Stt
|
Tên tác giả
|
Tên tham luận
|
1.
|
Nguyễn Tuấn Cường
|
Phát biểu khai mạc Hội nghị Thông báo Hán Nôm học năm 2015
|
2.
|
Nguyễn Văn An
|
Bước đầu tìm hiểu về hệ thống bia đá ở đền Lũng Khê
|
3.
|
Vũ Thị Lan Anh
|
Bia tạo lệ đền thờ Đỗ Thế Giai ở xã Đông Ngạc
|
4.
|
Nguyễn Thị Anh
|
Giá trị nội dung “Thoái thực ký văn” của Trương Quốc Dụng
|
5.
|
Nguyễn Quỳnh Anh
|
Giới thiệu một bản tục lệ liên quan đến học tập thuộc giai đoạn cải lương giáo dục khoa cử chữ Hán (1909-1919)
|
6.
|
Việt Anh
|
Theo dòng Việt học ở Pháp qua một vài chuyên san khảo cứu
|
7.
|
Trịnh Ngọc Ánh
|
Giới thiệu 4 đạo sắc phong ở chùa Bơn tỉnh Thái Bình
|
8.
|
Phạm Văn Ánh
|
Khảo sát sự nghiệp trước thuật của Lý Văn Phức
|
9.
|
Nguyễn Gia Bảo
|
Di tích chùa Cao Báng (Thái Nguyên)
|
10.
|
Nguyễn Khắc Bảo
|
Phiên âm lại mấy chữ Nôm trong các bản “Truyện Kiều” chữ Nôm cổ
|
11.
|
Vũ Việt Bằng
|
Nghiên cứu thân thế, sự nghiệp Hồ Sĩ Dương thông qua tư liệu Hán Nôm
|
12.
|
Nguyễn Xuân Cao
|
Về văn bia văn chỉ tại thôn Phú Thứ xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản tỉnh Nam Định
|
13.
|
Đào Phương Chi
|
Vài nét về lệ tang tại Bắc Kỳ trong giai đoạn cải lương hương tục thí điểm
|
14.
|
Phạm Thị Hà Châu
|
Xin giới thiệu một số câu đối xuân
|
15.
|
Nguyễn Thị Thanh Chung
|
Triết lý nhân sinh trong “Chúc lệ hành” (燭淚行 Bài hành về giọt lệ của ngọn nến)
|
16.
|
Bùi Anh Chưởng
|
Vài nét về địa danh Hán Nôm trong bản tấu của bộ Hộ năm Minh Mệnh thứ 5 (1824)
|
17.
|
Nguyễn Tuấn Cường
|
Quan hệ quốc tế của Hội Cổ học Việt Nam giữa thế kỉ 20
|
18.
|
Trần Mạnh Cường – Phạm Thúy Hồng
|
Bài văn bia của Hoàng giáp Phạm Như Xương tại Nghệ An
|
19.
|
Nguyễn Xuân Diện
|
Tục đánh cá thờ ở xứ Đoài qua một lệnh chỉ của Tĩnh Đô Vương Trịnh Sâm
|
20.
|
Vũ Tuấn Doanh
|
Về việc khám phá mới và giải mã các ký tự tượng hình bí ẩn siêu nhiên của người xưa đục khắc ở bãi đá cổ Sa Pa
|
21.
|
Lê Phương Duy
|
“Trâu thư trích lục” – Một bộ giáo khoa thư tiết yếu Mạnh Tử trong chương trình cải lương giáo dục tại Việt Nam đầu thế kỷ XX
|
22.
|
Nguyễn Thị Dương
|
Về một lá đơn xin theo học Y nghiệp
|
23.
|
Trần Trọng Dương
|
Bản nhận xét bản thảo “Truyện Kiều” (2015)
|
24.
|
Bùi Xuân Đính
|
Bia hậu thần, hậu phật niên hiệu Cảnh Trị tại đình làng An Thọ (xã An Khánh, huyện Hoài Đức, TP. Hà Nội)
|
25.
|
Phạm Minh Đức
|
Giới thiệu 5 tấm biển gỗ ở đền thờ Hai Bà Trưng
|
26.
|
Phạm Minh Đức – Lê Thị Thông
|
Giới thiệu quả chuông thời Cảnh Hưng ở chùa Động Tiên
|
27.
|
Nguyễn Quang Hà
|
Biểu tượng rồng trang trí trên bi ký và vấn đề giải thiêng
|
28.
|
Nguyễn Quang Hà – Nguyễn Thị Diệu Thúy
|
Về chiếc ấn mới phát hiện được ở Hoàng thành Thăng Long và tư liệu liên quan đến việc khai ấn, phong ấn
|
29.
|
Nguyễn Thanh Hà
|
Trí tuệ Nho gia và việc xây dựng đội ngũ doanh nhân hiện đại
|
30.
|
Lê Thị Hà
|
Giới thiệu hương ước làng Huyền Kỳ, Phú Lãm, Hà Đông
|
31.
|
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
|
Nho giáo và trật tự thế giới của Trung Hoa thời phong kiến (Nghiên cứu trường hợp ngoại giao giữa “Tôn chủ” Trung Hoa và “Chư hầu” Việt Nam)
|
32.
|
Lã Minh Hằng
|
Phủ biên tạp lục: Khảo việc ghi chép tên gọi của các giống lúa
|
33.
|
Trần Thị Giáng Hoa
|
Một hình thức ca tụng lịch sử đặc sắc
|
34.
|
Nguyễn Thị Hòa – Nguyễn Thanh Tùng
|
Thơ bang giao của Đoàn Nguyễn Thục hay Nguyễn Xuân Huyên?
|
35.
|
Nguyễn Văn Hoài
|
Bước đầu tìm hiểu việc truyền nhập, tiếp nhận tiểu thuyết Trung Quốc ở Việt Nam thời trung đại
|
36.
|
Dương Văn Hoàn
|
Giới thiệu tấm bia “Ngọa Vân tự bi” chùa Ngọa Vân núi Yên Tử
|
37.
|
Phạm Học
|
Di sản Hán Nôm ở Quảng Ninh
|
38.
|
Tống Đại Hồng
|
Tin học hóa chữ Nôm Tày
Phương pháp trao đổi học tập và lưu giữ văn hóa Tày hiệu quả
|
39.
|
Đào Thị Huệ
|
Danh mục thư tịch Thần tích của hai huyện Từ Sơn, Tiên Du – tỉnh Bắc Ninh tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|
40.
|
Nguyễn Gia Huy
|
Di sản Hán Nôm ở xã Tiên Phong (Phổ Yên, Thái Nguyên)
|
41.
|
Trương Sỹ Hùng
|
“Truyện Kiều” – Bản in ký tự La tinh tiếng Việt từ Trương Vĩnh Ký đến Bùi Kỷ, Trần Trọng Kim
|
42.
|
Bùi Văn Huỳnh
|
Tư liệu Hán Nôm của dòng họ Trần Huy ở thôn Vân Chàng, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định
|
43.
|
Nguyễn Đình Hưng
|
Về văn bản và tác giả của bản diễn Nôm “Uy nghi quốc ngữ”
|
44.
|
Nguyễn Đình Hưng
|
Về tư liệu Hán Nôm ở xã Vạn Phái, huyện Phổ Yên (Thái Nguyên)
|
45.
|
Nguyễn Đình Hưng – Nguyễn Thị Việt
|
Tìm thấy văn bản thần tích Dương Tự Minh ở huyện Phú Bình
|
46.
|
Lê Thị Thu Hương
|
Khuyến học ở thôn Lễ Môn, tổng Bố Đức - Đông Sơn - Thanh Hóa qua văn bản tục lệ
|
47.
|
Hoàng Thị Mai Hương
|
Tìm hiểu thêm về vua Tự Đức triều Nguyễn qua ngự đề khoa thi Hội
|
48.
|
Mai Hương
|
Khảo sát văn bản thần tích huyện Thư Trì, tỉnh Thái Bình
|
49.
|
Phạm Ngọc Hường
|
Tư liệu Hán Nôm ở di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia chùa Giác Viên thành phố Hồ Chí Minh
|
50.
|
Vương Thị Hường
|
Tổng trấn Nguyễn Văn Thành trong việc thu hút nhân sĩ Bắc Hà qua trường hợp Tiến sĩ Phạm Quý Thích
|
51.
|
Trần Thị Thu Hường
|
Giới thiệu tấm bia “Hậu thần bi ký” phản ánh việc phụng thờ Thần Nông
|
52.
|
Trần Văn Hữu
|
Mộc bản kinh giáng bút lưu tại Hiếu Thiện đàn xã Vân Diên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An
|
53.
|
Nguyễn Quang Khải
|
Kho sách Hán Nôm của hậu duệ họ Đàm Thận ở Hương Mặc
|
54.
|
Nguyễn Quốc Khánh
|
Giới thiệu văn bản “Tả Ao chân truyền địa lý” tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm
|
55.
|
Nguyễn Quốc Khánh – Hoàng Hải Hiền
|
Tình hình sưu tầm tư liệu Hán Nôm ở một số địa phương tại huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh
|
56.
|
Vũ Đăng Khoa
|
Về bản thần tích phụ quốc công thần triều Lý - Vũ Viết Thành
|
57.
|
Lý Kim Khoa
|
Giới thiệu văn bia chữ Hán “An Dũng xã bi ký”, tỉnh Yên Bái
|
58.
|
Đỗ Văn Khoái
|
Văn bia đình Ngọc Hội tại Nha Trang (Ngọc Toản thôn bi ký – 1860)
|
59.
|
Nguyễn Huy Khuyến
|
Hà Nội qua những vần thơ ngự chế của vua Thiệu Trị
|
60.
|
Phạm Hương Lan – Hoàng Đức Thắng
|
Giới thiệu đôi nét về dòng họ Hoàng ở thôn Bảo Kệ xã Tiên Điền huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh
|
61.
|
Nguyễn Thị Lâm
|
Làng khoa bảng Sơn Đồng qua tư liệu Hán Nôm
|
62.
|
LêThành Lân
|
Một mô hình không – thời gian trong “Kinh Dịch”
|
63.
|
Ngô Thế Lân
|
Bài minh và tường thuật việc sáng lập chùa Tam Bảo trên bãi sông
|
64.
|
Nguyễn Thị Hoa Lê
|
Đại thi hào dân tộc Nguyễn Du duyệt chính tác phẩm “Lý triều quốc sư thánh tổ kệ dẫn”
|
65.
|
Đoàn Thị Lệ - Cung Thị Kim Thành – Tạ Duy Phượng – Nguyễn Hữu Tâm
|
Về hai cuốn sách toán chữ Hán và chữ Nôm chưa được thống kê
|
66.
|
Ngô Thị Thanh Loan – Nguyễn Văn An
|
Tư liệu về khoa thi hương trường Hà Nam năm 1894
|
67.
|
Đặng Văn Lộc
|
Bia phúc thần trong gia phả họ Đặng thôn Cự Đình
|
68.
|
Nguyễn Hữu Lộc
|
Phát hiện sắc phong thượng đẳng thần tại đình Tứ Xuân (Quận 8, thành phố Hồ Chí Minh)
|
69.
|
Lê Công Luận
|
Bài ký trên chuông Quán Thông Thánh
|
70.
|
Trần Thị Cẩm Ly
|
Nhữ Đình Toản qua tài liệu gia phả
|
71.
|
Hoàng Phương Mai
|
Thành phần nhân sự của các phái đoàn sứ bộ Việt Nam đi sứ bang giao với Trung Hoa
|
72.
|
Đinh Thị Thanh Mai
|
Giới thiệu tư liệu Hán Nôm tại các xã Tiên Hiệp, Tiên Lập và Tiên Cảnh (huyện Tiên Phước, Quảng Nam)
|
73.
|
Lê Thị Mai
|
Về tấm bia “Chơn Quý tì khưu ký lược bi”
|
74.
|
Trịnh Khắc Mạnh
|
Tư liệu Hán Nôm khu di tích danh thắng Yên Tử
|
75.
|
Nguyễn Kim Măng
|
Việc khai hoang, lập ấp của người Mường thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình (qua tư liệu văn bia)
|
76.
|
Nguyễn Đức Minh
|
Về bản gia huấn tại từ đường họ Nguyễn Cuối Thượng thôn Quả Linh, xã Thành Lợi, huyện Vụ Bản, Nam Định
|
77.
|
Nguyễn Hữu Mùi
|
Tục lệ về khuyến học của thôn Thượng xã Bối La (Vụ Bản – Nam Định)
|
78.
|
Nguyễn Huy Mỹ
|
Về ba tác phẩm địa dư của họ Nguyễn Huy Trường Lưu
|
79.
|
Nguyễn Thị Nga
|
Giới thiệu 38 đạo thần sắc của thôn Yên Xá- Tân Triều -Thanh Trì - Hà Nội
|
80.
|
Hoàng Thị Ngọ
|
Thiền sư Dương Không Lộ - Nguyễn Minh Không qua các bài diễn ca Nôm
|
81.
|
Nguyễn Xuân Nhật
|
Giới thiệu một số bài thơ chữ Hán của Trương Quốc Dụng thời nhà Nguyễn
|
82.
|
Nguyễn Ngọc Nhuận
|
Câu đối, hoành phi nhà thờ họ Vũ ở Phù Lưu
|
83.
|
Phạm Bảo Nhung
|
Vấn đề chủ định phụng biên được thể hiện qua bài tựa của “Tiểu học tứ thư tiết lược” – Bộ giáo khoa thư trong chương trình cải lương giáo dục khoa cử ở Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20
|
84.
|
Nguyễn Thị Oanh
|
Sử liệu liên quan đến cuộc kháng chiến chống xâm lược Nguyên Mông của hai nước Việt Nam, Nhật Bản
|
85.
|
Võ Vinh Quang
|
Văn bia “Tiên kiều bi ký” của Nguyễn Nghiễm
|
86.
|
Nguyễn Ngọc Quận
|
“Kim cổ kỳ quan”, một bộ thơ Nôm độc đáo ở miền Tây Nam Bộ
|
87.
|
Mai Thu Quỳnh
|
Thơ, văn trao đổi giữa Phan Thanh Giản và Ngụy Khắc Tuần
|
88.
|
Trần Văn Quyến – Hoàng Ngọc Cương
|
Giới thiệu bản phú “Truyện Kiều” sưu tầm tại huyện Đại Lộc,
tỉnh Quảng Nam
|
89.
|
Nguyễn Mạnh Sơn
|
Tình hình phiên dịch thơ đời Trần, Hồ từ đầu thế kỷ XX đến nay (Lấy “Việt âm thi tập” làm bản nền để xem xét tình hình phiên dịch)
|
90.
|
Thái Trung Sử
|
Giới thiệu văn bản “Quốc triều yếu điển”
|
91.
|
Tỳ Kheo Ni Hạnh Tâm
|
Tiến độ nghiên cứu mộc bản chùa Vĩnh Nghiêm Bắc Giang
|
92.
|
Nguyễn Hữu Tâm
|
Sách “Thanh Hóa kỷ thắng” của Vương Duy Trinh viết về Bà Triệu và cuộc khởi nghĩa năm 248
|
93.
|
Trương Sỹ Tâm
|
Bài dụ trần tình của vua Tự Đức về việc cấm đạo
|
94.
|
Ngô Thị Thanh Tâm
|
Tìm hiểu văn bia thần đạo huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa
|
95.
|
Nguyễn Thị Tính
|
Hiện tượng tự xưng các tên danh, tự, hiệu của Cao Bá Quát trong thơ chữ Hán của ông
|
96.
|
Đinh Thị Toan
|
Phát hiện tư liệu Hán Nôm thời chúa Nguyễn ở đình làng Thạc Gián, phường Chính Gián, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng
|
97.
|
Nguyễn Đức Toàn
|
Thơ tặng đáp của Sứ thần Triều Tiên Từ Cư Chính với Sứ thần An Nam Lương Như Hộc
|
98.
|
Nguyễn Thanh Tùng
|
Phát hiện mới về văn bản “Việt âm thi tập” (II)
|
99.
|
Phạm Văn Tuấn
|
Chùa Khán Sơn ở Thăng Long và văn hóa Phật giáo Đại Việt
|
100.
|
Đỗ Thị Bích Tuyển
|
Thêm một bản lệnh chỉ bằng chữ Nôm thế kỷ XVIII
|
101.
|
Nguyễn Hữu Tưởng – Thích Hải Phước – Phan Anh Dũng
|
Về tấm bia của Quốc chúa Nguyễn Phúc Chu ở chùa Thiên Mụ
|
102.
|
Nguyễn Ngọc Thanh
|
Loại hình trang trí phổ biến trên văn bia huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
|
103.
|
Nguyễn Văn Thanh
|
Bốn bài thơ quốc âm của Tiến sỹ Trương Đình Tuyển
|
104.
|
Bùi Chí Thành
|
Hồng Lĩnh một trong 9 cảnh đẹp đất nước khắc trên Anh đỉnh trong hệthống Cửu đỉnh đặt ở hoàng thành Huế
|
105.
|
Phạm Thuận Thành
|
Trinh Nghĩa am bi kí
|
106.
|
Phùng Văn Thành
|
Giới thiệu bài chế của vua Khải Định sắc phong cho Dương Lâm
|
107.
|
Phạm Thị Hồng Thắm
|
Giới thiệu “Đông Hiên thi tập”
|
108.
|
Nguyễn Quang Thắng
|
Chữ “Ấn –印” dị thể trong ấn chương triều Nguyễn
|
109.
|
Trương Văn Thắng
|
Niên biểu các công trình nghiên cứu bản đồ cổ Trung Quốc (từ năm 1949 tới nay)
|
110.
|
Nguyễn Hoàng Thân
|
Trả lại “năm sinh” cho tấm bia “Ngũ uẩn sơn cổ tích Phật tịch diệt lạc”
|
111.
|
Nguyễn Khắc Xuân Thi
|
Tập hợp đĩa sứ hoa lam Trung Quốc có minh văn trong sưu tập hiện vật Dương Hà
|
112.
|
Nguyễn Cung Thông
|
Những đợt sóng giao lưu ngôn ngữ Việt- Trung - vài vết tích sau thời nhà Minh trong từ điển Việt Bồ La (phần 1.4)
|
113.
|
Nguyễn Cung Thông – Phan Anh Dũng
|
Tản mạn về nghĩa của "mực tàu" 墨艚 qua từ điển Việt Bồ La (phần 1)
|
114.
|
Lương Thị Ngọc Thu
|
Văn bia chùa Kim Liên (Hà Nội) có danh xưng “Việt Nam”
|
115.
|
Phan Đăng Thuận
|
Văn bia dòng họ Nguyễn Xuân (gốc Mạc) thôn Cổ Pháp - xã Cộng Hòa – huyện Nam Sách – tỉnh Hải Dương
|
116.
|
Trương Thị Thủy
|
Tình hình kho mộc bản tại chùa Hồng Phúc – Hà Nội
|
117.
|
Phạm Văn Thưởng
|
Giá trị của đạo sắc phong mới đượcphát hiện tại chùa Bồi Khánh
|
118.
|
Nguyễn Thế Trang
|
Một văn bản Hán Nôm bằng giấy dó niên đạiKhải Định thứ 9 (1924) của gia đình nho học xưa ngoại thành Hà Nội
|
119.
|
Trần Hương Trà
|
Sự tục biên của “Việt thi tục biên” đối với “Toàn Việt thi lục”
|
120.
|
Nguyễn Đông Triều – Phan Nguyễn Kiến Nam
|
Bài chúc tụng bằng chữNôm nhân lễ đại tường hoà thượng Khánh Thông Bửu Sơn tự
|
121.
|
Phan Ánh Tuyết
|
Tổng quan văn bản thần tích huyện Gia Lộc tỉnh Hải Dương
|
122.
|
Nguyễn Thị Tuyết -
Phạm Văn Thưởng
|
Về tấm bia “Phụng sự hậu thần bi ký” mới được phát hiện tại đình làng Rền, xã Cảnh Hưng, huyện Tiên Du
|
123.
|
Chân Thanh - Lê Quốc Việt
|
Như Tây Thượng nhân
|
124.
|
Nguyễn Công Việt
|
Về quả ấn “An Lập châu ấn” mới phát hiện
|
125.
|
Nguyễn Thị Việt
|
Câu đối và bài văn Nôm độc đáo của người con viếng cha
|
126.
|
Nguyễn Thị Hoàng Yến
|
Giới thiệu tục lệ Hán Nôm xã Đông Ngạc huyện Từ Liêm
|
127.
|
Nguyễn Thị Ngọc Yến
|
Mối duyên văn tự giữa Bùi Văn Dị (1833- 1895) và Dương Ân Thọ (1835- 1891)
|
128.
|
Washizawa Takuya
|
Nguyên tắc và ngoại lệ của cách dịch từ Hán chi之, ư於, và phù夫 sang từ tiếng Việt cổ chưng trong bản giải âm “Truyền kỳ mạn lục”
|
129.
|
Yoshikawa Kazuki
|
Hai quả chuông đúc tại Phật Sơn (Quảng Đông) được lưu giữ ở Lạng Sơn và Cao Bằng
|
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét