Sinh viên Phương Uyên ra tòa ngày 16/5
Được biết sinh viên Nguyễn Phương Uyên sẽ ra tòa
ngày 16/5 tới vì tội Tuyên truyền chống Nhà nước XHCN, trong
khi có cáo buộc cô bị đánh trong trại giam.
Nguyễn Phương Uyên, 21 tuổi, bị bắt hồi tháng 10 năm ngoái và sau đó bị khởi tố và tạm giam để điều tra tại trại tạm giam Công an tỉnh Long An, ở xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa.
Nguyễn Phương Uyên, 21 tuổi, bị bắt hồi tháng 10 năm ngoái và sau đó bị khởi tố và tạm giam để điều tra tại trại tạm giam Công an tỉnh Long An, ở xã Mỹ Phú, huyện Thủ Thừa.
Các bài liên quan
Mẹ của Phương Uyên, bà Nguyễn
Thị Nhung, nói với BBC rằng trong chuyến thăm nuôi con gái hôm
26/4, bà được báo phiên tòa sẽ diễn ra ngày 16/5 và thông tin
này cũng đã được chuyển tới cho luật sư bào chữa.
'Đánh vô cớ'
Bà Nhung cho BBC hay rằng lần thăm nuôi này, hai mẹ con không được gặp mặt trực tiếp mà phải nhìn nhau qua một tấm kính trắng rất to, cách âm và nói chuuyện bằng điện thoại.
"Uyên mặc áo thun ngắn tay, nên tôi thấy trên cổ, ngực và cánh tay Uyên có nhiều chỗ tím bầm," bà nói.
"Hỏi thì Uyên nói là con bị người cùng phòng đánh, bị đạp vào bụng và ngực đến lúc ngất xỉu thì mới được mang đi cấp cứu."
Theo Phương Uyên, cô bị đánh hoàn toàn vô cớ, không có lý do gì.
Trại giam có lời giải thích cho bà Nguyễn Thị Nhung rằng những người đánh Uyên là "đối tượng nghiện ngập" và đã bị chuyển đi chỗ khác.
Bà Nhung cũng nói con gái bà yêu cầu mẹ gửi cho bộ quần áo mới để mặc ra tòa.
Hôm 14/10/2012, Nguyễn Phương Uyên, lúc đó 20 tuổi và là sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh, bị công an vào phòng trọ ở TP HCM mang đi điều tra về cáo buộc rải truyền đơn.
Một số trang mạng lưu truyền thông tin Phương Uyên là một thành viên của một câu lạc bộ có tên là Tuổi trẻ Yêu nước có hoạt động chống chế độ.
Theo đó, bốn ngày trước khi Phương Uyên bị bắt, nhóm Tuổi trẻ Yêu nước đã ‘gài truyền đơn bên hông thành cầu An Sương’ ở gần Sài Gòn.
Phương Uyên được nói đã nhận phân công là ‘chụp ảnh những diễn biến hôm đó’.
'Đánh vô cớ'
Bà Nhung cho BBC hay rằng lần thăm nuôi này, hai mẹ con không được gặp mặt trực tiếp mà phải nhìn nhau qua một tấm kính trắng rất to, cách âm và nói chuuyện bằng điện thoại.
"Uyên mặc áo thun ngắn tay, nên tôi thấy trên cổ, ngực và cánh tay Uyên có nhiều chỗ tím bầm," bà nói.
"Hỏi thì Uyên nói là con bị người cùng phòng đánh, bị đạp vào bụng và ngực đến lúc ngất xỉu thì mới được mang đi cấp cứu."
Theo Phương Uyên, cô bị đánh hoàn toàn vô cớ, không có lý do gì.
Trại giam có lời giải thích cho bà Nguyễn Thị Nhung rằng những người đánh Uyên là "đối tượng nghiện ngập" và đã bị chuyển đi chỗ khác.
Bà Nhung cũng nói con gái bà yêu cầu mẹ gửi cho bộ quần áo mới để mặc ra tòa.
Hôm 14/10/2012, Nguyễn Phương Uyên, lúc đó 20 tuổi và là sinh viên Đại học Công nghiệp Thực phẩm Hồ Chí Minh, bị công an vào phòng trọ ở TP HCM mang đi điều tra về cáo buộc rải truyền đơn.
Một số trang mạng lưu truyền thông tin Phương Uyên là một thành viên của một câu lạc bộ có tên là Tuổi trẻ Yêu nước có hoạt động chống chế độ.
Theo đó, bốn ngày trước khi Phương Uyên bị bắt, nhóm Tuổi trẻ Yêu nước đã ‘gài truyền đơn bên hông thành cầu An Sương’ ở gần Sài Gòn.
Phương Uyên được nói đã nhận phân công là ‘chụp ảnh những diễn biến hôm đó’.
Chống giặc xâm lược mà phải đi tù,chuyện lạ khó tin nhưng có thật!!!
Trả lờiXóaánh mắt cửa người tự do NGUYỂN THỊ PHƯƠN G UYÊNmãi mãi là ánh mắt của tuổi trẻ tự do
Trả lờiXóaCác bạn TP. HCM hãy động viên nhau đến dự phiên tòa ủng hộ Phương Uyên nhá.
Trả lờiXóaHọ đã và có thể sẽ giam cầm hình hài em Phương Uyên thêm một năm, hai năm hoặc lâu hơn nữa, nhưng sẽ không thể giam cầm tư tưởng, tinh thần em được đâu mà ngược lại chỉ làm cho em thêm rắn rỏi và mạnh mẽ hơn lên mà thôi.
Trả lờiXóaCầu mong cho em không bị lũ cường quyền bức hại. Mong ước phước lành cho em.
Ngày 25/4, Ban quản lý Dự án di dân tái định cư thủy điện Sơn La tỉnh Điện Biên đã tiến hành bàn giao đưa vào sử dụng công trình Nghĩa trang liệt sỹ người Trung Quốc cho UBND thị xã Mường Lay.
Trả lờiXóaCông trình Nghĩa trang liệt sỹ người Trung Quốc được khởi công vào năm 2009 với tổng số vốn đầu tư trên 25 tỷ đồng. Công trình bao gồm: Đài tưởng niệm, khuôn viên cây xanh, bãi đỗ xe và hệ thống tường rào xung quanh do Ban quản lý Dự an di dân tái định cư thủy điện Sơn La làm chủ đầu tư.
Sau khi kiểm tra thực địa tại hiện trường, Đoàn nghiệm thu của UBND thị xã Mường Lay đánh giá cao chất lượng công trình Nghĩa trang người Trung Quốc đã đảm bảo các yêu cầu, tiêu chuẩn về kỹ thuật, mỹ thuật. Hiện nay, Nghĩa trang người người Trung Quốc tại thị xã Mường Lay là nơi yên nghỉ của 52 liệt sỹ đã hy sinh trong thời kỳ Trung Quốc giúp Việt Nam xây dựng tuyến đường Hữu nghị 12 vào những năm 1967 – 1972.
Tại buổi nghiệm thu, UBND thị xã Mường Lay cũng đã kiến nghị và mong muốn chủ đầu tư cũng như nhà thầu cần sớm lắp đặt hệ thống nước để vừa phục vụ tưới cho cây xanh. Đồng thời, nghiên cứu, lắp đặt hệ thống điện, đảm bảo cho việc phục vụ khách đến thăm viếng và tiến hành kè thêm bên mái ta luy âm để chống sụt sạt vào mùa mưa.
http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/201304/Ban-giao-dua-vao-su-dung-Nghia-trang-nguoi-Trung-Quoc-tai-thi-xa-Muong-Lay-2233172/
Đã quá muộn rồi,xin đừng gây thêm thù hận nữa,thả nó ra là thượng sách!
Trả lờiXóaPhương Uyên thương , họ bắt em , đánh đập em trong trại giam ,giờ lại sắp chuẩn bị một bản án bỏ túi giành cho em chỉ vì em có hành động phản kháng trong ôn hòa với bọn bành trướng TQ , chẳng còn từ nào để miêu tả cho hết bản chất và con người họ , nhưng xử em cũng chính là họ đang tự lột mặt nạ của họ ra, dân ta tuy không nói ra nhưng vẫn biết ,vẫn bàn ,vẫn làm ,vẫn kiểm tra mọi hành động ngày càng trắng trợn và đớn hèn của họ ,mình tin là mọi người sẽ không ai muốn làm nô cho Tàu và chắc chắn họ sẽ có hành động .chúc mọi điều an lành đến với em ,hãy vững tin em nhé.
Trả lờiXóaNgay mai chung ta cung di du phien toa.7h tap trung o Tan An tinh Long An
Trả lờiXóa