Việc giới thiệu TBT Nguyễn Phú Trọng ở lại vào chức TBT là "mang tính kế thừa",
tướng Võ Tiến Trung trả lời báo chí hôm 23/1
TBT Trọng tái cử là 'mang tính thừa kế'
BBC tiếng Việt
23 tháng 1 2016
23 tháng 1 2016
Đại hội lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam kết thúc buổi làm việc chiều ngày 23/1 với biểu quyết thông qua số lượng 200 Ủy viên Trung ương khoá 12 gồm 180 ủy viên chính thức và 20 ủy viên dự khuyết.
Trả lời báo chí trong nước, Thượng tướng Võ Tiến Trung - Uỷ viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng - đã nói tới một trường hợp "đặc biệt để tái cử":
"Trung ương khoá 11 giới thiệu bốn người ở lại, cùng với đồng chí Nguyễn Phú Trọng là năm. Nhưng cả bốn người, trong đó có đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, đều báo cáo xin rút", tướng Trung nói, và việc giới thiệu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ở lại là "mang tính kế thừa, giữ vững ổn định chính trị và nhất là giữ đoàn kết, thống nhất trong Đảng."
Vẫn theo tướng Trung cho biết thì "Ban chấp hành Trung ương làm rất là dân chủ. Bộ Chính trị không có quyền cho rút và Bộ Chính trị đưa cả bốn đồng chí đó ra Trung ương bỏ phiếu kín về việc có cho phép rút không.
"Sau đó Hội nghị Trung ương 14 đã kết luận là cho cả bốn đồng chí, trong đó có đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, được phép rút. Như vậy là chỉ còn lại đồng chí Nguyễn Phú Trọng được Bộ Chính trị nhất trí giới thiệu."
Tướng Trung giải thích thêm là tuy cả bốn vị "hoàn toàn tự nguyện xin rút, nhưng Trung ương chưa cho rút thì phải bỏ phiếu kín. Trung ương cũng đã hết sức dân chủ, đoàn kiểm phiếu 22 đồng chí đã kiểm phiếu mới có kết quả là đồng ý cho 4 đồng chí này rút", và chỉ có Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng "lớn tuổi nhưng được Trung ương đồng ý là trường hợp đặc biệt để tái cử vào chức danh Tổng Bí thư khóa XII."
Trả lời báo chí trong nước, Thượng tướng Võ Tiến Trung - Uỷ viên Trung ương Đảng, Giám đốc Học viện Quốc phòng - đã nói tới một trường hợp "đặc biệt để tái cử":
"Trung ương khoá 11 giới thiệu bốn người ở lại, cùng với đồng chí Nguyễn Phú Trọng là năm. Nhưng cả bốn người, trong đó có đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, đều báo cáo xin rút", tướng Trung nói, và việc giới thiệu Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng ở lại là "mang tính kế thừa, giữ vững ổn định chính trị và nhất là giữ đoàn kết, thống nhất trong Đảng."
Vẫn theo tướng Trung cho biết thì "Ban chấp hành Trung ương làm rất là dân chủ. Bộ Chính trị không có quyền cho rút và Bộ Chính trị đưa cả bốn đồng chí đó ra Trung ương bỏ phiếu kín về việc có cho phép rút không.
"Sau đó Hội nghị Trung ương 14 đã kết luận là cho cả bốn đồng chí, trong đó có đồng chí Nguyễn Tấn Dũng, được phép rút. Như vậy là chỉ còn lại đồng chí Nguyễn Phú Trọng được Bộ Chính trị nhất trí giới thiệu."
Tướng Trung giải thích thêm là tuy cả bốn vị "hoàn toàn tự nguyện xin rút, nhưng Trung ương chưa cho rút thì phải bỏ phiếu kín. Trung ương cũng đã hết sức dân chủ, đoàn kiểm phiếu 22 đồng chí đã kiểm phiếu mới có kết quả là đồng ý cho 4 đồng chí này rút", và chỉ có Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng "lớn tuổi nhưng được Trung ương đồng ý là trường hợp đặc biệt để tái cử vào chức danh Tổng Bí thư khóa XII."
.
'Đại hội có quyền quyết định cao nhất'
.
Theo cơ chế đề cử, ứng cử, các nhà lãnh đạo đã xin rút nếu được đề cử tại Đại hội
và chịu quyết định của Đại hội có cho rút hay không
Tuy nhiên với quy chế đề cử, ứng cử hiện nay thì không có nghĩa là bốn vị lãnh đạo đã được Trung ương đồng ý cho rút, sẽ không có khả năng được bầu lại.
Tướng Võ Tiến Trung giải thích, trong trường hợp tại Đại hội Đảng lần thứ 12 có đại biểu ngoài Trung ương đề cử mà bốn vị này vẫn muốn rút thì "Đại hội vẫn sẽ phải bỏ phiếu hoặc biểu quyết (đó là do quyền của đoàn chủ tịch) để đưa ra quyết định cuối cùng là có cho rút hay không".
"Đại hội là cơ quan có quyền quyết định cao nhất. Trường hợp Đại hội bỏ phiếu quá bán không cho rút thì các đồng chí đó lại tiếp tục ứng cử," tướng Trung nói.
Theo Quy chế bầu cử đã được thông qua thì số dư tối đa không quá 30% so với số lượng cần bầu, và hiện Ban chấp hành Trung ương khoá 11 đã chuẩn bị số lượng đề cử có số dư hơn 10%, nên danh sách ứng cử, đề cử nếu số dư nhiều hơn 30% thì Đoàn chủ tịch sẽ lấy phiếu xin ý kiến Đại hội về các ứng cử viên mới (nằm ngoài danh sách Ban chấp hành Trung ương đề cử) để lấy cho đủ số dư tối đa 30%, tướng Trung giải thích.
Hiện chưa có thông tin hay được biết có ai tự ứng cử.
Lịch trình
- Ngày 24/1 các đoàn sẽ thảo luận cơ cấu Ban Chấp hành Trung ương khóa XII và ghi phiếu đề cử, ứng cử.
Sáng 25/1 các đại biểu sẽ ghi phiếu xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử (nếu có) và chiều 25/1 Đại hội sẽ biểu quyết thông qua danh sách ứng cử, đề cử, các trường hợp xin rút.
Việc bỏ phiếu bầu chính thức sẽ diễn ra vào sáng ngày 26/1 và chiều cũng ngày tiến hành kiểm phiếu và công bố danh sách người trúng cử vào Ban chấp hành Trung ương khóa XII.
Ngày 27/1, Ban Chấp hành Trung ương bầu Bộ Chính trị, Tổng bí thư, Ban Bí thư, Ủy ban Kiểm tra Trung ương và Chủ nhiệm Ủy ban Kiểm tra Trung ương tại trụ sở Trung ương Đảng.- Tổng bí thư Ban Chấp hành Trung ương khóa XII đọc diễn văn bế mạc Đại hội vào sáng 28/1.
Thông tin về nhân sự chủ chốt sẽ được thông báo trong buổi họp báo ngay sau khi Đại hội bế mạc.
Theo ngu ý của Gái Góa thì ông nào làm cũng thế cả thôi. Nhưng có một sự thật là vệ tinh phải quay quanh trung tâm. Các nước CS Đông Âu chỉ có thể thay đổi (sụp đổ) khi Liên Xô thay đổi (sụp đổ), các nước CS Đông Á chỉ có thể thay đổi khi Trung Quốc thay đổi. Vấn đề là thay đổi chính trị chứ không chỉ là thay đổi con người cụ thể nào. Chính trị của VN không thể có chuyện thay đổi nếu chính trị TQ không thay đổi. Hãy nhìn thẳng vào sự thật ấy để không phải thất vọng không cần thiết và không phải hi vọng viển vông.
Trả lờiXóaKhi chính trị TQ không thay đổi thì bất cứ ông nào lên cũng không thể thay đổi chính trị VN. Nhưng xét thấy, TQ hiện chủ trương chống tham nhũng khá rầm rộ thì VN chắc chắn cũng chỉ có thể làm theo vậy thôi, mà như thế thì việc ông Trọng tiếp tục cũng là điều dễ hiểu hơn ông Dũng. Nếu ông Trọng ru ngủ nhân dân bằng một giấc mơ ảo, thì ông Dũng cũng chỉ đưa ra cho nhân dân những chiếc bánh vẽ. Chẳng việc vì phải hi vọng vào ông này hay ông kia, mà chỉ có thể thất vọng một cách tuyệt đối mà thôi.
Gái Góa nhận định chuẩn xác!
Xóanhảm nhí. Ba Lan sụp trước Liên Xô nhá
XóaÔng ta tiếp tục "kế thừa" đường lối lên CHXH mờ mịt, kế thừa CN Marx-Lenin đã bị thế giới phỉ nhổ, đem lại bao đau khổ cho ngươì dân, kế thừa chủ trương "4 tốt, 16 chữ" mà Giang Trạch Dân đã ban phát.
Trả lờiXóa"Trường hợp đặc biệt" của ông Trọng là gì? Đó là lú lẫn nhất, là già khụ nhất trong BCT, là bảo thủ, giáo điều nhất. 90 triệu dân VN thấy điều đó, chỉ riêng BCHTW và BCT là không thấy (hoặc thấy nhưng chặc lưỡi lờ đi).
Tất tán thành phương án cho thêm 30% người không nằm trong danh sách đại biểu đi dự đại hội 12 ĐCSVN, được giới thiệu đề cử và tự ứng cử bổ sung vào danh sách ứng cử viên UVBCHTW 12.
Trả lờiXóa- Nếu những người mới được đề cử ứng cử bổ sung mà được đại hội bầu, số phiếu cao, sẽ thay thế các đại biểu chính thức mà không trúng vào BCHTW.
Có như thế mới loại ra được những người không đủ tài đức và uy tín, chon được người đủ tài đức và uy tín vào BCHTW khoá 12, nhưng vì lý do tế nhị nào đó không được bầu vào danh sách đại biểu đi dự Đại hội 12 ĐCSVN.
Chính ông Trọng kế thừa ngôi vị ông Trọng. Có phải là tham quyền cố vị không?
Trả lờiXóaTất cả là chuyện thương lượng mặc cả của mấy ông lãnh đạo CS mà thôi. Kỳ này 3 Dũng phải rút thì đổi lại hai ba nhiệm kỳ nữa đám con cháu đàn em 3 Dũng được lên. Cứ tuần tự luân phiên vậy thôi.
Trả lờiXóaVở kịch đaị hôị đảng rất đúng với câu chuyện ông vua khỏa thân nhưng tưởng mình đang mặc loại áo trí tuệ và chỉ những ngươì có trí mới thấy được cái áo đó !
Trả lờiXóaÔng Trọng kế thừa ông Trọng là cái gì ??? - Cố đấm ăn xôi à ? => coi chừng XÔI LẠI HẨM đấy cụ à !
Trả lờiXóaNếu đúng là ông Trọng "chiến thắng" thì đây không phải là một chiến thắng "vinh quang", fair play, mà là nhờ dùng thủ đoạn. Vì vậy ông cũng đừng tự hào, ưỡn ngực với thiên hạ làm gì. Ông biết "tình cảm", thái độ của dân với ông thế nào rồi đó
Trả lờiXóaDù sao cũng mong ông nếu ngồi tiếp trên chiếc ghế TBT thì chịu khó luyện não hơn để nó không lú thêm, dẫn tới bệnh suy sụp trí tuệ (Alzehmer gì đó).
Thông tin rất sốt dẻo.
Trả lờiXóaMáy tính đã thống kê : từ ngày ông Trọng cầm quyền cao nhất chưa bao giờ ông nhắc tới câu : Hoàng xa Trường xa là của VN có chủ quyền từ xưa…
Trả lờiXóaMà chỉ thường thấy xuất hiện nhiều nhất là : dữ ổn định chính trị, bảo vệ chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ VN.v.v. và v.v.
Nhưng lãnh thổ VN cụ thể từ đâu đến đâu thì không bao giờ có trong văn bản và lời nói của ông Trọng cả.
Đấy là máy tính đã tính toán và thông kê đó . không phải tôi bịa
Bạn nào trong lĩnh vực toán tin hãy làm thử một chương trình toán thống kê ngôn ngữ các văn bản lời nói của ông Trọng mà xem, lấy số liệu thời điểm từ 2011 đến nay thôi.
Còn thủ tướng VN có 7 lần nhắc câu nói đó
Chủ tịch nước VN có 2 lần .
Nói để các bạn suy ngẫm thôi .
Chalaoke
Đề cử 4 vị với ô. TBT Trọng là 5 . 4 vị xin rút còn một mình ô. Trọng ! Sao ô. Trọng không rút luôn cho đẹp ? Ông ở lại một mình , người đề cử nói là thương ông, nhưng thực ra ông rất cô đơn . Vì ô. không rút nên người ta thấy tội nghiệp , không lẽ nói thẳng ra là ông cùng rút để chúng tôi dễ làm việc . Mình ông ở lại không lẽ bỏ ông ! Một lần nữa lại nói lên cái Lú cố tình của ông Tổng Trọng ! Mấy người kia rút ra về còn có chỗ ăn , còn có người tiếp đón , ông
Trả lờiXóakhông có ai , không biết rút về đâu nên nán ở lại may ra được cho bát cháo!
Yêu cầu TBT Nguyễn Phú Trọng hãy tôn trọng Hiến pháp và luật pháp VN!
Trả lờiXóaTheo dõi đại hôi 12 ĐCSVN.Nếu ai chịu khó quan sát kỹ sẽ thấy diễn biến kỳ đại hội này giống trong phim (Phượng Hoàng mẫu đơn) của TQ do VTV1 đài truyền hình VN chiếu mấy tháng trước.
Trả lờiXóaLời nói ông Hoàng đã nhau.
Trả lờiXóa1-Khi được hỏi về quan điểm cá nhân với những người xin rút, Đại hội có nên đồng ý, ông Hoàng bày tỏ: "Ai xin rút tôi cho rút hết, mình còn phải phấn đấu tiến tới tranh cử, họ đã tự nguyện rút, tại sao mình phải giữ lại? Ngày nay không thiếu cán bộ nên đồng chí nào xin rút cá nhân tôi đồng ý cho rút hết".
2-Với 4 trường hợp Ủy viên T.Ư đặc biệt (quá tuổi) được Ban Chấp hành T.Ư khóa XI giới thiệu tái cử gồm Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng Đỗ Bá Tỵ, Phó chủ tịch Quốc hội Uông Chu Lưu, Tổng Thanh tra Chính phủ Huỳnh Phong Tranh và Thứ trưởng Bộ Công an Bùi Văn Nam, ông Vũ Ngọc Hoàng cho hay, tại Hội nghị T.Ư diễn ra trước Đại hội, T.Ư bàn các trường hợp nhân sự này, thấy có một số lý do, sức khỏe vẫn đảm bảo, rồi yêu cầu công việc đó đang lúng túng về nhân sự thay thế nên đã quyết định giới thiệu cho 4 trường hợp ủy viên này tái cử.