Ông Trương Hòa Bình, Ủy viên BCT, PTT Thường trực Chính phủ, tại buổi tiếp xúc.
về vụ án Hồ Duy Hải
Pháp luật TP HCM
Thứ Sáu, ngày 26/6/2020 - 18:40
(PLO)- Tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa, Long An, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cho rằng đối với vụ án Hồ Duy Hải chưa có cơ sở nói oan hay không oan.
Tin liên quan
ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan chia sẻ với cử tri vụ Hồ Duy Hải
Cử tri tiếp tục hỏi Viện trưởng Lê Minh Trí vụ án Hồ Duy Hải
Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói về vụ Hồ Duy Hải trước Quốc hội
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng kiến nghị về vụ Hồ Duy Hải
Chiều 26-6, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng ông Trương Văn Nọ (Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy-Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Long An) và ông Đặng Hoàng Tuấn (Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh) đã tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa, Long An.
Buổi tiếp xúc diễn ra tại UBND huyện Đức Hòa nhằm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV.
Tại buổi tiếp xúc, cử tri đã đặt câu hỏi về nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có vụ án Hồ Duy Hải mới được Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xử giám đốc thẩm.
Pháp luật TP HCM
Thứ Sáu, ngày 26/6/2020 - 18:40
(PLO)- Tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa, Long An, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cho rằng đối với vụ án Hồ Duy Hải chưa có cơ sở nói oan hay không oan.
Tin liên quan
ĐBQH Phạm Khánh Phong Lan chia sẻ với cử tri vụ Hồ Duy Hải
Cử tri tiếp tục hỏi Viện trưởng Lê Minh Trí vụ án Hồ Duy Hải
Chánh án Nguyễn Hòa Bình nói về vụ Hồ Duy Hải trước Quốc hội
ĐBQH Lưu Bình Nhưỡng kiến nghị về vụ Hồ Duy Hải
Chiều 26-6, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình cùng ông Trương Văn Nọ (Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy-Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội, Chủ tịch UBMTTQVN tỉnh Long An) và ông Đặng Hoàng Tuấn (Phó Giám đốc Sở Giao thông Vận tải tỉnh) đã tiếp xúc cử tri huyện Đức Hòa, Long An.
Buổi tiếp xúc diễn ra tại UBND huyện Đức Hòa nhằm báo cáo kết quả kỳ họp thứ 9 Quốc hội khóa XIV.
Tại buổi tiếp xúc, cử tri đã đặt câu hỏi về nhiều vấn đề được dư luận quan tâm, trong đó có vụ án Hồ Duy Hải mới được Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xử giám đốc thẩm.
Cử tri Lâm Thanh Thảo (cán bộ hưu trí thị trấn Hậu Nghĩa) cho rằng vụ án Hồ Duy Hải có 25 lần Hải nhận tội, lần đầu do Hải tự viết ra còn 24 lần sau là do các cơ quan chức năng điều tra, xác minh, ra tòa Hải cũng không kêu oan. Cử tri Thảo đề nghị các cơ quan chức năng cần có câu trả lời sớm cho dư luận vì vụ án đến nay đã 13 năm.
Trao đổi với cử tri, ông Trương Hòa Bình cho biết vụ án này Chủ tịch Quốc hội khi tiếp xúc với cử tri tại Cần Thơ cũng đã nói rõ. "Chúng ta chưa có cơ sở nói oan hay không oan nhưng nguyên tắc là phải tôn trọng phán quyết của tòa án, xã hội văn minh bao giờ cũng phải tôn trọng phán quyết của tòa án"- ông Bình nói.
Theo ông Bình, tòa án xét xử trải qua nhiều cấp, phải nghiên cứu hồ sơ, tài liệu nên không thể bằng một thông tin, một phản ánh nào đó rồi nhận xét đánh giá oan hay không oan mà theo trình tự quy định của pháp luật từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm.
Hiện nay, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã ra một phán quyết. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định có thể xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao nếu phát hiện sai lầm nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới làm thay đổi bản chất vụ án.
Ở đây, nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội có đủ căn cứ thì có thể yêu cầu Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét lại quyết định của mình. Nếu như Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao phát hiện có sai lầm hay có tình tiết mới thì có quyền đề nghị và kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét lại.
Hoặc nếu Ủy ban Tư pháp Quốc hội phát hiện có sai lầm hoặc tình tiết mới thì cũng có quyền kiến nghị xem xét lại. Đây là bốn chủ thể có quyền yêu cầu, đề nghị hoặc kiến nghị xem xét lại bản án giám đốc thẩm.
Trao đổi với cử tri, ông Trương Hòa Bình cho biết vụ án này Chủ tịch Quốc hội khi tiếp xúc với cử tri tại Cần Thơ cũng đã nói rõ. "Chúng ta chưa có cơ sở nói oan hay không oan nhưng nguyên tắc là phải tôn trọng phán quyết của tòa án, xã hội văn minh bao giờ cũng phải tôn trọng phán quyết của tòa án"- ông Bình nói.
Theo ông Bình, tòa án xét xử trải qua nhiều cấp, phải nghiên cứu hồ sơ, tài liệu nên không thể bằng một thông tin, một phản ánh nào đó rồi nhận xét đánh giá oan hay không oan mà theo trình tự quy định của pháp luật từ sơ thẩm, phúc thẩm đến giám đốc thẩm.
Hiện nay, Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao đã ra một phán quyết. Tuy nhiên pháp luật cũng quy định có thể xem xét lại quyết định của Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao nếu phát hiện sai lầm nghiêm trọng hoặc có tình tiết mới làm thay đổi bản chất vụ án.
Quang cảnh buổi tiếp xúc cử tri. Ảnh: YC
Ở đây, nếu Ủy ban Thường vụ Quốc hội có đủ căn cứ thì có thể yêu cầu Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét lại quyết định của mình. Nếu như Chánh án TAND Tối cao, Viện trưởng VKSND Tối cao phát hiện có sai lầm hay có tình tiết mới thì có quyền đề nghị và kiến nghị Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao xem xét lại.
Hoặc nếu Ủy ban Tư pháp Quốc hội phát hiện có sai lầm hoặc tình tiết mới thì cũng có quyền kiến nghị xem xét lại. Đây là bốn chủ thể có quyền yêu cầu, đề nghị hoặc kiến nghị xem xét lại bản án giám đốc thẩm.
Theo ông Bình, hiện nay, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã giao cho Ủy ban Tư pháp xem xét. Khi nào Ủy ban này có ý kiến, nếu có căn cứ thì Hội đồng Thẩm phán TAND Tối cao sẽ xem xét lại bản án giám đốc thẩm.
Ông Bình nói: Còn dư luận thì chỗ này lên án, chỗ kia nói oan, người này nói đúng, người kia nói sai. Việc này nói đúng sai thì công lý vẫn từ tòa án ra phán quyết chứ không tự mình nói ra được và phải theo trình tự thủ tục mà chúng ta phải tôn trọng.
Yến Châu
Lâm Thanh Thảo, cán bộ hưu trí tỉnh Hậu Nghĩa: con khốn nạn!
Trả lờiXóaÔng Trương từng là PGĐ CA, Viện Trưởng VKSND TP rồi sau này là chánh án TAND tối cao 2007-2016 (10 năm). Rồi là ĐBQH Long An 2007-nay (14 năm).Hiện ông là Phó Thủ tướng, Phó Trưởng Ban Chỉ đạo Cải cách Tư pháp Trung ương. Với tất cả kinh nghiệm đã có ông phán "Hồ Duy Hải chưa có cơ sở nói oan hay không oan" nói một cách khác là "chưa có cơ sở nói HDH có tội hay không có tội". Vậy sao không điều tra lại?
Trả lờiXóaTrương Hòa Bình này đã 65 tuổi rồi! Chức vụ thì đã cao, nhúng cũng chưa thấy làm được gì! Thoáng chốc đã già!
Trả lờiXóaĐúng là ông TH Bình không nói theo đám đông, là phó thủ tướng phụ trách nội chính, ông phải bảo vệ tiếng nói của dân nhưng ông lại chỉ nói theo ông chánh án Nguyễn Hòa Bình và những người xét xử quyết bảo vệ kẻ giết người và giết bằng được người không có bằng cứ phạm tội.
Trả lờiXóaTa hãy lắng nghe lời kể đau xót của luật sư Trần Hồng Phong dự phiên giám đốc thẩm: “Tôi là người trực tiếp dự phiên toà giám đốc thẩm, nghe hai bên Toà, Viện KS đối đáp, tranh luận; nhiều lần nghe các vị thẩm phán trong Hội đồng hỏi vặn Viện Kiểm sát kiểu: căn cứ, cơ sở nào mà kháng nghị? Chủ tịch nước đã bác đơn ân xá rồi còn kháng nghị gì nữa? Trước đây đã bác kháng nghị sao giờ lại kháng nghị? …Rồi họ… cười khà khà!? Họ có vẻ tự đắc!? (Khi họ quyết giết một con người).
Tòa án với những con người Ghê rợn như vậy mà ông nói phải tôn trọng phán quyết của tòa án, tòa án Việt Nam là VĂN MINH à???
không khó để hiểu ý tứ của ông Hòa Bình Trương này khi bản thân ong cũng có ' duyên nợ' nhiều với các vụ án oan sai
XóaÔng TH Bình nói:"... xã hội văn minh bao giờ cũng phải tôn trọng phán quyết của tòa án", đúng, nhưng nếu cái tòa án của ông làm sai, hành xử thiếu tôn trọng pháp luật thì có nên tôn trọng không???
Trả lờiXóaÔng có biết cả 3 tòa án ở 3 cấp của ông xét xử vụ Hồ Duy Hải đều không tôn trọng pháp luật không? Thế thì tại sao ông phải kêu gọi người dân tôn trọng sự hành xử của kẻ cướp??? Hay là ông có tật giật mình? Ông biết rõ là 3 tòa đều làm sai nên ông phải kêu gọi người dân tôn trọng 3 tòa này?
Hình như theo LS Trần Hồng Phong ngụ ý, tuần sau UBTPQH sẽ gặp đại diện HDH.
Trả lờiXóaCác phán quyết của các Tòa sơ thẩm, phúc thẩm … liên quan chặt chẽ với ông này (Trương Hòa Bình) khi đứng đầu nghành Tòa án như Nguyễn Hòa Bình, vì thế việc Ông ta phải bảo vệ quá khứ thì có gì đâu khó hiểu(?!) Chưa kể vụ này Ông ta cũng như Chủ tịch Quốc hội lúc này chưa có chủ trương, chỉ đạo của „các Anh cấp trên“, thì đúng là chỉ nói vòng vo tam quốc thì sẽ an toàn!
Trả lờiXóađúng là xã hội văn minh bao giờ cũng phải tôn trọng phán quyết của tòa án, nhưng là tòa án cũng phải văn minh, tôn trọng pháp luật, độc lập. Cụ thể là nguyên tắc suy đoán vô tội.
Trả lờiXóaTheo Wikipedia, Trương Hòa Bình năm 1975 vừa đúng 20 tuổi nhưng chưa có bằng phổ thông, mãi đến 22 tuổi mới tốt nghiệp phổ thông trung học, rồi lấy bằng kỹ sư, rồi lấy bằng thạc sĩ luật, rồi lấy bằng cao học sử, rồi có nơi nói là tiến sĩ luật, rồi côbg tác liên miẻn như thế mà lấy bằng rào rào như lấy đồ trong túi! Đọc xong tiểu sử chóng cả mặt!
Trả lờiXóaXã hội văn minh và thượng tôn pháp luật thì tòa án phải ĐỘC LẬP trong xét xử. Mà : "ĐỘC LẬP trong xét xử" là cái gì ? thì cam đoan Ô T.H. Bình không biết
Trả lờiXóaCó bao nhiêu cái tốt đẹp như bằng cấp ông vơ hết cả vào người, người ta có cảm tưởng như ông muốn bằng gì là có bằng đó. Cả về chức vụ cũng vậy, Truong Hoa Bình rất nhiều chức, làm quan rất to và lại là đại diện cho dân, một lúc hai khoảnh hoạt động ít thấy trên hoàn vũ, người ta chờ đợi ông làm nên việc phi thường, hữu ích cho dân, người ta hy vọng ông khai triển tài năng từ lúc ông còn trẻ, và nay ông đã 65 tuổi rồi, người ta vẫn chờ! Không sao! Kiên trì đến lúc ông về hiêu thì mới vỡ nhẽ...À ra thế!?!!? Nhé!
Trả lờiXóaKo có tư pháp độc lập thì ko thể có công lý đầy đủ! Ô có biện hộ gì thì cũng chỉ thế thôi!
Trả lờiXóaPhát biểu của ông Pttg Trương Hòa Bình , về "bản chất" không khác chi ông Chánh án Tòa Tối cao Nguyễn Hòa Bình . Ông ta và Nguyễn H.Bình vẫn không phân biệt nổi đâu là " bản chất vụ án " và đâu là "bản chất bản án" dành cho Hồ Duy hải, về vụ án giết người Bưu điện cầu Voi , Long an 2008. Bản chất " vụ án " này là giết người 2 mạng, cướp của , dù có so suất, sai vật chứng, nhân chứng ..nhưng nó vẫn là vụ án " giết người 2 mạng .." . Nhưng khi đã có sai sót trong quá trình điều tra ( thớt , ghế giả, không có vân tay, không lưu vết máu xét nghiệm ADN..) thì chắc chắn dẫn đến sai lệch bản án và sai thủ phạm . Kiến thức Luật Tố tụng hình sự và nhận thức thực tế hiện trường và hồ sơ điều tra như thế, ông Trương Bình từng là Chánh án tòa Tối cao và nay là Phó TTg thì hậu quả sẽ thế nào?
Trả lờiXóa