Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức Hội nghị Thông báo Hán Nôm học 2014 và Khai mạc Triển lãm Thư pháp Hán Nôm chủ đề "Tổ Quốc và Biển Đảo"
Năm nay, Hội nghị Thông báo Hán Nôm học năm 2014 được tổ chức vào ngày 30 tháng 12 năm 2014 tại Hội trường trụ sở Viện Nghiên cứu Hán Nôm, số 183, Đặng Tiến Đông, Đống Đa, Hà Nội. Đây là hội nghị khoa học thường niên do Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức. Nhân dịp này, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức Triển lãm Thư pháp Hán Nôm về chủ đề TỔ QUỐC VÀ BIỂN ĐẢO do các nhà thư pháp của Viện và bè bạn thực hiện.
Hội nghị là dịp công bố các thông tin hoạt động của ngành Hán Nôm trên các lĩnh vực sưu tầm, bảo quản, dịch thuật, nghiên cứu khai thác, đào tạo, bảo tàng, thường thức Hán Nôm học và những lĩnh vực có liên quan. Các tham luận tập trung vào một số nội dung như:
- Thông báo, giới thiệu những phát hiện mới trong các công tác sưu tầm tư liệu hiện vật và thư tịch Hán Nôm còn rải rác trên các địa phương, ở các cơ sở tư liệu trong nước và nước ngoài.
- Giới thiệu những thông tin mới về các tác gia, tác phẩm Hán Nôm và tư liệu về các nhân vật lịch sử.
- Thông tin những kết quả nghiên cứu lý luận bổ sung cho tri thức cơ bản của ngành Hán Nôm và các ngành khoa học liên quan như ngôn ngữ văn tự học, sử học, dân tộc học, văn học, triết học, khảo cổ học, tôn giáo tín ngưỡng, dân tục học, bảo tàng học, y dược học, ứng dụng tin học Hán Nôm v.v...
- Đọc sách và trao đổi ý kiến về các vấn đề của ngành Hán Nôm đã và đang đặt ra trong quá trình nghiên cứu.
- Vấn đề Hán Nôm dạy trong nhà trường, chất lượng giảng dạy, sách giáo khoa, giải thích từ ngữ v.v...
- Vấn đề thường thức Hán Nôm mà đời sống văn hóa xã hội đang đặt ra.
Nhân dịp này, Viện Nghiên cứu Hán Nôm tổ chức Triển lãm Thư pháp Hán Nôm về chủ đề TỔ QUỐC VÀ BIỂN ĐẢO do các nhà thư pháp của Viện và bè bạn thực hiện. Những câu thơ, đoạn văn, lời tuyên bố đầy khí phách thể hiện hào khí dân tộc của các bậc đế vương, danh tướng, học giả, thi nhân xưa sẽ được thể hiện bằng chữ Hán Nôm và trưng bày trong triển lãm. Đồng thời những câu thơ về Biển đảo, Tổ quốc, về Hoàng Sa - Trường Sa của các tác giả Nguyễn Duy, Nguyễn Khoa Điềm, Nguyễn Việt Chiến, Trần Đăng Khoa... cũng được thể hiện bằng chữ Nôm, đem lại một cảm xúc mới mẻ cho người thưởng ngoạn.
HỘI NGHỊ THÔNG BÁO HÁN NÔM HỌC NĂM 2014
***
TT
|
Tên tác giả
|
Tên tham luận
|
1.
|
Nguyễn Công Việt
|
Phát biểu khai mạc Hội nghị Thông báo Hán Nôm học
năm 2014 |
2.
|
Nguyễn Văn An
|
Hai tấm bia đá ở Từ vũ tổng Đại Toán ghi khắc về 3 vị
Quận Công họ Nguyễn Đức |
3.
|
Vũ Thị Lan Anh
|
Danh mục bia có nội dung ghi chép về việc “tạo lệ”
tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
4.
|
Cao Việt Anh
|
Thương ước Việt Nam – Tây Ban Nha năm 1880
bản Hán văn trong hồ sơ lưu trữ |
5.
|
Nguyễn Thị Anh
|
Tên của người Trung Quốc
|
6.
|
Trịnh Ngọc Ánh –
Nguyễn Thị Thu Trang
|
Giới thiệu một số tư liệu Hán Nôm tại từ đường họ
Nguyễn huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định |
7.
|
Phạm Văn Ánh
|
Thơ và một số quan niệm về thơ của Nguyễn Đức Đạt
|
8.
|
Nguyễn Gia Bảo
|
Tấm bia 280 năm mới tìm được tại nhà thờ họ Trần
ở huyện Phổ Yên |
9.
|
Nguyễn Khắc Bảo
|
Nguyễn Du viết “Truyện Kiều” thời Tây Sơn
|
10.
|
Nguyễn Phạm Bằng
|
Về hai tấm bia liên quan tới quê Quận công
Nguyễn Đức Uyên |
11.
|
Vũ Việt Bằng
|
Giới thiệu văn bản “Gia lễ hoặc vấn” lưu trữ
tại thư viện quốc gia Việt Nam |
12.
|
Đào Phương Chi
|
Góp ý về một số chú thích trong cuốn sách
“Hương ước và thúc ước” |
13.
|
Ngô Đức Chí
|
Văn bia Cẩm Hà cung
|
14.
|
Nguyễn Văn Chiến
|
Giới thiệu hai tác phẩm thơ Nôm
trên đồ sứ đặt kiểu thế kỷ XVIII |
15.
|
Nguyễn Đình Chỉnh
|
Tìm hiểu minh văn trên quả chuông đồng tại di
tích đình Hàng Kênh, phường Hàng Kênh, quận Lê Chân, tp Hải Phòng |
16.
|
Nguyễn Thị Thanh Chung
|
“Nam Ninh dạ nguyệt”- Một tứ thơ lạ về trăng
|
17.
|
Nguyễn Tuấn Cường
|
Tỉnh hội Cổ học Quảng Nam và việc
xây dựng Khổng tử miếu năm 1961 - 1962 |
18.
|
Trần Mạnh Cường
|
Di sản Hán Nôm của một dòng họ người Thái
tại miền Tây Nghệ An |
19.
|
Nguyễn Xuân Diện
|
Phát hiện thêm một bài thơ về nghi lễ hát cửa đình
ở làng Đông Ngạc |
20.
|
Vũ Tuấn Doanh
|
Khám phá mới về bức họa người xưa đục khắc
ở Chòm Đông trên vách đá cửa hang Đồng Nội thuộc tỉnh Hòa Bình ở Việt Nam |
21.
|
Phạm Vân Dung
|
“Ấu học văn thức”, một cuốn sách trong chương trình
cải cách giáo dục đầu thế kỉ XX |
22.
|
Lê Phương Duy
|
Trạch Khanh Vũ Văn Tuấn
và tác phẩm “Chu Nguyên học bộ tập” |
23.
|
Nguyễn Đức Dũng
|
Về 7 đạo sắc, bằng liên quan đến chủ quyền biển đảo
phát hiện ở Bình Thuận |
24.
|
Nguyễn Thị Dương
|
Thái Khắc Tuy và bản điều trần xin dùng Nam
dược thay thế Bắc dược |
25.
|
Trần Trọng Dương
|
Từ nguyên của “khăng” – “săng” – “gang”
|
26.
|
Thích Đồng Dưỡng
|
Hành trạng Thiền sư Hải Soạn qua tấm bia
“Tịnh từ tháo ký tịnh minh” |
27.
|
Bùi Xuân Đính –
Nguyễn Phương Thảo
|
Văn chỉ làng Phùng Xá (xã Phùng Xá, huyện Thạch Thất,
Hà Nội) và một số vấn đề về nguồn gốc các nhà khoa bảng của làng |
28.
|
Phạm Minh Đức
|
Giới thiệu hệ thống sắc phong đình Nam Thọ,
quận Sơn Trà, thành phố Đã Nẵng |
29.
|
Phạm Hoàng Giang
|
Về một cuốn sách hát hát đám cưới của người
Tày trong kho sách của Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
30.
|
Nguyễn Tiến Giáp
|
Hai tấm bia đá “Hậu thần bia ký” ở đình
làng Nghiêm Thôn, Thị trấn Phố Mới, huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh |
31.
|
Nguyễn Quang Hà
|
Tự do dân chủ thời Lý – Trần trong không gian
văn hóa Hoàng thành Thăng Long |
32.
|
Nguyễn Thanh Hà
|
Tư tưởng “Trung dung” và giá trị hiện thực
trong xã hội hiện đại |
33.
|
Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
|
Thơ văn bang giao trong mối quan hệ Việt Trung
giai đoạn 1802 – 1858 |
34.
|
Lã Minh Hằng
|
Vài nét về việc biên soạn Từ thư Hán – Nhật
|
35.
|
Nguyễn Thị Hiền
|
Bước đầu tìm hiểu về văn tuyển thời Nguyễn
|
36.
|
Nguyễn Thu Hiền
|
Nghiên cứu chính sách của triều Nguyên
với triều Trần qua văn bản chiếu dụ trong “An Nam chí lược” |
37.
|
Vũ Xuân Hiển
|
Bài ngự chế của vua Thiệu Trị tại Thiết Cảng
|
38.
|
Trần Thị Giáng Hoa
|
Đinh Dụng Hưởng và ý tưởng giúp đời
|
39.
|
Dương Văn Hoàn
|
Giới thiệu tấm bia “Hoa Yên tự bi”trên non thiêng Yên Tử
|
40.
|
Nguyễn Văn Hoài
|
Một bản “Lĩnh Nam chích quái”
có niên đại thành thư 1857 mới được phát hiện |
41.
|
Đỗ Danh Huấn
|
Giới thiệu văn bản Hán Nôm cho biết việc trùng tu
miếu xóm Trung (Đồng Bụt, Ngọc Liệp, Quốc Oai, Hà Nội) |
42.
|
Đào Thị Huệ
|
Đôi nét về bản thần tích – thần sắc làng Dưỡng Mông,
tổng Đông Sơn, huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh |
43.
|
Bùi Quang Hùng
|
Giới thiệu sắc phong, câu đối thờ Nguyễn Bỉnh Khiêm
ở làng Thanh Am, huyện Gia Lâm, Hà Nội |
44.
|
Trương Sỹ Hùng
|
Nhật ký trong tù với tinh thần lạc quan cách mạng
và dự báo chiến lược |
45.
|
Nguyễn Đình Hưng
|
Tài liệu Hán Nôm ở di tích lịch sử văn hóa đình Phù Hương
|
46.
|
Mai Hương
|
Về cuốn gia phả họ Bùi ở xã Kiên Lao, tổng Kiên Lao,
huyện Giao Thủy, phủ Thiên Trường |
47.
|
Hoàng Thị Mai Hương
|
Đề văn sách dùng trong luyện thi hương
của trường Đốc học Nguyễn Văn Ngọc Hà Đông |
48.
|
Lê Thị Thu Hương
|
Tình hình khuyến học ở huyện Đông Sơn Thanh Hóa
qua các văn bản tục lệ hiện lưu trữ tại Viện NC Hán Nôm |
49.
|
Phạm Thị Hường
|
“Khuyến kiệm” trong “Cư gia khuyến tắc giới”
của Đặng Xuân Bảng |
50.
|
Vương Thị Hường
|
Về bản thần tích của xã Đỗ Xá Thượng, tổng Đỗ Xá,
huyện Ân Thi, Hưng Yên |
51.
|
Trần Thị Thu Hường
|
Giới thiệu những văn bia bầu hậu thần quan
|
52.
|
Nguyễn Gia Huy
|
Phong phú di sản văn hóa phi vật thể huyện Phú Bình
|
53.
|
Phạm Lê Huy
|
Góp phần nhận thức minh văn thời Lưu Tống
phát hiện tại Nghè thôn Thanh Hoài (Thuận Thành, Bắc Ninh) |
54.
|
Nguyễn Quang Khải
|
Giới thiệu một văn bia ở nhà thờ họ Trần Danh
|
55.
|
Nguyễn Quốc Khánh
|
Thêm ba bài thơ ngự chế của vua Thiệu Trị
|
56.
|
Vũ Đăng Khoa
|
Cần làm rõ danh tính người anh hùng chống
quân xâm lược nhà Tống được thờ ở Hả Hộ, xã Hồng Giang, huyện Lục Ngạn là ai? |
57.
|
Lê Thị Như Khuê
|
Sắc phong cho Thạc Tượng dương thần tại miếu Thất vị
|
58.
|
Nguyễn Huy Khuyến
|
Bổ khuyết 6 bài thơ ngự chế của vua Minh Mệnh
khắc trên mặt hậu thượng điện Thái Hòa |
59.
|
Phạm Thị Hương Lan
|
Giới thiệu sáu đạo sắc phong của dòng họ
Đào Đông Trang – Hoa Lư – Ninh Bình |
60.
|
Nguyễn Tô Lan
|
Thêm một số tư liệu Hán Nôm Việt Nam
phát hiện tại Nhật Bản |
61.
|
Lê Tùng Lâm
|
Giới thiệu một tư liệu về Nội đạo tràng
|
62.
|
Nguyễn Thị Lâm
|
Từ cổ « Ông Voi » qua tư liệu Hán Nôm
|
63.
|
Lê Thành Lân
|
Phương án nào đối chiếu các Bazơ của mã di truyền
với Kinh Dịch cho phù hợp với học thuyết âm dương |
64.
|
Ngô Thế Lân –
Ngô Thế Long
|
Đỗ Quang, một người con ưu tú, một sĩ phu yêu nước
|
65.
|
Đinh Mỹ Linh –
Lương Thị Thu
|
Tập tục hát Quan họ ở làng Viêm Xá
qua tài liệu địa phương chí |
66.
|
Đặng Văn Lộc
|
Di sản Hán Nôm ở hai ngôi đền thờ
Đại danh y Tuệ Tĩnh |
67.
|
Trần Hữu Lợi –
Nguyễn Vân Yên
|
Về Nội dung tấm bia
“Trung Trữ xã Anh Linh sơn động tự” |
68.
|
Hoàng Phương Mai
|
Đôi nét về bản điều ước "Trung Nhật tu hảo điều quy"
ký kết giữa Trung Quốc và Nhật Bản dưới thời Minh Trị |
69.
|
Đinh Thị Thanh Mai
|
Vương Duy thơ và thiền
|
70.
|
Lê Thị Mai
|
Giới thiệu về bia trùng tu đình châu La Tháp
|
71.
|
Trịnh Khắc Mạnh –
Nguyễn Thị Hoài
|
Khoa Hán Nôm thuộc Học viện Khoa học xã hội
quá trình hình thành và 5 năm phát triển |
72.
|
Nguyễn Kim Măng
|
Về tấm bia nhà Mạc mang niên hiệu Quảng Hòa ở Ninh Bình
|
73.
|
Nguyễn Hữu Mùi
|
Hoạt động khuyến học ở một xã vùng trung du
qua nguồn tài liệu tục lệ |
74.
|
Nghiêm Xuân Mừng
|
Chuông Tây Sơn ở chùa làng Phượng Vũ
|
75.
|
Nguyễn Huy Mỹ
|
Mộc bản Trường Lưu
|
76.
|
Nguyễn Thế Nam
|
Hai tấm bia tại nhà thờ Bìm và những chỉ bảo
về quá trình hình thành một họ đạo ở đồng bằng sông Hồng |
77.
|
Đặng Công Nga
|
Một bia thơ của tác giả người Trung Quốc
ca ngợi núi Non Nước và Trương Hán Siêu |
78.
|
Phan Thị An Ngọc
|
Về tấm bia “Bản xã tọa đình” ở đình làng Hồi Quan,
xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh |
79.
|
Phan Thị An Ngọc – Vũ Thủy
|
Hệ thống sắc phong ở đình làng Tảo Hòa,
xã Trung Kênh, huyện Lương Tài, tỉnh Bắc Ninh |
80.
|
Phạm Bảo Nhung
|
Một số vấn đề về “Tiểu học tứ thư tiết lược”
|
81.
|
Nguyễn Ngọc Nhuận
|
Đền Thọ Chỉ thôn Đại Từ và sự hình thành một ngôi làng
|
82.
|
Nguyễn Văn Nhuận
|
Một số bổ sung cho “Kinh Đạo Nam”
(do Đào Duy Anh sưu tập và khảo chứng – Nguyễn Thị Thanh Xuân phiên âm, chú giải, Nxb Lao Động 2007) |
83.
|
Nguyễn Thị Oanh
|
Mối quan hệ giữa “Đại Việt sử ký”
với “Đại Việt sử lý tiền biên” và “Đại Việt sử ký toàn thư” |
84.
|
Nguyễn Văn Phong
|
Tư liệu về Tào Nham hầu Nguyễn Đức Hưng
qua văn bia “Hậu thần bi ký” ở đình Hoằng Phúc
Sưu tầm Mộc bản động Thiên Thai
|
85.
|
Trương Quang Phúc
|
Lý lịch một võ tướng – Võ đại khoa
|
86.
|
Trương Đức Quả
|
Dòng họ khoa bảng xã Lạc Đạo
|
87.
|
Võ Vinh Quang
|
Tìm hiểu văn bản “Lạng Sơn Đoàn thành đồ”
của Nguyễn Nghiễm |
88.
|
Nguyễn Ngọc Quận
|
“Tiểu chước – một bài thơ đặc sắc
về tình vợ chồng của Cao Bá Quát |
89.
|
Mai Thu Quỳnh
|
Danh mục thác bản bia tộc ước lưu trữ
tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm |
90.
|
Nguyễn Trí Sơn
|
Kết quả bước đầu sưu tầm, số hóa tài liệu Hán Nôm
trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh |
91.
|
Thái Trung Sử - Trương Thị Thủy
|
Giới thiệu văn bản xử kiện năm Vĩnh Trị 3 - 1678
|
92.
|
Taga Yoshihiro
|
Vài nét về lưu thông tiền tệ ở Việt Nam nửa đầu thế kỷ 19
|
93.
|
Nguyễn Hữu Tâm
|
Hai tấm bia (gỗ, đá) mới được phát hiện tại chùa Long Hưng,
xã Gia Phương, huyện Gia Viễn, Ninh Bình |
94.
|
Trương Sỹ Tâm
|
Thơ mừng Nguyễn Quang Bích thi đỗ Tiễn sĩ
của Dương Khuê |
95.
|
Ngô Thị Thanh Tâm
|
Giới thiệu về văn bằng cấp sự của người họ Lưu
huyện Hậu Lộc, tỉnh Thanh Hóa |
96.
|
Nguyễn Văn Thanh
|
Giới thiệu sách “Tứ phủ công đồng khoa nghi sớ văn”
|
97.
|
Lê Thị Kim Thành
|
Phát hiện bia văn chỉ Phổ Yên
|
98.
|
Phạm Thuận Thành
|
Văn bằng chữ Hán Nôm họ Nguyễn Đức
|
99.
|
Phạm Thị Hồng Thắm
|
Nguyễn Năng Tĩnh, nhà nho đa tài
và những điều dân gian còn ít biết |
100.
|
Trương Văn Thắng
|
Tấm bia ghi việc trùng tu chùa Phật Tích vào thời Nguyễn
|
101.
|
Nguyễn Hoàng Thân
|
Đặc điểm văn bia Quảng Nam
|
102.
|
Chương Thâu
|
Giới thiệu sơ lược về bộ sách “Phạm Phú Thứ toàn tập”
|
103.
|
Trần Vũ Thế -
Trần Vũ Đức
|
Giới thiệu tư liệu Hán Nôm tại từ đường
danh tướng thời Trần xã Thiện Phiến tỉnh Hưng Yên |
104.
|
Lê Văn Thi
|
Tư liệu Hán Nôm liên quan đến dòng họ Thân
tại thành phố Huế |
105.
|
Lương Thị Ngọc Thu
|
Bản gia phả họ Nguyễn khắc đá ở thôn Lang Viên
huyện Ninh Giang tỉnh Hải Dương |
106.
|
Đinh Khắc Thuân
|
Văn bản Hán Nôm viết trên tráp đựng gia phả họ Bùi
gốc Phí ở Hải Dương |
107.
|
Đào Văn Thuần –
Trần Vũ Tính
|
Giới thiệu thân thế, sự nghiệp Thượng thư Đào Công Soạn
qua tấm bia được lưu trữ tại từ đường họ Đào |
108.
|
Phan Đăng Thuận
|
Sắc phong họ Mạc và gốc Mạc ở Nghệ An
|
109.
|
Nguyễn Thị Diệu Thúy
|
Những lần đón tiếp sứ giả nước ngoài
tại Hoàng thành Thăng Long dưới triều Lý và triều Trần |
110.
|
Phạm Văn Thưởng
|
Hệ thống văn bia tại di tích đền và lăng Sĩ Nhiếp
|
111.
|
Bùi Thị Toan – Nguyễn Phạm Bằng
|
Bước đầu tìm hiểu tư liệu
“Quế Ổ Nguyễn Đức tộc phả” |
112.
|
Nguyễn Đức Toàn
|
Đình – Chùa Hương Hải, thôn Chi Đông, xã Lệ Chi,
huyện Gia Lâm – Hà Nội |
113.
|
Lương Chánh Tông
|
Phát hiện 03 sắc phong của vua Minh Mệnh
ban cho Thống chế Nguyễn Khắc Tuấn và song thân (tại đình Tân Chánh – Cần Đước – Long An) |
114.
|
Nguyễn Thế Trang
|
Một tấm bia cổ niên đại Thiệu Trị thứ 2 (1842)
của họ Nguyễn làng Kim Nỗ, xã Kim Nỗ, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội |
115.
|
Nguyễn Đông Triều
|
Bài văn của Phan Thanh Giản nói về cách yêu hoa
|
116.
|
Nguyễn Thanh Tùng
|
Một số thông tin mới về soạn giả và quá trình biên soạn bộ
“Minh đô thi vựng” |
117.
|
Nguyễn Minh Tuân
|
Truyền thống hiếu học và làng khoa bảng
ở tỉnh Quảng Bình |
118.
|
Phạm Văn Tuấn
|
Văn bản bài thơ viếng Pháp Loa của Trần Minh Tông
|
119.
|
Đỗ Thị Bích Tuyển
|
Chữ Nôm ghi tiếng địa phương trên văn bia
|
120.
|
Nguyễn Thị Tuyết
|
Đàm luận về kinh học giữa Lê Quý Đôn
với các nhân sĩ Trung Quốc trong chuyến đi sứ 1760 – 1762 |
121.
|
Nguyễn Thị Tuyết -
Phạm Văn Thưởng
|
Bản “Gia giáo ngâm” và hệ thống bia đá tại nhà thờ
dòng họ Lê Doãn |
122.
|
Lê Hồng Vệ
|
Văn bản quy ước của dòng họ Nguyễn Danh
huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình |
123.
|
Nguyễn Đại Cồ Việt
|
Những thảo luận tiếp tục về từ nguyên của “bù nhìn”
|
124.
|
Nguyễn Thị Việt –
Nguyễn Đình Hưng
|
Phát hiện văn bia cổ đình Thái Lạc ở huyện Đại Từ
|
125.
|
Phạm Thị Thùy Vinh
|
Về nhóm bia Lê sơ ghi về ruộng đất tại Quảng Ninh
|
126.
|
Phạm Tuấn Vũ
|
Cảm hứng chủ đạo của “Hàn nho phong vị phú”
|
127.
|
Lê Cảnh Vững
|
Chữ Hán tại chùa Thiên Hòa, thành phố Huế
|
128.
|
Nguyễn Thị Hoàng Yến
|
Giới thiệu bản tục lệ của giáp Lão xã Đông Ngạc
|
129.
|
Nguyễn Thị Ngọc Yến
|
“Vạn lý hành ngâm” dưới góc nhìn của
một số văn nhân Trung Quốc |
130.
|
Nguyễn Vân Yên
|
Sắc phong cho Phò mã Đô úy thủ lĩnh phủ Phú Lương
Dương Tự Minh ở đền Đuổm |
Nguồn: Hán Nôm.org.vn
Không có nhận xét nào :
Đăng nhận xét