Tiến sĩ Nguyễn Quang A trước tòa thị chính của một thành phố ở Trung Quốc với chiếc áo No-U phản đối đường lưỡi bò của Trung Quốc ở Biển Đông. Ông là một trong những ứng viên đầu tiên tự ứng cử vào Quốc hội Việt Nam khóa tới.
.
Người tự ứng cử tiếp tục ‘vượt rào’ ở Việt Nam
VOA Tiếng Việt
17.03.2016
Gần 50 người tự ứng cử vào Quốc hội Việt Nam ở Hà Nội vượt qua “trở ngại” là vòng hiệp thương thứ hai, sau khi xuất hiện cáo buộc rằng “có tổ chức phản động” đứng sau một số người.
Truyền thông trong nước đưa tin, Ủy ban Mặt trận tổ quốc thủ đô của Việt Nam hôm 17/3 đã tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ hai để lập danh sách sơ bộ người ứng cử đại biểu quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú.
Hàng chục người tự ứng cử trên địa bàn, trong đó có tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện, nằm trong danh sách gần 100 người đã được thông qua.
Ông Diện cho VOA Việt Ngữ biết:
“Sáng hôm nay, 17/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc của thành phố Hà Nội đã tổ chức hội nghị hiệp thương vòng hai để rà soát danh sách đó, và 100% các đại biểu dự hội nghị hiệp thương vòng 2 hôm nay đã biểu quyết và tán thành cả 87 người ứng cử vào đại biểu quốc hội khóa 14, trong đó có 39 người do các cơ quan đoàn thể giới thiệu, và 48 người, người ta tự ứng cử. Như vậy, có thể nói, đến 13 giờ chiều hôm nay, có thể khẳng định rằng trong 48 người tự ứng cử này thì không có một người nào được các thế lực thù địch, hay các tổ chức phản động, tài trợ cả. Nếu có như vậy thì người ta sẽ bị gạt trong danh sách ngay sáng hôm nay”.
Một ngày trước đó, nhiều tờ báo trong nước dẫn nguồn tin giấu tên trong “tiểu ban an ninh Hội đồng bầu cử Quốc gia cho rằng có tổ chức phản động cung cấp tài chính để vận động bầu cử cho một số người”.
.
Người tự ứng cử tiếp tục ‘vượt rào’ ở Việt Nam
VOA Tiếng Việt
17.03.2016
Gần 50 người tự ứng cử vào Quốc hội Việt Nam ở Hà Nội vượt qua “trở ngại” là vòng hiệp thương thứ hai, sau khi xuất hiện cáo buộc rằng “có tổ chức phản động” đứng sau một số người.
Truyền thông trong nước đưa tin, Ủy ban Mặt trận tổ quốc thủ đô của Việt Nam hôm 17/3 đã tổ chức hội nghị hiệp thương lần thứ hai để lập danh sách sơ bộ người ứng cử đại biểu quốc hội và gửi lấy ý kiến cử tri nơi cư trú.
Hàng chục người tự ứng cử trên địa bàn, trong đó có tiến sỹ Nguyễn Xuân Diện, nằm trong danh sách gần 100 người đã được thông qua.
Ông Diện cho VOA Việt Ngữ biết:
“Sáng hôm nay, 17/3, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc của thành phố Hà Nội đã tổ chức hội nghị hiệp thương vòng hai để rà soát danh sách đó, và 100% các đại biểu dự hội nghị hiệp thương vòng 2 hôm nay đã biểu quyết và tán thành cả 87 người ứng cử vào đại biểu quốc hội khóa 14, trong đó có 39 người do các cơ quan đoàn thể giới thiệu, và 48 người, người ta tự ứng cử. Như vậy, có thể nói, đến 13 giờ chiều hôm nay, có thể khẳng định rằng trong 48 người tự ứng cử này thì không có một người nào được các thế lực thù địch, hay các tổ chức phản động, tài trợ cả. Nếu có như vậy thì người ta sẽ bị gạt trong danh sách ngay sáng hôm nay”.
Một ngày trước đó, nhiều tờ báo trong nước dẫn nguồn tin giấu tên trong “tiểu ban an ninh Hội đồng bầu cử Quốc gia cho rằng có tổ chức phản động cung cấp tài chính để vận động bầu cử cho một số người”.
.
Cáo buộc này, theo tiến sỹ Diện, ngay lập tức đã “gây bức xúc” trong “giới nhân sỹ trí thức, bản thân cá nhân, gia đình, bạn bè” [của những người tự ứng cử], và “họ đã nhanh chóng gửi đơn thư để yêu cầu Hội đồng Bầu cử Quốc gia làm rõ về vấn đề này”.
Trước đó, truyền thông trong nước đưa tin, trong một cuộc tiếp xúc cử tri cũng tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng “không để lọt vào cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng, nhà nước những phần tử thế này thế khác”.
Sau những tuyên bố như vậy, hôm nay, tin cho hay, nhiều ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc đã bày tỏ quan điểm, trong đó có Thiếu tướng Lê Mã Lương. Báo điện tử VnExpress dẫn lời ông Lương nói rằng ông nghĩ “không nên chỉ nói như thế, nếu được hãy cung cấp rõ ràng, cụ thể vì nói như vậy sẽ làm phương hại đến tất cả những người tự ứng cử".
Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một người tự ứng cử khác, nói với VOA Việt Ngữ rằng việc các ứng viên tự đề cử được thông qua là một tín hiệu “tích cực”.
Ông nói thêm:
“Những người tham gia hội nghị hiệp thương lần thứ hai này, mấy hôm trước, họ còn nói loại người này, loại người kia, và họ cũng đưa những tin để lót đường cho việc loại này, nhưng mà sáng hôm nay, các vị tham gia hiệp thương đó đã thông qua mà không loại người nào cả. Trong bối cảnh hiện nay, theo quy định hiện hành, tôi nghĩ đấy là một dấu hiệu tốt”.
Truyền thông Việt Nam đưa tin, hôm nay, 100% đại biểu có mặt tại hội nghị Hiệp thương lần thứ hai bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 14 đồng ý thông qua danh sách 197 ứng viên đại biểu Quốc hội khối trung ương, trong đó có 19 uỷ viên Bộ Chính trị.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân cho biết, sau hội nghị lần thứ nhất ngày 23/2, Thường vụ Quốc hội đã phân bổ khoảng 35 đại biểu là người ngoài Đảng ở địa phương, và đây là con số tối thiểu dự kiến.
Ông Nhân cho biết biết thêm rằng sẽ có “những người ngoài Đảng tự ứng cử, và nếu đủ tiêu chuẩn sẽ được bổ sung ở các hội nghị hiệp thương tiếp theo”.
Chính quyền chưa công bố con số ứng viên tự ứng cử, nhưng theo các nguồn tin, có gần 100 người tự ứng cử trên toàn quốc.
Trước đó, truyền thông trong nước đưa tin, trong một cuộc tiếp xúc cử tri cũng tại Hà Nội, Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng nói rằng “không để lọt vào cơ quan lãnh đạo cao nhất của đảng, nhà nước những phần tử thế này thế khác”.
Sau những tuyên bố như vậy, hôm nay, tin cho hay, nhiều ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc đã bày tỏ quan điểm, trong đó có Thiếu tướng Lê Mã Lương. Báo điện tử VnExpress dẫn lời ông Lương nói rằng ông nghĩ “không nên chỉ nói như thế, nếu được hãy cung cấp rõ ràng, cụ thể vì nói như vậy sẽ làm phương hại đến tất cả những người tự ứng cử".
Tiến sỹ Nguyễn Quang A, một người tự ứng cử khác, nói với VOA Việt Ngữ rằng việc các ứng viên tự đề cử được thông qua là một tín hiệu “tích cực”.
Ông nói thêm:
“Những người tham gia hội nghị hiệp thương lần thứ hai này, mấy hôm trước, họ còn nói loại người này, loại người kia, và họ cũng đưa những tin để lót đường cho việc loại này, nhưng mà sáng hôm nay, các vị tham gia hiệp thương đó đã thông qua mà không loại người nào cả. Trong bối cảnh hiện nay, theo quy định hiện hành, tôi nghĩ đấy là một dấu hiệu tốt”.
Truyền thông Việt Nam đưa tin, hôm nay, 100% đại biểu có mặt tại hội nghị Hiệp thương lần thứ hai bầu cử Đại biểu Quốc hội khóa 14 đồng ý thông qua danh sách 197 ứng viên đại biểu Quốc hội khối trung ương, trong đó có 19 uỷ viên Bộ Chính trị.
Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Nguyễn Thiện Nhân cho biết, sau hội nghị lần thứ nhất ngày 23/2, Thường vụ Quốc hội đã phân bổ khoảng 35 đại biểu là người ngoài Đảng ở địa phương, và đây là con số tối thiểu dự kiến.
Ông Nhân cho biết biết thêm rằng sẽ có “những người ngoài Đảng tự ứng cử, và nếu đủ tiêu chuẩn sẽ được bổ sung ở các hội nghị hiệp thương tiếp theo”.
Chính quyền chưa công bố con số ứng viên tự ứng cử, nhưng theo các nguồn tin, có gần 100 người tự ứng cử trên toàn quốc.
Chúc mừng các ứng cử viên ĐBQH tự ứng cử đã "vượt qua" vòng 2 hiệp thương!
Trả lờiXóaTui chỉ ngại rằng sau bầu cử số phiếu bầu của quí vị có bị làm "NHÓT" lại như rau luột không dù số phiếu dân bầu cho quí vị có cao cỡ nào đi nữa. Chúng ta cần có cơ chế để kiểm tra chúng vì lẽ công bằng chứ chẳng để chống phá ai!
Sẽ thật là nực cười cho chính quyền này khi những vị như Nguyễn Quang A, Nguyễn Xuân Diện, Nguyễn Tường Thụy, ... "bị đánh" rớt để lấy chỗ cho Hoàng Hữu Phước, Thích Thanh Quyết, ...!
Rất vui,nhưng lại lo mafia kiểm phiếu.
Trả lờiXóaChấn Phong
Cần cảnh giác với những trò bẩn trong khâu kiểm phiếu.Bọn thù địch với nhân dân không phải dễ dàng để lọt các ứng viên tự do vào QH đâu.Bằng chứng là chúng đã dễ dàng để các bác lọt qua vòng 2 vì chúng tự tin vào vòng sau chúng sẽ"rà vô một cái hốt liền"bằng chiêu trò gian lận phiếu.Chúc các bác thành công
Trả lờiXóaNếu chơi công bình thì đảng cộng sản chỉ có quyền được 25 đại biểu mà thôi ! (4.5/90 triệu=1/20 tức là 500/20,chỉ được 25 thôi đấy !)
Trả lờiXóaVẫn còn ngày kiểm phiếu. Ai sẽ là hội đồng kiểm phiếu? Làm sao chứng minh không giận lan?
Trả lờiXóaKhông có tổ chức quốc tế giám sát thì mafia còn đầy rẫy các bác ạ.
Trả lờiXóaTrần Đăng Tuấn, Nguyễn Quang A, Nguyễn Xuân Diện... cố lên và bình tĩnh, tỉnh táo. 1001 kiểu bẩn, nhơ nhớp...có màu và mùi đặc thù sẽ được trình chiếu. Hàng trăm GSTS đang bàn thảo, lập mưu, cài bẫy thế này thế khác.
Trả lờiXóaTheo dõi việc bầu cử từ ngày được bỏ phiếu đến giờ tôi thấy như sau . Đầu tiên tại tổ dân phố tổ chức họp gọi là quán triệt công tác bầu cử . Ngay từ lúc đi mời họp đã được nhắc khéo : nhớ đi để còn biết để ai gạch ai . Đến khi họp trong (huặc sau) phần giới thiệu tiểu sử ứng cử viên là lúc lồng ghép . Theo kiểu ông này già , cô kia trẻ quá , cậu này chỉ là nhân viên.... (nói kín đáo là quân xanh) không nên bầu . Ông , bà này là cán bộ to lại đương chức , do trung ương giới thiệu về ....Bầu cho người ta nếu trúng địa phương được nhờ ...v.v
Trả lờiXóaĐến ngày bầu cử lại có một người đứng ngay tại bàn dùng để gạch phiếu ,nếu thấy ai lúng túng là xúm ngay vào gợi ý. Thậm chí còn gạch hộ . Đối tượng này khá phong phú . Khi là công an khu vực , huặc giống kiểu Trần Nhật Quang . Có khi là một người hiền lành (đến mức đần)trong tổ bầu cử bị lợi dụng . Mỗi một điểm bầu cử bao giờ cũng đươc bố trí một công an gọi là hỗ trợ bảo vệ . Nhưng thực chất CA này kín đáo giám sát việc bỏ phiếu diễn ra theo ý đảng không .Thậm chí còn công khai can thiệp . Chính vì thế không chờ đến khâu kiểm phiếu đã có kết quả như ý họ .
Ở ta đi bầu đa số là "bà con nhân dân"(bà già trẻ con) . Những người hiểu chuyện lại hay hờ hững với việc này . Chính vì thế càng có chỗ cho sự lợi dụng .
Người viết mong rằng quý vị hãy chia sẻ những gì mình biết lên đây . Nhằm góp phần giúp các ứng cử viên tự ứng cử tránh được những điều đáng tiếc .
Cảm ơn DÂN NAM ĐỊNH ! Quý vị viết rất chính xác về chuyện Bầu cử ở nước ta ! Là người đã hơn một lần là thành viên trong Ban Bầu cử Đại biểu Quốc hội,tôi quá hiểu và xin được chia sẻ cùng quý vị !
Trả lờiXóaXin nhiệt liệt chúc mừng và ủng hộ các vị(trong đó có chú TỄU yêu quý)tự ứng cử Đại biểu Quốc hội khóa 14 đã vượt qua Hiệp thương vòng 2 !
( Điều e ngại nhất là : VIỆC KIỂM PHIẾU VÀO CUỐI NGÀY BẦU CỬ , vì tôi đã từng tham gia việc làm thay cử tri cho đủ số phiếu bầu đại biểu-theo chỉ thị của bề trên. )
Kinh nghiệm trong quá khứ thì những kẻ chơi xấu có nhiều mưu chước lắm, nào là bao cao đã dùng rồi, gian lận thuế, đi đường bị côn đồ hành hung vì xe tung bui, mỹ nhân mời vào quán vắng mờ ảo để tâm sự vì "chồng hành hạ", vi phạm luật giao thông, sơn và phân bị ném vào nhà... Xin đề phòng và đừng mừng vội quí vị ơi.
Trả lờiXóa,