu cầu của Đảng và Nhà nước.
Đầu tháng 3 ồn ào chuyện liên quan BN F0 N21; cuối tháng ồn ào chuyện điều chuyển GS Nguyễn Văn Hiệp từ viện NNH sang viện TĐH và BKT, thay bằng một PGS văn học từ viện HN. 2 sự kiện trên liên quan mật thiết với nhau. Đó là logic của quan hệ NHÂN – QUẢ. BN 21 là nguyên nhân của những yếu kém trong nghiên cứu, đào tạo mấy năm gần đây của VHLKHXH mà báo chí (lề phải và lề trái) đã chỉ ra. Đồng thời, trường hợp này cũng là kết quả của chính sách tổ chức cán bộ “dụng nhân” ở cấp vĩ mô (Nhà nước) và của VHLKHXH. Câu chuyện điều chuyển GS Nguyễn Văn Hiệp phản ánh cách làm việc tùy tiện trong sử dụng cán bộ KH , nhất là cán bộ đầu ngành của VHLKHXH. Tùy tiện, thiếu thận trọng là nguyên nhân dấn đến nhiều hậu quả không hay trong hoạt động KH của các viện chuyên ngành thuộc Viện HLKHXH.
2- Câu chuyện 2“Thay ngựa giữa dòng”.
Viện NNH có lịch sử hơn 50 năm. Đã trải qua thời kì sóng gió. Từ ngày GS Hiệp đc bổ nhiệm là viện trưởng “sóng đã yên, biển đang lặng”. Viện đang đi đúng hướng: nghiên cứu giải quyết những vấn đề cần yếu về lí thuyết và thực tiễn về tiếng Việt và NN các DTTS ở Việt Nam. Viện chủ trì nhiều đề tài cấp Nhà nước về NNDTTS Việt Nam. Viện đang hướng đến hòa nhập quốc tế: tổ chức nhiều HT quốc tế trong sự hợp tác với các tổ chức và các nhà KH có uy tín quốc tế.
Cá nhân GS Hiệp là người có tâm và có tầm- như đánh giá của giới NNH trong nước và quốc tế. Hiện nay GS Hiệp đang gánh nhiều trọng trách: 1- Chủ nhiệm 1 đề tài cấp Nhà nước mang tính tổng kết và tổng hợp kết quả của 7 đề tài nhà nước (với tổng kinh phí lên đến gần 30 tỉ đông) ; Quản lí kinh phí 5 đề tài cấp nhà nước do Viện NNH chủ trì, sao cho các đề tài này được thực hiện khoa học, nghiêm túc, tránh việc gian lận trong thanh quyết toán số kinh phí hàng chục tỉ đồng vốn chắt chưu từ mồ hôi, nước mắt là tiền thuế của dân. Đề tài còn kéo dài 2-3 năm nữa. 2- về hoạt động quốc tế: GS Hiệp đang chuẩn bị Hội nghị KH quốc tế vào tháng 9 năm 2020. GS Hiệp được mời tham gia HĐ biên tập tạp chí Sociolinguistics (NNH xã hội) của Nga do GS Viện Sĩ Viện HLKH Nga V. M. Alpatov làm tổng biên tập. Dự kiến số 4 Tạp chí sẽ dành riêng về NNH XÃ HỘI ở Việt Nam.
Tôi không nghĩ không ai có thể thay chức trách viện trưởng của GS Hiệp, Trong tương lai, khi lớp cán bộ trẻ của Viện, của Ngành NNH trưởng thành, sẽ có nhiều người thay thế GS Hiệp. Nhưng lúc này mà thay GS Hiệp là không nên và không thể. Làm điều đó không khác gì “Thay ngựa giữa dòng”. Đoàn quân mã đang vượt thác lũ, với con ngựa dẫn đầu dò đường dẫn lối, nếu người cầm quân thay nó giữa dòng nước xiết , thì nó sẽ khụy ngã, bị nước cuốn trôi và cả đàn chiến mã bị cuốn theo.
CÂU CHUYỆN “DỤNG NHÂN” VÀ “THAY NGỰA GIỮA DÒNG” TRONG NHỮNG NGÀY MẮC DỊCH.
Từ đầu tháng 3 trong những ngày đại dịch, trên mạng Fb, ồn ào các câu chuyện liên quan đến Viện Hàn lâm KHXHVN- nơi tôi đã làm việc suốt 50 năm. Tôi không khỏi buồn lòng, xin có một vài ý kiến:
1- Câu chuyện 1 : “Dụng nhân như dụng mộc” . Cha ông dạy : “Dụng nhân như dụng mộc”. Người lãnh đạo cao nhất của Đảng và nhà nước nhiều lần nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác tổ chức cán bộ, nhất là vào lúc này, khi chuẩn bị ĐH Đảng XIII. Thiết nghĩ VHLKHXH cần thấm nhuần lời dạy của tiền nhân và yêu cầu của Đảng và Nhà nước.
Đầu tháng 3 ồn ào chuyện liên quan BN F0 N21; cuối tháng ồn ào chuyện điều chuyển GS Nguyễn Văn Hiệp từ viện NNH sang viện TĐH và BKT, thay bằng một PGS văn học từ viện HN. 2 sự kiện trên liên quan mật thiết với nhau. Đó là logic của quan hệ NHÂN – QUẢ. BN 21 là nguyên nhân của những yếu kém trong nghiên cứu, đào tạo mấy năm gần đây của VHLKHXH mà báo chí (lề phải và lề trái) đã chỉ ra. Đồng thời, trường hợp này cũng là kết quả của chính sách tổ chức cán bộ “dụng nhân” ở cấp vĩ mô (Nhà nước) và của VHLKHXH. Câu chuyện điều chuyển GS Nguyễn Văn Hiệp phản ánh cách làm việc tùy tiện trong sử dụng cán bộ KH , nhất là cán bộ đầu ngành của VHLKHXH. Tùy tiện, thiếu thận trọng là nguyên nhân dấn đến nhiều hậu quả không hay trong hoạt động KH của các viện chuyên ngành thuộc Viện HLKHXH.
2- Câu chuyện 2“Thay ngựa giữa dòng”.
Viện NNH có lịch sử hơn 50 năm. Đã trải qua thời kì sóng gió. Từ ngày GS Hiệp đc bổ nhiệm là viện trưởng “sóng đã yên, biển đang lặng”. Viện đang đi đúng hướng: nghiên cứu giải quyết những vấn đề cần yếu về lí thuyết và thực tiễn về tiếng Việt và NN các DTTS ở Việt Nam. Viện chủ trì nhiều đề tài cấp Nhà nước về NNDTTS Việt Nam. Viện đang hướng đến hòa nhập quốc tế: tổ chức nhiều HT quốc tế trong sự hợp tác với các tổ chức và các nhà KH có uy tín quốc tế.
Cá nhân GS Hiệp là người có tâm và có tầm- như đánh giá của giới NNH trong nước và quốc tế. Hiện nay GS Hiệp đang gánh nhiều trọng trách: 1- Chủ nhiệm 1 đề tài cấp Nhà nước mang tính tổng kết và tổng hợp kết quả của 7 đề tài nhà nước (với tổng kinh phí lên đến gần 30 tỉ đông) ; Quản lí kinh phí 5 đề tài cấp nhà nước do Viện NNH chủ trì, sao cho các đề tài này được thực hiện khoa học, nghiêm túc, tránh việc gian lận trong thanh quyết toán số kinh phí hàng chục tỉ đồng vốn chắt chưu từ mồ hôi, nước mắt là tiền thuế của dân. Đề tài còn kéo dài 2-3 năm nữa. 2- về hoạt động quốc tế: GS Hiệp đang chuẩn bị Hội nghị KH quốc tế vào tháng 9 năm 2020. GS Hiệp được mời tham gia HĐ biên tập tạp chí Sociolinguistics (NNH xã hội) của Nga do GS Viện Sĩ Viện HLKH Nga V. M. Alpatov làm tổng biên tập. Dự kiến số 4 Tạp chí sẽ dành riêng về NNH XÃ HỘI ở Việt Nam.
Tôi không nghĩ không ai có thể thay chức trách viện trưởng của GS Hiệp, Trong tương lai, khi lớp cán bộ trẻ của Viện, của Ngành NNH trưởng thành, sẽ có nhiều người thay thế GS Hiệp. Nhưng lúc này mà thay GS Hiệp là không nên và không thể. Làm điều đó không khác gì “Thay ngựa giữa dòng”. Đoàn quân mã đang vượt thác lũ, với con ngựa dẫn đầu dò đường dẫn lối, nếu người cầm quân thay nó giữa dòng nước xiết , thì nó sẽ khụy ngã, bị nước cuốn trôi và cả đàn chiến mã bị cuốn theo.
BN 21 Nguyễn Quang Thuấn (gây bức xúc vì đi nhiều và cuộc sống 'cao cấp') là nguyên nhân của những yếu kém trong nghiên cứu, đào tạo mấy năm gần đây của VHLKHXH mà báo chí (lề phải và lề trái) đã chỉ ra. Đồng thời, trường hợp này cũng là kết quả của chính sách tổ chức cán bộ “dụng nhân” ở cấp vĩ mô (Nhà nước) và của VHLKHXH.
Trả lờiXóaKhông lẽ đây là sự chỉ đạo của bọn lưu manh tầu cộng!? Đề nghị các vị cất giấu những tài liệu gốc được cho là quí giá của đất nước trước khi bị lũ tầu cộng tẩu tán. Trân trọng cám ơn.
Trả lờiXóaThưa giáo sư (GS) Nguyễn Văn Lợi, tôi có 1 đề nghị với GS như sau : Những bài viết lần sau, GS nên tránh viết tắt càng nhiều càng tốt, nếu GS viết tắt nhiều thì những bạn đọc có trình độ thấp như tôi không đọc được, chả nhẽ ngồi cả tiếng đồng hồ đề luận chữ . Cám ơn GS.
Trả lờiXóa