Chủ Nhật, 2 tháng 9, 2012

ĐẠI LÃO HOÀ THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU VIÊN TỊCH

Đại lão Hòa thượng Thích Minh Châu viên tịch


Đại lão Hòa thượng Thích Minh Châu, Phó Pháp chủ GHPGVN, nguyên đại biểu quốc hội nước CHXHCN VN trong 5 khóa liên tiếp (khóa VI, VII, VIII, IX, X) vừa thu thần thị tịch vào lúc 9h sáng ngày 16/7 Nhâm Thìn (nhằm ngày 01/09/2012) tại Thiền viện Vạn Hạnh, số 750, Nguyễn Kiệm, Q. Phú Nhuận, Sài Gòn, hưởng thượng thọ 93 tuổi.
- Lễ viếng bắt đầu vào lúc 09h00 ngày 02 tháng 9 năm 2012 đến hết ngày 08 tháng 9 năm 2012 (từ ngày 17 - 24/7 năm Nhâm Thìn).
- Lễ truy điệu được cử hành lúc 08h00 ngày 09 tháng 9 năm 2012 (ngày 24 tháng 9 năm Nhâm Thìn) và sau đó cung tiễn kim quan Trưởng lão Hòa thượng nhập Bảo tháp tại Thiền viện Vạn Hạnh.
Gia đình Phật tử chúng con xin dâng lời cầu nguyện Giác linh Đại lão Hoà thượng Thích Minh Châu cao đăng Phật Quốc. Xin thành kính khởi thân nghiêng mình chia sẻ niềm đau ly biệt với Gia tộc họ Đinh hậu duệ của Cụ Nghè Đinh Văn Chấp, tới các học giả Minh Chi và Đinh Linh, cùng chư vị môn đồ pháp quyến của Đại lão Hoà thượng Thích Minh Châu. 

TIỂU SỬ HOÀ THƯỢNG THÍCH MINH CHÂU

Hòa thượng, thế danh Đinh Văn Nam sinh năm 1920 tại Quảng Nam, xuất gia năm 1946 với cố Hòa thượng Tăng thống GHPGVN Thích Tịnh Khiết tại chùa Tường Vân, Huế.
Từ năm 1952 đến 1963, hòa thượng xuất dương du học tại Sri Lanka, Ấn Độ và đỗ tiến sĩ Phật học với luận án bằng Anh ngữ: The Chinese Madhyma Agama and the Paly Majihima Nikaya.
Từ năm 1964 đến năm 1975, sau 14 năm du học ở nước ngoài, Hòa thượng trở lại quê nhà và giữ chức vụ Tổng vụ trưởng Tổng vụ Văn hóa-Giáo dục GHPGVNTN, và Viện trưởng Viện đại học Vạn Hạnh, chuyên lo sự nghiệp giáo dục và đào tạo Tăng tài cho PGVN cũng như dành thời gian nhất định để dịch thuật và biên soạn kinh sách để truyền bá lời Phật dạy. Đến nay có trên 30 tác phẩm do Hòa thượng dịch thuật, trước tác và biên soạn.
Năm 1979, Hòa thượng tham gia vận động thống nhất và thành lập GHPGVN.
Năm 1981, Hòa thượng làm hiệu trưởng Trường Cao cấp Phật học VN, cơ sở I tại Hà Nội và năm 1984, làm Hiệu trưởng Trường Cao cấp Phật học VN, cơ sở II tại TP.HCM.
Năm 1989, Hoà thượng thành lập và làm Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam và Hội đồng phiên dịch Đại tạng kinh Việt Nam.
Năm 1992, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc GHPGVN lần thứ 3, Hoà thượng được suy cử làm Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hội Đồng Trị Sự GHPGVN.
Năm 1996, Hòa thượng được Đại Học Mahachulalongkornrajvidyalaya (Thái Lan) tặng bằng Tiến Sĩ Phật Học Danh Dự.
Năm 1997, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc GHPGVN lần thứ 4, Hoà thượng được suy cử làm Phó Chủ tịch Thường trực kiêm Viện trưởng Viện Nghiên Cứu Phật học Việt Nam.
Năm 2007, tại Đại hội Đại biểu toàn quốc GHPGVN lần thứ 6, Hoà thượng được suy tôn làm Phó Pháp chủ Hội đồng chứng minh GHPGVN.
Đại lão Hoà thượng Thích Minh Châu, trụ trì Tổ đình Tường Vân -Thừa Thiên, Huế, và viện chủ Thiền viện Vạn Hạnh - TP. Hồ Chí Minh, là vị cao tăng thạc đức có uy tín lớn của Phật giáo Việt Nam trong và ngoài nước, là một trong những người đặt nền tảng cho sự nghiệp giáo dục của GHPGVN.

Nguồn: ChuaPhucLam.com.

9 nhận xét :

  1. Nam Mô A Di Đà Phật!

    Trả lờiXóa
  2. THÀNH KÍNH DÂNG ANH LINH ĐẠI LÃO HOÀ THƯỢNG BÀI KINH

    THE BUDDHA SPEAKS ABOUT AMITABHA SUTRA
    Translated from Sanskrit to Chinese by
    the Tripitaka Master Kumarajiva at Yao Ch'in
    Thus I have heard, at one time time Buddha dwelt at Sravasti in the Jeta grove in the garden of the Bene-factor of Orphans and the Solitary together with a gathering of great Bhiksus, 1250 in all, all great Ar-hats whom the assembly knew and recognized: Elders Sari-putra, Mahamaudgalyayana, Mahakasyapa, Mahakatyayana, Mahakausthila, Revata, Suddhipanthaka, Nanda, Ananda, Rahula, Gavampati, Pindola-bharadvaja, Kalodayin, Mahakaphina, Vakkula, Aniruddha, and others such as these, all great disciples; together with all the Bodhisattvas, Mahasattvas: Dharma Prince Manjusri, Ajita Bodhisattva, Gandhastin Bodhisattva, Nityodyukta Bodhisattva, and others such as these, all great Bodhisattvas; and to-gether with Sakra, chief among gods, and the numberless great multitudes from all the heavens.
    At that time the Buddha told the Elder Sariputra, "Passing from here through hundreds of thousands of millions of Buddhalands to the West, there is a world called Ultimate Bliss. In this land a Buddha called Amitabha right now teaches the Dharma. Sariputra, for what reason is this land called Ultimate Bliss? All living beings of this country endure none of the suf-ferings, but enjoy every bliss. Therefore, it is called 'Ultimate Bliss'.
    Moreover, Sariputra, this Land of Ultimate Bliss is everywhere surrounded by seven tiers of railings, seven layers of netting, and seven rows of trees, all formed from the four treasures and for this reason named 'Ultimate Bliss'.
    Moreover, Sariputra, the Land of Ultimate Bliss has pools of the seven jewels, filled with the eight waters of merit and virtue. The bottom of each pool is pure, spread over with golden sand. On the four sides are stairs of gold, silver, lapis lazuli, and crystal; above are raised pavilions adorned with gold, silver, lapis lazuli, crystal, mother-or-pearl, red pearls, and carnelian.
    In the pools are lotuses as large as carriage wheels: green colored of green light; yellow colored of yellow light; red colored of red light; white colored of white light; subtly, wonderfully, fragrant and pure.
    Sariputra, the realization of the Land of Ultimate Bliss is thus meritoriously adorned.
    Moreover Sariputra, in that Buddhaland there is always heavenly music, and the ground is yellow gold. In the six periods of the day and night a heavenly rain of mandarava flowers falls, and throughout the clear morning each living being of this Land, with sacks full of the myriads of wonderful flowers, makes offerings to the hundreds of thousands of millions of Buddhas of the other directions. At mealtime they return to their own country, and having eaten, they stroll around,
    Sariputra, the realization of the Land of Ultimate Bliss is thus meritoriously adorned.
    Moreover Sariputra, in this country there are al-ways rare and wonderful varicolored birds: white cranes; peacocks, parrots and egrets ; kalavinkas and two-headed birds . In the six periods of the day and night the flocks of birds sing forth harmonious and elegant sounds. Their clear and joyful sounds proclaim the five roots,29 the five powers the seven Bodhi shares, the eight sage-ly way shares,30 and dharmas such as these. When living beings of this land hear these sounds, they are alto-gether mindful31 of the Buddha, mindful of the Dharma, and mindful of the Sangha.
    (to be continued)

    Trả lờiXóa
  3. [2]
    Sariputra, do not say that these birds are born as retribution for their karmic offenses. For what reason? In this Buddhaland there are no three evil ways of re-birth.32 Sariputra, in this Buddhaland not even the names of the three evil ways exist, how much the less their actuality! Desiring that the Dharma sound be widely proclaimed, Amitabha Buddha by transformation made this multitude of birds.
    Sariputra, in that Buddhaland, when the soft wind blows, the rows of jewelled trees and jewelled nets give forth subtle and wonderful sounds, like one hundred thousand kinds of music played at the same time. All those who hear this sound naturally bring forth in their hearts mindfulness of the Buddha, mindfulness of the Dharma, and mindfulness of the Sangha.
    Sariputra, the realization of the Land of Ultimate Bliss is thus meritoriously adorned.
    Sariputra, what do you think? Why is this Buddha called Amitabha? Sariputra, the brilliance of that Buddha's light is measureless, illumining the lands of the ten directions everywhere without obstruction; for this reason he is called Amitabha.
    Moreover Sariputra, the life of that Buddha and that of his people extends for measureless limitless asankhyeya kalpas; for this reason he is called Amitayus.34 And Sariputra, since Amitabha realized Buddhahood, ten kalpas have passed.
    Moreover Sariputra, that Buddha has measureless limitless "sound-hearer" disciples,35 all Arhats, their number incalculable; thus also is the assembly of Bodhi-sattvas.
    Sariputra, the realization of the Land of Ultimate Bliss is thus meritoriously adorned.
    Moreover Sariputra, those living beings born in the Land of Ultimate Bliss are all avaivartika.36 Among them are many who in this very life will dwell in Buddhahood.37 Their number is extremely many, it is incalculable and only in measureless, limitless asankhyeya37 kalpas could it be spoken.
    Sariputra, those living beings who hear should vow, 'I wish to be born in that country.' And why? Those who thus attain are all superior and good people, all coming together in one place. Sariputra, one cannot have few good roots, blessings, virtues, and causal connections to attain birth in that Land.

    Sariputra, if there is a good man or good woman who hears spoken 'Amitabha Buddha' and holds the name, whether for one day, two days, three, four, five days, six days, as long as seven days, with one heart uncon-fused, when this person approaches the end of life, be-fore him will appear Amitabha Buddha and all the assem-bly of Holy Ones. When the end comes, his heart is without inversion; in Amitabha Buddha's Land of Ultimate Bliss he will attain rebirth. Sariputra, because I see this benefit, I speak these words: If living beings hear this spoken they should make the vow, 'I will be born in that land.'
    (to be continued)

    Trả lờiXóa
  4. [3]
    Sariputra, as I now praise the inconceivable bene-fit from the merit and virtue of Amitabha Buddha, thus in the East are also Aksothya Buddha,38 Sumeru Appearance Buddha,39 Great Sumeru Buddha,40 Sumeru Light Buddha,41 Won-derful Sound Buddha,42 all Buddhas such as these, number-less as Ganges' sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, every-where covering the three thousand great thousand worlds,43 and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue44 of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.'45
    Sariputra, in the Southern world are Sun Moon Lamp Buddha,46 Well-Known Light Buddha,47 Great Blazing Shoulders Buddha,48 Sumeru Lamp Buddha,49 Measureless Vigor Buddha,50 all Buddhas such as these, numberless as Ganges sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, everywhere covering the three thousand great thousand worlds, and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.'
    Sariputra, in the Western world are Measureless Life Buddha,51 Measureless Appearance Buddha,52 Measureless Curtain Buddha,53 Great Light Buddha,54 Great Brightness Buddha,55 Jewelled Appearance Buddha,56 Pure Light Buddha,57 all Buddhas such as these, numberless as Ganges sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, everywhere covering the three thousand great thousand worlds, and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.'
    Sariputra, in the Northern world are Blazing Shoulders Buddha,58 Most Victorious Sound Buddha,59 Hard to Injure Buddha,60 Sun Birth Buddha,61 Net Brightness Buddha,62 all Buddhas such as these, numberless as Ganges sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, everywhere covering the three thousand great thousand worlds, and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.'
    Sariputra, in the world below are Lion Buddha,63 Well-Known Buddha,64 Famous Light Buddha,65 Dharma Buddha,66 Dharma Curtain Buddha,67 Dharma Maintaining Buddha,68 all Buddhas such as these, numberless as Ganges sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, everywhere covering the three thousand great thousand worlds, and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.'
    (to be continued)

    Trả lờiXóa
  5. [4]
    Sariputra, in the world above are Pure Sound Buddha,69 King of Past Lives Buddha,70 Superior Fragrance Buddha, 71 Fragrant Light Buddha,72 Great Blazing Shoulders Buddha,73 Vari-colored Jewels and Flower Adornment Body Buddha,74 Sala Tree King Buddha,75 Jewelled Flower Virtue Buddha,76 Vision of all Meaning Buddha,77 Such as Mt. Sumeru Buddha,78 all Buddhas such as these, numberless as Ganges sands. In his own country each brings forth the appearance of a vast and long tongue, everywhere covering the three thousand great thousand worlds, and speaks the sincere and actual words, 'All you living beings should believe, praise, and hold in reverence the inconceivable merit and virtue of this Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective.
    Sariputra, what do you think? Why is it called Sutra of the Mindful One of Whom All Buddhas Are Protective? Sariputra, if a good man or good woman hears this Sutra and holds to it, and hears the names of all these Buddhas, this good man or woman will be the Mind-ful One of whom all Buddhas are protective, and will irreversibly attain to anuttara-samyak-sambodhi. There-fore, Sariputra, all of you should believe and accept my words, and those which all Buddhas speak.
    Sariputra, if there are people who have already made the vow, who now make the vow, or who are about to make the vow, 'I desire to be born in Amitabha's Country', these people whether born in the past, now being born, or to be born in the future, all will irreversibly attain to anuttara-samyak-sambodhi. Therefore, Sariputra, all good men and good women, if they are among those who have faith, should make the vow, 'I will be born in that country.'
    Sariputra, just as I am now one who praises the merit and virtue of all Buddhas, all those Buddhas equally praise my inconceivable merit and virtue saying these words, 'Sakyamuni Buddha can complete extremely rare and difficult deeds. In the Saha Land, in the evil time of the five turbidities,79 in the midst of the kalpa turbidity, the view turbidity, the affliction turbidity, the living beings turbidity, and the life turbidity, he can attain anuttara-samyak-sambodhi and for the sake of living beings, speak this Dharma which in the whole world is hard to believe.'
    Sariputra, you should know that I, in the evil time of the five turbidities, practice these difficult deeds, attain anuttara-samak-sambodhi and for all the world speak this dharma, difficult to believe, extremely difficult!"
    After the Buddha spoke this Sutra, Sariputra and all the Bhiksus, all the gods, men, and asuras, and others from all the worlds, hearing what the Buddha had said, joyously welcomed, faithfully accepted, bowed and withdrew.
    END OF THE BUDDHA SPEAKS OF AMITABHA SUTRA

    Trả lờiXóa
  6. Cụ Nghè Đinh Văn Chấp là một học giả uyên bác, dịch thơ Lý Trần, được nhà Mô phạm Dương Quảng Hàm trích đăng những bài thơ dịch đặc sắc trong bộ Việt Nam Văn Học Sử Yếu, và Việt Nam Thi Văn Hợp Tuyển.
    Vào những năm 1930 Cụ làm Tri Phủ Vĩnh Linh, Quảng Trị. Có những việc xét xử hết sức minh bạch liêm chính,khi nghe tin Cụ đổi về Hải Lăng người dân địa phương làm đơn ái mộ, nên được Triều Đình Huế cho giữ chức Tri Phủ Vĩnh Linh thêm 3 năm nữa.

    Trả lờiXóa
  7. ĐẠI LÃO HOÀ THƯƠNG MINH CHÂU, THƯỢNG THỌ 93.

    THÀNH KÍNH PHÂN ƯU CÙNG GIA ĐÌNH HỌ ĐINH VÀ CHƯ VỊ PHẬT TỬ.

    KÍNH MONG ANH LINH THẦY MINH CHÂU SỚM VỀ NGẮM AO SEN NƠI MIỀN RẤT VUI CỦA ĐỨC PHẬT A DI ĐÀ.

    LÊ VĂN ĐẶNG
    SEPT. 02, 2012

    Trả lờiXóa
  8. Dr Edward Conze (1904-1979) nhân đọc Luận án tiến sĩ của Thầy Minh Châu, có ý cám ơn tác giả về phần phụ lục, Glossary (Anh ngữ - Pali), giúp rất nhiều học giả Tây Phương hiểu thêm về Đạo Phật.

    Tôi chưa hân hạnh tiếp cận luận án nầy, sẽ tìm đọc, mong có dip thêm phần Hán-Nôm vào Glossary đó.

    Trả lờiXóa
  9. Kinh Kim Cương do Kumarajiva dịch, mô tả cách mặc áo casa, trịch vai áo bên phải (thiên đãn hữu kiên 偏 袒 右 肩).
    Theo bản Huyền Trang, mặc áo casa, trịch vai áo một bên (thiên đãn nhất kiên 偏 袒 一 肩), bên vai phải hoặc vai trái.
    Thầy Minh Châu, như hầu hết các tu sĩ, đều trịch vai áo casa bên phải, chưa thấy ai mặc casa theo Thầy Huyền Trang.

    Trả lờiXóa